Chuyên đề : Xanh hóa trường học
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh |
Ngày 19/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề : Xanh hóa trường học thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ : CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Người thực hiện : Đinh Thị Thanh
Ngày 16 tháng 11 năm 2009
Phần I : Các chủ đề xanh hóa
CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG CÂY
1/ Mục đích:
Trồng cây mang chủ đề : Bảo vệ môi trường
Hoạt động trồng cây: Cho học sinh tham gia các hoạt động về môi trường.
Thái độ: Hình thành ý thức yêu thích và bảo vệ môi trường.
2/ Lợi ích:
Cảnh quan: Làm đẹp cho nhà trường, tạo bóng mát.
Môi trường: Hấp thụ CO2, sinh ra O2
Lọc tia cực tím, ngăn bụi.
Giảng dạy- học tập: Cung cấp mẫu thực vật.
3/ Các việc làm: Trồng các loại cây:
Trồng cây lấy bóng mát.; Trồng cây ăn quả; Trồng cây cảnh.; Vườn thực vật.
Vườn rau; Trồng cỏ; Để cây bụi cây dại mọc tự nhiên.
CHỦ ĐỀ 2: QUẢN LÍ RÁC THẢI TRONG TRƯỜNG HỌC
1/ Mục đích:
Kiến thức: cơ bản về quản lí rác.
Kĩ năng: thực hành các hoạt động quản lí rác.
Giáo dục: Ý thức giữ gìn vệ sinh trước lớp và bảo vệ môi trường.
2/ Lợi ích.
Quản lí rác thải trong nhà trường đem lại những lợi ích sau:
Tạo dựng và giữ gìn cảnh quan nhà trường sạch, đẹp
Góp phần bảo vệ sức khỏe cho học sinh.
Cung cấp kiến thức về quản lí rác.
Hình thành và duy trì ý thức giữ gìn vệ sinh cho học sinh.
Quản lí rác thải nói chung sẽ đem lại những lợi ích xã hội lớn hơn.
Bảo vệ sức khỏe và tạo điều kiện sống lành mạnh cho người dân.
Tiết kiệm chi phí xã hội.
Tiết kiệm tài nguyên.
3/ Các việc làm:
Phân loại rác; Tái sử dụng ; Tái chế ; Bán đồ có thể tái chế (kế hoạch nhỏ)
Chôn rác ; Nuôi giun đất (để làm mùn) ; Bioga (khí sinh học)
CHỦ ĐỂ 3: GIẢM TIÊU THỤ
Gồm giảm: - Lượng khí CO2; Độ nhiệt môi trường.
Ô nhiễm không khí ; Tiết kiệm nước; Tiết kiệm điện.
1/ Mục đích:
Giáo dục ý thức giảm tiêu thụ để bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2/ Lợi ích:
Gây dựng mối quan tâm của học sinh về thực hành tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Cung cấp kiến thức và kĩ năng phân tích mối liên quan giữa thực hành tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Trong cuộc sống hàng ngày, giảm tiêu thụ sẽ góp phần làm:
Giảm ô nhiễm
Ý thức và thói quen tiết kiệm trong lối sống.
Giúp con người khai thác hợp lí tài nguyên
Tránh ô nhiễm không khí từ việc tiết kiệm xăng từ các phương tiện ô tô, xe máy cá nhân.
Khuyến khích sử dụng xe công cộng.
3/ Các việc làm:
Trồng cây
Xử lí nước thải trước khi đổ ra đường ống dẫn ra ao, hồ, sông, biển.
Không đốt rác.
Giảm tiêu thụ xăng xe.
Tăng cường phương tiện đến trường bằng xe công cộng
Không thải rác và các chất hóa học từ phòng thí nghiệm vào ống cống
Tiết kiệm nước
Tiết kiệm điện.
4/ Lời khuyên:
Đừng lãng phí nước; hãy tắt nước và sửa các lỗ dò của đường ống.
Hãy dùng lại nước thải để tưới cây trong vườn.
Hãy hứng và dùng nước mưa khi nào có thể được.
Tiết kiệm năng lượng:
Hãy tắt đèn, quạt, ti vi và ridio khi không cần.
Hãy đọc gần cửa sổ khi nào có thể được.
Giảm ô nhiễm:
Hãy tích cực sử dụng các phương tiện công cộng.
Hãy trồng cây.
Không đổ chất dầu, mỡ vào ống cống.
CHỦ ĐỀ 4: LÀM XANH PHÒNG HỌC VÀ VĂN PHÒNG HỌC
1/ Mục đích
Hướng thân thiện với môi trường
Rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh, tiết kiệm.
Tạo môi trường học tập, làm việc thoải mái.
2/ Lợi ích:
Về thực tiễn:
Làm đẹp thêm phòng học và văn phòng
Tạo điều kiện cho học sinh chủ động phát huy sáng tạo trong thiết kế và trang trí lớp học.
Thực hành tiết kiệm.
Về giáo dục:
Tạo không khí thoải mái trong học tập cho học sinh trong lớp học.
Làm cho học sinh thêm yêu thích lớp học, trường học,…
3/ Các việc làm:
Thiết kế và trang trí lớp học.
Thiết kế và bố trí văn phòng hợp lí
Thực hành tiết kiệm: năng lượng, nước, giấy…
4/ Bài tập thực hành :
Thi thiết kế và trang trí lớp học
Thời gian chấm sáng thứ 7, ngày 21/11
Người thực hiện : Đinh Thị Thanh
Ngày 16 tháng 11 năm 2009
Phần I : Các chủ đề xanh hóa
CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG CÂY
1/ Mục đích:
Trồng cây mang chủ đề : Bảo vệ môi trường
Hoạt động trồng cây: Cho học sinh tham gia các hoạt động về môi trường.
Thái độ: Hình thành ý thức yêu thích và bảo vệ môi trường.
2/ Lợi ích:
Cảnh quan: Làm đẹp cho nhà trường, tạo bóng mát.
Môi trường: Hấp thụ CO2, sinh ra O2
Lọc tia cực tím, ngăn bụi.
Giảng dạy- học tập: Cung cấp mẫu thực vật.
3/ Các việc làm: Trồng các loại cây:
Trồng cây lấy bóng mát.; Trồng cây ăn quả; Trồng cây cảnh.; Vườn thực vật.
Vườn rau; Trồng cỏ; Để cây bụi cây dại mọc tự nhiên.
CHỦ ĐỀ 2: QUẢN LÍ RÁC THẢI TRONG TRƯỜNG HỌC
1/ Mục đích:
Kiến thức: cơ bản về quản lí rác.
Kĩ năng: thực hành các hoạt động quản lí rác.
Giáo dục: Ý thức giữ gìn vệ sinh trước lớp và bảo vệ môi trường.
2/ Lợi ích.
Quản lí rác thải trong nhà trường đem lại những lợi ích sau:
Tạo dựng và giữ gìn cảnh quan nhà trường sạch, đẹp
Góp phần bảo vệ sức khỏe cho học sinh.
Cung cấp kiến thức về quản lí rác.
Hình thành và duy trì ý thức giữ gìn vệ sinh cho học sinh.
Quản lí rác thải nói chung sẽ đem lại những lợi ích xã hội lớn hơn.
Bảo vệ sức khỏe và tạo điều kiện sống lành mạnh cho người dân.
Tiết kiệm chi phí xã hội.
Tiết kiệm tài nguyên.
3/ Các việc làm:
Phân loại rác; Tái sử dụng ; Tái chế ; Bán đồ có thể tái chế (kế hoạch nhỏ)
Chôn rác ; Nuôi giun đất (để làm mùn) ; Bioga (khí sinh học)
CHỦ ĐỂ 3: GIẢM TIÊU THỤ
Gồm giảm: - Lượng khí CO2; Độ nhiệt môi trường.
Ô nhiễm không khí ; Tiết kiệm nước; Tiết kiệm điện.
1/ Mục đích:
Giáo dục ý thức giảm tiêu thụ để bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2/ Lợi ích:
Gây dựng mối quan tâm của học sinh về thực hành tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Cung cấp kiến thức và kĩ năng phân tích mối liên quan giữa thực hành tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Trong cuộc sống hàng ngày, giảm tiêu thụ sẽ góp phần làm:
Giảm ô nhiễm
Ý thức và thói quen tiết kiệm trong lối sống.
Giúp con người khai thác hợp lí tài nguyên
Tránh ô nhiễm không khí từ việc tiết kiệm xăng từ các phương tiện ô tô, xe máy cá nhân.
Khuyến khích sử dụng xe công cộng.
3/ Các việc làm:
Trồng cây
Xử lí nước thải trước khi đổ ra đường ống dẫn ra ao, hồ, sông, biển.
Không đốt rác.
Giảm tiêu thụ xăng xe.
Tăng cường phương tiện đến trường bằng xe công cộng
Không thải rác và các chất hóa học từ phòng thí nghiệm vào ống cống
Tiết kiệm nước
Tiết kiệm điện.
4/ Lời khuyên:
Đừng lãng phí nước; hãy tắt nước và sửa các lỗ dò của đường ống.
Hãy dùng lại nước thải để tưới cây trong vườn.
Hãy hứng và dùng nước mưa khi nào có thể được.
Tiết kiệm năng lượng:
Hãy tắt đèn, quạt, ti vi và ridio khi không cần.
Hãy đọc gần cửa sổ khi nào có thể được.
Giảm ô nhiễm:
Hãy tích cực sử dụng các phương tiện công cộng.
Hãy trồng cây.
Không đổ chất dầu, mỡ vào ống cống.
CHỦ ĐỀ 4: LÀM XANH PHÒNG HỌC VÀ VĂN PHÒNG HỌC
1/ Mục đích
Hướng thân thiện với môi trường
Rèn luyện ý thức giữ gìn vệ sinh, tiết kiệm.
Tạo môi trường học tập, làm việc thoải mái.
2/ Lợi ích:
Về thực tiễn:
Làm đẹp thêm phòng học và văn phòng
Tạo điều kiện cho học sinh chủ động phát huy sáng tạo trong thiết kế và trang trí lớp học.
Thực hành tiết kiệm.
Về giáo dục:
Tạo không khí thoải mái trong học tập cho học sinh trong lớp học.
Làm cho học sinh thêm yêu thích lớp học, trường học,…
3/ Các việc làm:
Thiết kế và trang trí lớp học.
Thiết kế và bố trí văn phòng hợp lí
Thực hành tiết kiệm: năng lượng, nước, giấy…
4/ Bài tập thực hành :
Thi thiết kế và trang trí lớp học
Thời gian chấm sáng thứ 7, ngày 21/11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)