Chuyen dong cua vat bi nem nang cao
Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Thành |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chuyen dong cua vat bi nem nang cao thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày biểu thức định luật II Newton.
Câu 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều. Ý nghĩa của phương trình chuyển động.
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
1. Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ mặt đất.
Bài toán: Một vật nhỏ m được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang một góc α. Trọng trường ở gần mặt đất được coi là trọng trường đều có gia tốc rơi tự do là g và bỏ qua sức cản của không khí. Khảo sát chuyển động của vật.
Nhóm 2: Viết phương trình vận tốc của m trên trục ox(là vx) và vận tốc của m trên trục oy (là vy ) => vật tốc của m tại thời điểm t
Nhóm 1: Viết phương trình quỹ đạo của vật (lập hàm số liên hệ giữa tọa độ y và x). Quỹ đạo của vật m là đường gì?
Nhóm 3: Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất (tính ymax).
Nhóm 4: Tính tầm bay xa của vật ( Tính xmax).
Cho công thức lượng giác 2.sinα.cosα = sin(2α)
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
1. Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ mặt đất.
2. Phương pháp tọa độ.
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
1. Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ mặt đất.
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu phù hợp.
Bước 2: Phân tích lực tác dụng lên vật.
Bước 3: Áp dụng định luật II Newton cho vật. Chiếu phương trình II Newton lên hai trục ox và oy => tính chất chuyển động của vật trên hai phương ox và oy.
Bước 4: Viết các phương trình tọa độ, vận tốc trên hai thành phần ox và oy. Từ đó suy ra các đại lượng của vật m.
Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 30(m/s) và hợp với mặt đất một góc 600. Bỏ qua mọi sức cản môi trường, gia tốc trọng trường gần mặt đất là g = 10(m/s2).
Câu 1: Độ cao cực đại của vật so với mặt đất là:
Câu 2: Thời gian chuyển động từ lúc ném tới khi chạm đất là:
Câu 3: Tầm bay xa của vật là
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Bài tập củng cố
Câu 4: Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn là
A. 22,5(m). B. 33,5(m). C. 77,9(m). D. 42,9(m)
A. 5,2(s). B. 3,0(s). C. 4,1(s). D. 6,3(s)
A. 62,9(m). B. 33,5(m). C. 67,5(m). D. 77,9(m)
A. 20m/s. B. 21,2m/s. C. 30m/s. D. 42,4m/s
Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 30(m/s) và hợp với mặt đất một góc 600. Bỏ qua mọi sức cản môi trường, gia tốc trọng trường gần mặt đất là g = 10(m/s2).
Câu 5: Sau bao lâu kể từ núc ném, vật có độ cao 20(m) so với mặt đất?
Câu 6: Sau bao lâu kể từ núc ném, vật có vectơ vận tốc hợp với phương ngang một góc 450 ?
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Bài tập củng cố
1,1(s). B. 1,3(s) và 4,3(s)
C. 4,3(s). D. 1,1(s) và 4,1(s)
0,94(s). B. 0,94(s) và 4,26(s)
C. 1,02(s). D. 1,02(s) và 4,02(s)
XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày biểu thức định luật II Newton.
Câu 2: Viết phương trình chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều. Ý nghĩa của phương trình chuyển động.
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
1. Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ mặt đất.
Bài toán: Một vật nhỏ m được ném lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 hợp với phương ngang một góc α. Trọng trường ở gần mặt đất được coi là trọng trường đều có gia tốc rơi tự do là g và bỏ qua sức cản của không khí. Khảo sát chuyển động của vật.
Nhóm 2: Viết phương trình vận tốc của m trên trục ox(là vx) và vận tốc của m trên trục oy (là vy ) => vật tốc của m tại thời điểm t
Nhóm 1: Viết phương trình quỹ đạo của vật (lập hàm số liên hệ giữa tọa độ y và x). Quỹ đạo của vật m là đường gì?
Nhóm 3: Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất (tính ymax).
Nhóm 4: Tính tầm bay xa của vật ( Tính xmax).
Cho công thức lượng giác 2.sinα.cosα = sin(2α)
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
1. Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ mặt đất.
2. Phương pháp tọa độ.
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
1. Khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên từ mặt đất.
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu phù hợp.
Bước 2: Phân tích lực tác dụng lên vật.
Bước 3: Áp dụng định luật II Newton cho vật. Chiếu phương trình II Newton lên hai trục ox và oy => tính chất chuyển động của vật trên hai phương ox và oy.
Bước 4: Viết các phương trình tọa độ, vận tốc trên hai thành phần ox và oy. Từ đó suy ra các đại lượng của vật m.
Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 30(m/s) và hợp với mặt đất một góc 600. Bỏ qua mọi sức cản môi trường, gia tốc trọng trường gần mặt đất là g = 10(m/s2).
Câu 1: Độ cao cực đại của vật so với mặt đất là:
Câu 2: Thời gian chuyển động từ lúc ném tới khi chạm đất là:
Câu 3: Tầm bay xa của vật là
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Bài tập củng cố
Câu 4: Vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn là
A. 22,5(m). B. 33,5(m). C. 77,9(m). D. 42,9(m)
A. 5,2(s). B. 3,0(s). C. 4,1(s). D. 6,3(s)
A. 62,9(m). B. 33,5(m). C. 67,5(m). D. 77,9(m)
A. 20m/s. B. 21,2m/s. C. 30m/s. D. 42,4m/s
Một vật được ném xiên lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu 30(m/s) và hợp với mặt đất một góc 600. Bỏ qua mọi sức cản môi trường, gia tốc trọng trường gần mặt đất là g = 10(m/s2).
Câu 5: Sau bao lâu kể từ núc ném, vật có độ cao 20(m) so với mặt đất?
Câu 6: Sau bao lâu kể từ núc ném, vật có vectơ vận tốc hợp với phương ngang một góc 450 ?
BÀI 18: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM
Bài tập củng cố
1,1(s). B. 1,3(s) và 4,3(s)
C. 4,3(s). D. 1,1(s) và 4,1(s)
0,94(s). B. 0,94(s) và 4,26(s)
C. 1,02(s). D. 1,02(s) và 4,02(s)
XIN CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tiến Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)