Chuyên đền soạn GAĐT
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Khương |
Ngày 23/10/2018 |
75
Chia sẻ tài liệu: chuyên đền soạn GAĐT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT VỀ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KHÁI NIỆM
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
KHÁI NIỆM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra.
Chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử.
QUY TRÌNH THIẾT KẾ BGĐT
Xác định mục tiêu bài học,
Lựa chọn kiến thức cơ bản , xác định đúng những nội dung trọng tâm,
Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức,
Xây dựng thư viện tư liệu,
Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể,
Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
MULTIMEDIA HOÁ KIẾN THỨC
Đây là bước quan trọng nhất cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc multimedia hoá kiến thức được thực hiện qua các bước sau:
các bước sau:
Dữ liệu hoá thông tin kiến thức.
Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ,đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh
Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học.
Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết.
Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh.
MULTIMEDIA HOÁ KIẾN THỨC
XÂY DỰNG THƯ VIỆN TƯ LIỆU
Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành xắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lí. Cây thư mục hợp lí sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy tính này sang máy tính khác.
Cây thư mục có thể được tạo như sau:
Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử.
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Ví dụ như: Powerpoint, Macromedia flash MX, Violet, Frontpage, .v.v.
Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó để định ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage. Sau đó xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các slide). Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/slide có thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip, .
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Văn bản cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại Font chữ phổ biết, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳ theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời . Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trúc lôgíc của những nội dung cần trình bày.
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Đối với mỗi bày dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau.
Không nên lạm dụng các các hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút sự tò mò không cần thiết của học sinh, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư duy của học sinh. Cái quan trọng là đối tượng trình diễn không chỉ để thầy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy - trò, trò - trò.
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lí, logic lên các đối tượng trong bài giảng. Đây chính là ưu điểm nổi bật có được trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu.
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.
CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH, SỬA CHỮA VÀ HOÀN THIỆN
KHI THIẾT KẾ GAĐT HOẶC THỰC HIỆN MỘT BGĐT CẦN CHÚ Ý
Không nên quan niệm trong tiết dạy sử dụng giáo án điện tử là không cần sử dụng bảng, phấn. PowerPoint chỉ là phương tiện hỗ trợ giáo viên điều khiển tiến trình dạy học trên lớp có hiệu quả hơn
Cần bố cục mỗi trang trình diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu nền.
Không nên lạm dụng các hiệu ứng hiển thị, điều này gây mất tập trung của học sinh.
Diễn giảng không nên nhanh quá
Không nên thay thế trình diễn thí nghiệm ảo cho thí nghiệm mà học sinh phải tiến hành trên lớp.
Nội dung rõ
ràng và dễ
đọc
Một số màu sắc kết hợp "rất tệ" đối với những người bị mù màu.
Một số màu sắc kết hợp rất kém về sự tương phản
Nội dung rõ ràng và dễ đọc nhưng chữ nhỏ
SỰ KẾT HỢP VỀ MÀU NỀN, CỠ CHỮ VÀ MÀU SẮC CHỮ
KHI THIẾT KẾ GAĐT HOẶC THỰC HIỆN MỘT BGĐT CẦN CHÚ Ý
Hình ảnh được minh hoạ trên phần mềm trình chiếu khác với một tranh tĩnh, bên cạnh sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đưa ra lần lượt những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng.
Tận dụng các hiệu ứng của phần mềm trình chiếu hoặc các đoạn FLASH để mô phỏng hoạt động của các thiết bị máy móc, như: rơ le điện từ, các kỳ hoạt động của động cơ nhiệt, hoạt động của loa điện, của băng kép trong bàn là điện, hiện tượng trộn màu...
Ví dụ như:
Đèn báo ®iện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
Ưng dụng của băng kép trong hoạt động của bàn là điện
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
Thí nghiệm chứng minh xung quanh ống dây có dòng điện có từ trường
+ +
+
-
-
-
Mô hình cấu tạo của nguyên tử
Hạt nhân
Quỹ đạo chuyển động của Electron
Đốt lửa
T?i sao khớ c?u bay du?c?
Thí nghiệm đo độ dãn của lò xo phụ thuộc lực tác dụng
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
o3
TƯ LIỆU VẬT LÍ ĐƯỢC LẤY TỪ ĐÂU?
1. Từ Internet.
2. Từ các thiết bị ngoại vi như: scaner, camera, video, .
4. Từ sự hỗ trợ của các phần mềm tin học như: Photoshop, Flash, Crocodile Physics, và các phần mềm chuyên dụng khác.
KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET
THIẾT BỊ NGOẠI VI
Máy
chụp
hình
Máy Scaner
KHÁI NIỆM
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
II. QUY TRÌNH THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
KHÁI NIỆM BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hóa do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra.
Chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử.
QUY TRÌNH THIẾT KẾ BGĐT
Xác định mục tiêu bài học,
Lựa chọn kiến thức cơ bản , xác định đúng những nội dung trọng tâm,
Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức,
Xây dựng thư viện tư liệu,
Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể,
Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện.
MULTIMEDIA HOÁ KIẾN THỨC
Đây là bước quan trọng nhất cho việc thiết kế bài giảng điện tử, là nét đặc trưng cơ bản của bài giảng điện tử để phân biệt với các loại bài giảng truyền thống, hoặc các bài giảng có sự hỗ trợ một phần của máy vi tính. Việc multimedia hoá kiến thức được thực hiện qua các bước sau:
các bước sau:
Dữ liệu hoá thông tin kiến thức.
Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ,đồ hoạ, ảnh tĩnh, phim, âm thanh
Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bài học.
Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn cần dùng đến trong bài học để đặt liên kết.
Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh.
MULTIMEDIA HOÁ KIẾN THỨC
XÂY DỰNG THƯ VIỆN TƯ LIỆU
Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho bài giảng điện tử, phải tiến hành xắp xếp tổ chức lại thành thư viện tư liệu, tức là tạo được cây thư mục hợp lí. Cây thư mục hợp lí sẽ tạo điều kiện tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tập tin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máy tính này sang máy tính khác.
Cây thư mục có thể được tạo như sau:
Sau khi đã có các thư viện tư liệu, giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử.
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Ví dụ như: Powerpoint, Macromedia flash MX, Violet, Frontpage, .v.v.
Trước hết cần chia quá trình dạy học trong giờ lên lớp thành các hoạt động nhận thức cụ thể. Dựa vào các hoạt động đó để định ra các slide (trong PowerPoint) hoặc các trang trong Frontpage. Sau đó xây dựng nội dung cho các trang (hoặc các slide). Tuỳ theo nội dung cụ thể mà thông tin trên mỗi trang/slide có thể là văn bản, đồ hoạ, tranh ảnh, âm thanh, video clip, .
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Văn bản cần trình bày ngắn gọn cô đọng, chủ yếu là các tiêu đề và dàn ý cơ bản. Nên dùng một loại Font chữ phổ biết, đơn giản, màu chữ được dùng thống nhất tuỳ theo mục đích sử dụng khác nhau của văn bản như câu hỏi gợi mở, dẫn dắt, hoặc giảng giải, giải thích, ghi nhớ, câu trả lời . Khi trình bày nên sử dụng sơ đồ khối để học sinh thấy ngay được cấu trúc lôgíc của những nội dung cần trình bày.
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Đối với mỗi bày dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau.
Không nên lạm dụng các các hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút sự tò mò không cần thiết của học sinh, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư duy của học sinh. Cái quan trọng là đối tượng trình diễn không chỉ để thầy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy - trò, trò - trò.
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
LỰA CHỌN NGÔN NGỮ HOẶC CÁC PHẦN MỀM TRÌNH DIỄN
Cuối cùng là thực hiện các liên kết (hyperlink) hợp lí, logic lên các đối tượng trong bài giảng. Đây chính là ưu điểm nổi bật có được trong bài giảng điện tử nên cần khai thác tối đa khả năng liên kết. Nhờ sự liên kết này mà bài giảng được tổ chức một cách linh hoạt, thông tin được truy xuất kịp thời, học sinh dễ tiếp thu.
Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chương trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện. Không nên chạy thử từng phần trong quá trình thiết kế.
CHẠY THỬ CHƯƠNG TRÌNH, SỬA CHỮA VÀ HOÀN THIỆN
KHI THIẾT KẾ GAĐT HOẶC THỰC HIỆN MỘT BGĐT CẦN CHÚ Ý
Không nên quan niệm trong tiết dạy sử dụng giáo án điện tử là không cần sử dụng bảng, phấn. PowerPoint chỉ là phương tiện hỗ trợ giáo viên điều khiển tiến trình dạy học trên lớp có hiệu quả hơn
Cần bố cục mỗi trang trình diễn hợp lý về cỡ chữ, màu chữ, màu nền.
Không nên lạm dụng các hiệu ứng hiển thị, điều này gây mất tập trung của học sinh.
Diễn giảng không nên nhanh quá
Không nên thay thế trình diễn thí nghiệm ảo cho thí nghiệm mà học sinh phải tiến hành trên lớp.
Nội dung rõ
ràng và dễ
đọc
Một số màu sắc kết hợp "rất tệ" đối với những người bị mù màu.
Một số màu sắc kết hợp rất kém về sự tương phản
Nội dung rõ ràng và dễ đọc nhưng chữ nhỏ
SỰ KẾT HỢP VỀ MÀU NỀN, CỠ CHỮ VÀ MÀU SẮC CHỮ
KHI THIẾT KẾ GAĐT HOẶC THỰC HIỆN MỘT BGĐT CẦN CHÚ Ý
Hình ảnh được minh hoạ trên phần mềm trình chiếu khác với một tranh tĩnh, bên cạnh sự phong phú của những lựa chọn phù hợp, còn có thể mô tả chi tiết và đưa ra lần lượt những chỉ dẫn cần thiết minh hoạ cho bài giảng.
Tận dụng các hiệu ứng của phần mềm trình chiếu hoặc các đoạn FLASH để mô phỏng hoạt động của các thiết bị máy móc, như: rơ le điện từ, các kỳ hoạt động của động cơ nhiệt, hoạt động của loa điện, của băng kép trong bàn là điện, hiện tượng trộn màu...
Ví dụ như:
Đèn báo ®iện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
Ưng dụng của băng kép trong hoạt động của bàn là điện
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
Thí nghiệm chứng minh xung quanh ống dây có dòng điện có từ trường
+ +
+
-
-
-
Mô hình cấu tạo của nguyên tử
Hạt nhân
Quỹ đạo chuyển động của Electron
Đốt lửa
T?i sao khớ c?u bay du?c?
Thí nghiệm đo độ dãn của lò xo phụ thuộc lực tác dụng
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
o3
TƯ LIỆU VẬT LÍ ĐƯỢC LẤY TỪ ĐÂU?
1. Từ Internet.
2. Từ các thiết bị ngoại vi như: scaner, camera, video, .
4. Từ sự hỗ trợ của các phần mềm tin học như: Photoshop, Flash, Crocodile Physics, và các phần mềm chuyên dụng khác.
KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET
THIẾT BỊ NGOẠI VI
Máy
chụp
hình
Máy Scaner
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)