Chuyển động ném
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Quý |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: chuyển động ném thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
MÁY BAY THẢ HÀNG CỨU TRỢ
PHÁO THỦ BẮN SÚNG ĐẠI BÁC
VẬN ĐỘNG VIÊN NÉM LAO
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
- Phân tích được chuyển động và chuyển động thành phần.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần.
- Nêu được vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
- Biết được chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- Biết áp dụng định luật II Niu tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động của vật.
- Vẽ được ( một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
Một vật M bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 từ một điểm 0 ở độ cao h so với mặt đất ( bỏ qua sức cản của không khí).
Bài toán:
a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật M.
b. Lập phương trình quỹ đạo của vật.
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
O
X (m)
Y (m)
h
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
- Phân tích chuyển động của vật M thành hai chuyển động thành phần trên hai trục tọa độ OX, OY.
O
X (m)
Y (m)
h
Mx
My
M
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
2. Xác định các chuyển động thành phần
a. Chuyển động thành phần theo trục 0x của Mx là chuyển động thẳng đều với các phương trình:
b. Chuyển động thành phần theo trục 0y của My là chuyển động rơi tự do với các phương trình:
ax = 0
vx = v0
x = v0t
vy = gt
ay = g
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
2. Xác định các chuyển động thành phần
3. Dạng của quỹ đạo
2. Thời gian chuyển động
3. Tầm ném xa
3. Dạng của quỹ đạo
Nhận xét:
Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường parabol.
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
2. Xác định các chuyển động thành phần
3. Dạng của quỹ đạo
4. Thời gian chuyển động
5. Tầm ném xa
4. Thời gian chuyển động
5. Tầm ném xa
L: tầm ném xa (m)
Em có nhận xét gì về thời gian chuyển động của vật ?
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
- Chọn hệ tọa độ và phân tích chuyển động phức tạp thành các chuyển động thành phần đơn giản hơn trên các trục tọa độ, nghĩa là chiếu chất điểm M xuống hai trục 0x và 0y để có hình chiếu Mx và My.
- Khảo sát riêng lẻ các chuyển động của Mx và My.
- Phối hợp các lời giải riêng lẻ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
C2: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80m với vận tốc đầu v0 = 20m/s. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính thời gian chuyển động của vật và tầm bay xa của vật.
b. Lập phương trình quỹ đạo của vật.
Giải
Thời gian chuyển động của vật:
Tầm bay xa của vật:
Phương trình quỹ đạo của vật:
II. Thí nghiệm kiểm chứng
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
2. Xác định các chuyển động thành phần
3. Dạng của quỹ đạo
4. Thời gian chuyển động
5. Tầm ném xa
II. Thí nghiệm kiểm chứng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây là đúng ?
A. Bi A chạm đất trước.
B. Bi A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Rất tiếc !
Hoan hô bạn được 10 điểm.
Rất tiếc !
Rất tiếc !
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong chuyển động ném ngang, tầm ném xa của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Vận tốc ném và độ cao ném.
B. Gia tốc ném.
C. Vị trí ném.
D. Khối lượng vật ném.
Hoan hô !
Rất tiếc !
Rất tiếc !
Rất tiếc !
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập: 5, 6, 7/ 88 SGK và bài 15.1, 15.2, 15.3/41 BTVL
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
1. Xiếc
2. Mariô
3. Bắn pháo
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
MÁY BAY THẢ HÀNG CỨU TRỢ
PHÁO THỦ BẮN SÚNG ĐẠI BÁC
VẬN ĐỘNG VIÊN NÉM LAO
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
- Phân tích được chuyển động và chuyển động thành phần.
- Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần.
- Nêu được vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang.
- Biết được chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần.
- Biết áp dụng định luật II Niu tơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang.
- Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động của vật.
- Vẽ được ( một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang.
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
Một vật M bị ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 từ một điểm 0 ở độ cao h so với mặt đất ( bỏ qua sức cản của không khí).
Bài toán:
a. Tính thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật M.
b. Lập phương trình quỹ đạo của vật.
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
O
X (m)
Y (m)
h
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
- Phân tích chuyển động của vật M thành hai chuyển động thành phần trên hai trục tọa độ OX, OY.
O
X (m)
Y (m)
h
Mx
My
M
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
2. Xác định các chuyển động thành phần
a. Chuyển động thành phần theo trục 0x của Mx là chuyển động thẳng đều với các phương trình:
b. Chuyển động thành phần theo trục 0y của My là chuyển động rơi tự do với các phương trình:
ax = 0
vx = v0
x = v0t
vy = gt
ay = g
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
2. Xác định các chuyển động thành phần
3. Dạng của quỹ đạo
2. Thời gian chuyển động
3. Tầm ném xa
3. Dạng của quỹ đạo
Nhận xét:
Quỹ đạo của chuyển động ném ngang là đường parabol.
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
2. Xác định các chuyển động thành phần
3. Dạng của quỹ đạo
4. Thời gian chuyển động
5. Tầm ném xa
4. Thời gian chuyển động
5. Tầm ném xa
L: tầm ném xa (m)
Em có nhận xét gì về thời gian chuyển động của vật ?
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
- Chọn hệ tọa độ và phân tích chuyển động phức tạp thành các chuyển động thành phần đơn giản hơn trên các trục tọa độ, nghĩa là chiếu chất điểm M xuống hai trục 0x và 0y để có hình chiếu Mx và My.
- Khảo sát riêng lẻ các chuyển động của Mx và My.
- Phối hợp các lời giải riêng lẻ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
C2: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80m với vận tốc đầu v0 = 20m/s. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính thời gian chuyển động của vật và tầm bay xa của vật.
b. Lập phương trình quỹ đạo của vật.
Giải
Thời gian chuyển động của vật:
Tầm bay xa của vật:
Phương trình quỹ đạo của vật:
II. Thí nghiệm kiểm chứng
BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
I. Khảo sát chuyển động ném ngang
1. Chọn hệ tọa độ
2. Xác định các chuyển động thành phần
3. Dạng của quỹ đạo
4. Thời gian chuyển động
5. Tầm ném xa
II. Thí nghiệm kiểm chứng
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây là đúng ?
A. Bi A chạm đất trước.
B. Bi A chạm đất sau.
C. Cả hai chạm đất cùng một lúc.
D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Rất tiếc !
Hoan hô bạn được 10 điểm.
Rất tiếc !
Rất tiếc !
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong chuyển động ném ngang, tầm ném xa của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
A. Vận tốc ném và độ cao ném.
B. Gia tốc ném.
C. Vị trí ném.
D. Khối lượng vật ném.
Hoan hô !
Rất tiếc !
Rất tiếc !
Rất tiếc !
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài và làm các bài tập: 5, 6, 7/ 88 SGK và bài 15.1, 15.2, 15.3/41 BTVL
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
1. Xiếc
2. Mariô
3. Bắn pháo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)