Chuyên viên
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Cường |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chuyên viên thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
1
QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Chương trình chuyên viên
Bồi dưỡng về Quản lý nhà nước
2
I. QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
1. Khái niêm quy chế làm việc
Quy chế làm việc của các cơ quan hành chính nhà nước là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc các cơ quan hành chính, các cán bộ, công chức phải thực hiện
Quy chế do các cơ quan hành chính có thẩm quyền ban hành quy định nguyên tắc, lề lối, cách thức, phương thức giải quyết công việc, phương thức phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và với công dân
3
2. Vị trí, ý nghĩa của quy chế
- Vị trí của quy chế: Là loại văn bản quy phạm mang tính chất nội bộ quy định về trách nhiệm pháp lý, phản ánh thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm của các chủ thể trong một nền hành chính tập trung thống nhất
- Ý nghiã của quy chế: Rất quan trọng trong hoạt động hành chính:
+ Quy chế cùng với các quy định khác của pháp luật thiết lập trật tự, kỷ cương, kỉ luật hành chính vì quy chế cụ thể hóa thẩm quyền, lề lối, cách thức, phạm vi công tác
4
+ Quy chế có ý nghĩa như các quy phạm mang tính thủ tục, quy trình để đưa các quy phạm nội dung của các đạo luật vào thực tiễn quản lý.
Ví dụ: Luật quy định tội phạm, mức án cao nhất là tử hình. Thủ tục, trình tự tư hình thế nào, các bước tử hình, xử lý xác tử tội? Phải có quy định cụ thể, chi tiết.
Ví dụ: Luật định UBND mỗi tháng họp một lần: Họp ở đâu? Ngày nào? Tài liệu ra sao? Biểu quyết ? Nếu số phiếu bằng nhau thì giải quyết thế nào?
5
+ Quy chế phản ánh sự thống nhất đặc thù của từng loại hình cơ quan hành chính cụ thể hoặc giải quyết, phối hợp cụ thể
3. Vài nét về các văn bản pháp quy phụ ở nước ta
- Các loại văn bản pháp quy phụ ở nước ta có tên gọi là quy chế, quy định, điều lệ.
6
- Gọi là văn bản pháp quy phụ bởi vì:
+ Các loại văn bản này chứa đựng các quy phạm mang tính pháp quy, sử dụng trong một phạm vi hẹp trên một địa bàn địa phương , một lĩnh vực, một cơ quan, đơn vị.
+ Văn bản được ban hành kèm theo bởi một văn bản pháp quy hay văn bản cá biệt
7
+ Hiện nay ở nước ta chưa quy định về thể loại, tên gọi, thẩm quyền các loại văn bản này nên việc ban hành còn mang tính tùy nghi, việc ban hành theo thông lệ: cơ quan hành chính: quy chế làm việc; khi giải quyết công việc cụ thể: ban hành văn bản có tên gọi là quy định; các cơ quan sự nghiệp và điều chỉnh các quan hệ của cơ quan sự nghiệp ban hành văn bản có tên gọi là điều lệ
8
- Phân loại Văn bản pháp quy phụ:
+ Do cơ quan hành chính có thẩm quyền ban hành; các đối tượng, các cơ quan, đơn vị thuộc lĩnh vực điều chỉnh của văn bản đó chịu trách nhiệm thi hành.
Ví dụ: Thủ tướng CP ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Bộ trưởng Bộ giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường mẫu giáo, Tiểu học…
+ Do chính cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị đó ban hành và tổ chức thực hiện
Tiêu chuẩn thi đua nội bộ; quy chế thi; quy chế học viên…
9
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA QUY CHẾ
1.Những nội dung cơ bản của quy chế
1.1. Nguyên tắc làm việc của cơ quan hành chính.
- Nguyên tắc làm việc tập thể kết hợp với chế độ cá nhân phụ trách: Chính phủ, UBND các cấp, phân định rõ cơ sở phân định thẩm quyền giữa tập thể với thẩm quyền cá nhân phụ trách.
Nguyên tắc làm việc theo chế độ thủ trưởng: các bộ, sở, ban, phòng, Trung tâm
10
- Nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan một đơn vị hoặc một người phụ trách chính
- Bảo đảm trình tự, thủ tục, thời gian, chương trình, kế hoạch, lịch làm việc
- Bảo đảm sự phối hợp công tác trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền.
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, tuân thủ pháp luật và quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
11
1.2. Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc
- Phạm vi, trách nhiệm, cách thức giải quyết công việc phải tuân thủ pháp luật theo chế độ làm việc tập thể (CP 8 vấn đề, UBND 6 vấn đề). Trình tự phiên họp, biểu quyết theo đa số; trường hợp biểu quyết cân bằng 50% thì giải quyết theo phía có phiếu của người đứng đầu.
- Trách nhiệm của các thành viên khi giải quyết công việc và phối hợp giải quyết công việc
12
Phiên họp của chính phủ phải có mặt từ 2/3 thành viên trở lên
13
Vai trò của người đứng đầu quyết định khi số phiếu biểu quyết ngang nhau
14
Bộ trưởng Võ Hồng Phúc và Cao Đức Phát phát biểu
15
Về vấn đề Vinahsin: Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng và Trương Vĩnh Trọng phát biểu
16
1.3. Nội dung hoạt động cụ thể của các cơ quan hành chính nhà nước
- Quy chế quy định chi tiết các mặt cụ thể trong từng mặt công tác như xây dựng chương trình công tác tuần, tháng, quý, năm; thủ tục, trình tự, xử lý, ban hành, công bố và tổ chức thực hiện văn bản, hội họp, tiếp khách, đi công tác, tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và công tác thông tin , báo cáo
17
2. Hình thức, cơ cấu của quy chế
- Về hình thức của quy chế:
+ Chính phủ ban hành quy chế kèm theo Nghị định.
+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ ban hành Quyết định kèm theo quy chế làm việc cụ thể hóa quy chế làm việc mẫu ( Quyết định số 337/2005/ QĐ-TTg ngày 19-5-2005 của Thủ tướng chính phủ )
18
+ UBND cấp tỉnh Ban hành Quyết định kèm theo quy chế làm việc được soạn thảo theo Quy chế làm việc Mẫu (Quyết định số 53/2006/QĐ-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW)
19
+ UBND Cấp huyện ban hành Quyết định kèm theo quy chế làm việc được soạn thảo theo Quy chế làm việc mẫu ( Quyết định số 75/2006/ QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế làm việc Mẫu của UBND Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
+ UBND xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định kèm theo Quy chế làm việc được soạn thảo theo Quy chế làm việc mẫu( Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 13-4-2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND xã, phường, thị trấn)
20
3. Quy chế làm việc của cơ quan hành chính có các chương như sau:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương này quy định về nguyên tắc làm việc, phạm vi, cách thức giải quyết công việc, trách nhiệm của tập thể, của từng cá nhân thành viên, quan hệ công tác, quan hệ với các cơ quan quyền lực, thủ tục, trình tự gửi công văn, tờ trình giải quyết công việc.
21
Chương II
Chương trình công tác
Chương này quy định về chương trình, kế hoạch công tác, kế hoạch chuẩn bị các đề án, quan hệ phối hợp thực hiện đề án; theo dõi và đánh giá kết quả tực hiện chương trình công tác
22
Chương III
Giải quyết công việc thường xuyên
Chương này quy định trình tự, thủ tục giải quyết các công việc thường xuyên, công tác của văn phòng, của các bộ phận chuyên môn, tổ chức cuộc họp để xử lý công việc.
23
Chương IV
THỦ TỤC PHIÊN HỌP CỦA CƠ QUAN
Quy định trình tự phiên họp, trách nhiệm chuẩn bị, triệu tập, ý kiến, biên bản , nghị quyết cuộc họp
24
25
Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng chính phủ chủ trì việc chuẩn bị phiên họp chính phủ
26
Bộ trưởng bộ xây dựng đang báo cáo trước chính phủ về đề án mở rộng Thủ đô
27
Chương V
BAN HÀNH , CÔNG BỐ VĂN BẢN
Quy định trình tự thời gian ban hành văn bản: nội dung, hình thức, thẩm quyền ký, công bố
Chương VI
KIỂM TRA VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN
Quy định mục đích, nguyên tắc, phạm vi, phương thức, trình tự, kết quả, xử lý, chế tài sau kiểm tra
28
ChươngVII
CHẾ ĐỘ HỘI HỌP, TIẾP KHÁCH ,
ĐI CÔNG TÁC
Quy định chế độ hội họp, chế độ đi công tác, chế độ tiếp khách cụ thể ( loại khách, loại chế độ…)
29
Thủ tướng nước ta thăm Côoét
30
Thủ tướng thăm kazakhstan
31
Chương VIII
THANH TRA, TIẾP DÂN, GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
Quy định trách nhiệm người đứng đầu, cơ quan chuyên môn, cơ quan tiếp dân, cơ quan Thanh tra và trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
32
Chương IX
CÔNG TÁC THÔNG TIN , BÁO CÁO
Quy định chế độ thông tin định kì, đột xuất, từ dưới lên, từ trên xuống…cụ thể
33
Dân đi khiếu kiện và tiếp dân
34
4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THÔNG QUA VÀ BAN HÀNH QUY CHẾ ( 9 bước )
4.1. Giao cho văn phòng hoặc thành lập ban soạn thảo quy chế
4.2. Thu thập thông tin, chuẩn bị Tư liệu
4.3. Soạn thảo và xin ý kiến cán bộ chủ chốt
4.4. Tổ chức Hội thảo xin ý kiến, chỉnh sửa
4.5. Trình cơ quan có thẩm quyền để thẩm tra, thẩm định
35
4.6. Tiếp thu việc thẩm tra, thẩm định, chỉnh sửa
4.7. Ban hành theo quy định
4.8. Thường xuyên kiểm tra việc thi hành, đôn đốc chấp hành, chế tài các vi phạm
4.9. Sau một thời gian có thể chỉnh sửa, bổ sung.
HẾT
QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Chương trình chuyên viên
Bồi dưỡng về Quản lý nhà nước
2
I. QUAN NIỆM VỀ QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC
1. Khái niêm quy chế làm việc
Quy chế làm việc của các cơ quan hành chính nhà nước là các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc các cơ quan hành chính, các cán bộ, công chức phải thực hiện
Quy chế do các cơ quan hành chính có thẩm quyền ban hành quy định nguyên tắc, lề lối, cách thức, phương thức giải quyết công việc, phương thức phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và với công dân
3
2. Vị trí, ý nghĩa của quy chế
- Vị trí của quy chế: Là loại văn bản quy phạm mang tính chất nội bộ quy định về trách nhiệm pháp lý, phản ánh thẩm quyền và phạm vi trách nhiệm của các chủ thể trong một nền hành chính tập trung thống nhất
- Ý nghiã của quy chế: Rất quan trọng trong hoạt động hành chính:
+ Quy chế cùng với các quy định khác của pháp luật thiết lập trật tự, kỷ cương, kỉ luật hành chính vì quy chế cụ thể hóa thẩm quyền, lề lối, cách thức, phạm vi công tác
4
+ Quy chế có ý nghĩa như các quy phạm mang tính thủ tục, quy trình để đưa các quy phạm nội dung của các đạo luật vào thực tiễn quản lý.
Ví dụ: Luật quy định tội phạm, mức án cao nhất là tử hình. Thủ tục, trình tự tư hình thế nào, các bước tử hình, xử lý xác tử tội? Phải có quy định cụ thể, chi tiết.
Ví dụ: Luật định UBND mỗi tháng họp một lần: Họp ở đâu? Ngày nào? Tài liệu ra sao? Biểu quyết ? Nếu số phiếu bằng nhau thì giải quyết thế nào?
5
+ Quy chế phản ánh sự thống nhất đặc thù của từng loại hình cơ quan hành chính cụ thể hoặc giải quyết, phối hợp cụ thể
3. Vài nét về các văn bản pháp quy phụ ở nước ta
- Các loại văn bản pháp quy phụ ở nước ta có tên gọi là quy chế, quy định, điều lệ.
6
- Gọi là văn bản pháp quy phụ bởi vì:
+ Các loại văn bản này chứa đựng các quy phạm mang tính pháp quy, sử dụng trong một phạm vi hẹp trên một địa bàn địa phương , một lĩnh vực, một cơ quan, đơn vị.
+ Văn bản được ban hành kèm theo bởi một văn bản pháp quy hay văn bản cá biệt
7
+ Hiện nay ở nước ta chưa quy định về thể loại, tên gọi, thẩm quyền các loại văn bản này nên việc ban hành còn mang tính tùy nghi, việc ban hành theo thông lệ: cơ quan hành chính: quy chế làm việc; khi giải quyết công việc cụ thể: ban hành văn bản có tên gọi là quy định; các cơ quan sự nghiệp và điều chỉnh các quan hệ của cơ quan sự nghiệp ban hành văn bản có tên gọi là điều lệ
8
- Phân loại Văn bản pháp quy phụ:
+ Do cơ quan hành chính có thẩm quyền ban hành; các đối tượng, các cơ quan, đơn vị thuộc lĩnh vực điều chỉnh của văn bản đó chịu trách nhiệm thi hành.
Ví dụ: Thủ tướng CP ban hành quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Bộ trưởng Bộ giáo dục & Đào tạo ban hành Điều lệ trường mẫu giáo, Tiểu học…
+ Do chính cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị đó ban hành và tổ chức thực hiện
Tiêu chuẩn thi đua nội bộ; quy chế thi; quy chế học viên…
9
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA QUY CHẾ
1.Những nội dung cơ bản của quy chế
1.1. Nguyên tắc làm việc của cơ quan hành chính.
- Nguyên tắc làm việc tập thể kết hợp với chế độ cá nhân phụ trách: Chính phủ, UBND các cấp, phân định rõ cơ sở phân định thẩm quyền giữa tập thể với thẩm quyền cá nhân phụ trách.
Nguyên tắc làm việc theo chế độ thủ trưởng: các bộ, sở, ban, phòng, Trung tâm
10
- Nguyên tắc một việc chỉ giao cho một cơ quan một đơn vị hoặc một người phụ trách chính
- Bảo đảm trình tự, thủ tục, thời gian, chương trình, kế hoạch, lịch làm việc
- Bảo đảm sự phối hợp công tác trao đổi thông tin trong giải quyết công việc và trong hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền.
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, tuân thủ pháp luật và quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
11
1.2. Trách nhiệm, phạm vi và cách thức giải quyết công việc
- Phạm vi, trách nhiệm, cách thức giải quyết công việc phải tuân thủ pháp luật theo chế độ làm việc tập thể (CP 8 vấn đề, UBND 6 vấn đề). Trình tự phiên họp, biểu quyết theo đa số; trường hợp biểu quyết cân bằng 50% thì giải quyết theo phía có phiếu của người đứng đầu.
- Trách nhiệm của các thành viên khi giải quyết công việc và phối hợp giải quyết công việc
12
Phiên họp của chính phủ phải có mặt từ 2/3 thành viên trở lên
13
Vai trò của người đứng đầu quyết định khi số phiếu biểu quyết ngang nhau
14
Bộ trưởng Võ Hồng Phúc và Cao Đức Phát phát biểu
15
Về vấn đề Vinahsin: Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng và Trương Vĩnh Trọng phát biểu
16
1.3. Nội dung hoạt động cụ thể của các cơ quan hành chính nhà nước
- Quy chế quy định chi tiết các mặt cụ thể trong từng mặt công tác như xây dựng chương trình công tác tuần, tháng, quý, năm; thủ tục, trình tự, xử lý, ban hành, công bố và tổ chức thực hiện văn bản, hội họp, tiếp khách, đi công tác, tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và công tác thông tin , báo cáo
17
2. Hình thức, cơ cấu của quy chế
- Về hình thức của quy chế:
+ Chính phủ ban hành quy chế kèm theo Nghị định.
+ Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ ban hành Quyết định kèm theo quy chế làm việc cụ thể hóa quy chế làm việc mẫu ( Quyết định số 337/2005/ QĐ-TTg ngày 19-5-2005 của Thủ tướng chính phủ )
18
+ UBND cấp tỉnh Ban hành Quyết định kèm theo quy chế làm việc được soạn thảo theo Quy chế làm việc Mẫu (Quyết định số 53/2006/QĐ-TTg ngày 08/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc TW)
19
+ UBND Cấp huyện ban hành Quyết định kèm theo quy chế làm việc được soạn thảo theo Quy chế làm việc mẫu ( Quyết định số 75/2006/ QĐ-TTg ngày 12/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế làm việc Mẫu của UBND Quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
+ UBND xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định kèm theo Quy chế làm việc được soạn thảo theo Quy chế làm việc mẫu( Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 13-4-2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế làm việc mẫu của UBND xã, phường, thị trấn)
20
3. Quy chế làm việc của cơ quan hành chính có các chương như sau:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Chương này quy định về nguyên tắc làm việc, phạm vi, cách thức giải quyết công việc, trách nhiệm của tập thể, của từng cá nhân thành viên, quan hệ công tác, quan hệ với các cơ quan quyền lực, thủ tục, trình tự gửi công văn, tờ trình giải quyết công việc.
21
Chương II
Chương trình công tác
Chương này quy định về chương trình, kế hoạch công tác, kế hoạch chuẩn bị các đề án, quan hệ phối hợp thực hiện đề án; theo dõi và đánh giá kết quả tực hiện chương trình công tác
22
Chương III
Giải quyết công việc thường xuyên
Chương này quy định trình tự, thủ tục giải quyết các công việc thường xuyên, công tác của văn phòng, của các bộ phận chuyên môn, tổ chức cuộc họp để xử lý công việc.
23
Chương IV
THỦ TỤC PHIÊN HỌP CỦA CƠ QUAN
Quy định trình tự phiên họp, trách nhiệm chuẩn bị, triệu tập, ý kiến, biên bản , nghị quyết cuộc họp
24
25
Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng chính phủ chủ trì việc chuẩn bị phiên họp chính phủ
26
Bộ trưởng bộ xây dựng đang báo cáo trước chính phủ về đề án mở rộng Thủ đô
27
Chương V
BAN HÀNH , CÔNG BỐ VĂN BẢN
Quy định trình tự thời gian ban hành văn bản: nội dung, hình thức, thẩm quyền ký, công bố
Chương VI
KIỂM TRA VIỆC THI HÀNH VĂN BẢN
Quy định mục đích, nguyên tắc, phạm vi, phương thức, trình tự, kết quả, xử lý, chế tài sau kiểm tra
28
ChươngVII
CHẾ ĐỘ HỘI HỌP, TIẾP KHÁCH ,
ĐI CÔNG TÁC
Quy định chế độ hội họp, chế độ đi công tác, chế độ tiếp khách cụ thể ( loại khách, loại chế độ…)
29
Thủ tướng nước ta thăm Côoét
30
Thủ tướng thăm kazakhstan
31
Chương VIII
THANH TRA, TIẾP DÂN, GIẢI QUYẾT
KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
Quy định trách nhiệm người đứng đầu, cơ quan chuyên môn, cơ quan tiếp dân, cơ quan Thanh tra và trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
32
Chương IX
CÔNG TÁC THÔNG TIN , BÁO CÁO
Quy định chế độ thông tin định kì, đột xuất, từ dưới lên, từ trên xuống…cụ thể
33
Dân đi khiếu kiện và tiếp dân
34
4. QUY TRÌNH XÂY DỰNG, THÔNG QUA VÀ BAN HÀNH QUY CHẾ ( 9 bước )
4.1. Giao cho văn phòng hoặc thành lập ban soạn thảo quy chế
4.2. Thu thập thông tin, chuẩn bị Tư liệu
4.3. Soạn thảo và xin ý kiến cán bộ chủ chốt
4.4. Tổ chức Hội thảo xin ý kiến, chỉnh sửa
4.5. Trình cơ quan có thẩm quyền để thẩm tra, thẩm định
35
4.6. Tiếp thu việc thẩm tra, thẩm định, chỉnh sửa
4.7. Ban hành theo quy định
4.8. Thường xuyên kiểm tra việc thi hành, đôn đốc chấp hành, chế tài các vi phạm
4.9. Sau một thời gian có thể chỉnh sửa, bổ sung.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)