Chuyen đề Virus HIV
Chia sẻ bởi Đỗ Anh Thành |
Ngày 23/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chuyen đề Virus HIV thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1
Virus HIV
Chủ đề:
Người thực hiện:
Trịnh Thị Phương
MSV: 560071
Giáo viên hướng dẫn:
Giảng Viên: Nguyễn Tú Điệp
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khoẻ con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước.
Vậy chúng ta phải làm gì để khống chế dịch HIV/AIDS trong bối cảnh chưa có vác xin phòng hiệu và thuốc đặc trị cho người nhiễm HIV/AIDS? Đây thực sự là một câu hỏi lớn đáng lưu tâm cho toàn nhân loại. Tuy nhiên, để góp phần khống chế được tốc độ gia tăng của dịch, biện pháp trước mắt cũng như về lâu dài ngay cả khi thế giới có được vac xin phòng hiệu thì nó vẫn luôn là một biện pháp hiệu quả tốt nhất, đó là tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết của mọi người trong cộng đồng về HIV giúp cho họ có biện pháp phòng tránh tốt nhất. Mặt khác, muốn tiến hành các biện pháp tuyên truyền có hiệu quả cao nhất thì cần phải đánh giá được thực trạng nhận thức của mình về vấn đề HIV/AIDS.
Qua bài thuyết trình này, nhóm chúng mình sẽ chia sẻ những gì cả nhóm đã tìm hiểu và sưu tầm trong thời gian qua. Mong rằng sẽ nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để qua đó nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của mọi người về vấn đề này!
Bạn suy nghĩ gì khi nhìn những hình ảnh và con số dưới đây?
Ngu?i nhi?m HIV
Năm 2007, mỗi ngày có trên 6800 trường hợp nhiễm mới HIV
Trên 96% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Khoảng 1200 là trẻ em < 15 tuổi
Khoảng 5800 ở người >= 15 tuổi. Trong đó:
gần 50% là phụ nữ
khoảng 40% là người trẻ tuổi (15-24)
Tính đến ngày 29/6/2007, Việt Nam có:
128.367 người mắc HIV/AIDS
25.219 bệnh nhân
14.014 người tử vong
Năm 2007, mỗi ngày có trên 6800 trường hợp nhiễm mới HIV
Trên 96% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Khoảng 1200 là trẻ em < 15 tuổi
Khoảng 5800 ở người >= 15 tuổi. Trong đó:
gần 50% là phụ nữ
khoảng 40% là người trẻ tuổi (15-24)
Tính đến ngày 29/6/2007, Việt Nam có:
128.367 người mắc HIV/AIDS
25.219 bệnh nhân
14.014 người tử vong
22/3/2011
Nhóm 1
2
B. Nội dung trình bày
I. Đặc điểm, hình thái sinh học của
virus HIV.
II. Mức độ nguy hiểm và khả năng
lây nhiễm.
III. Tình hình phát triển bênh ở thế
giới và Việt Nam.
IV. Biểu hiện và chuẩn đoán bệnh.
V. Biện pháp phòng và điều trị.
Phần I
Đặc điểm, hình thái sinh học của virus HIV.
Cấu tạo virus HIV
Glicoprotein
Phần vỏ
Enzim sao chép ngược
Vỏ capsit
ARN
Cấu tạo gồm 3 phần chính:
HIV có đặc điểm chung của họ retroviridae. Hạt virus hoàn chỉnh (virion) có cấu trúc gồm 3lớp.
1. Lớp vỏ ngoài (vỏ peplon): lớp này là 1 màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào. Gắn lên màng này là các nhú. Đó là các phân tử Glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kilodalton (gp160). Nó gồm có 2 phần:
+ Glycoprotein màng ngoài có trọng lượng phân tử là 120 kilodalton (gp120). GP120 là kháng nguyên đã biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ cơ thể và chế vacxin phòng bệnh.
+ Glycoprotein: xuyên màng có trọng lượng phân tử 41 kilodalton.
2. Vỏ trong (vỏ capsid): vỏ này gồm 2 lớp protein:
+ Lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi protein có trọng lượng phân tử 18 kilodalton (p18).
+ Lớp trong hình trụ, cấu tạo bởi các phân tử có trọng lượng phân tử là 24 kilodalton (p24). Đây là kháng nguyên rất quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS.
3. Lõi: Là những thành phần bên trong của vỏ capsid, bao gồm:
+ Hai phân tử ARN đơn, đó là bộ gen di truyền HIV(genom).
Genom của HIV chứa 3 gen cấu trúc: Gag (group specific antigen) là cac gen mã hoá cho các kháng nguyên đặc hiệu của capsid của virus; Pol (polymerase) mã hoá cho các Enzym: reverve transcriptase (RT:Enzym sao mã ngược), protease và endonuclease (còn gọi kháng nguyên integrase); và EnV (envelop) mã hoá cho glycoprotein lớp vỏ peplon của HIV.
Cấu trúc hệ gen và các chức năng: Hệ gen của virus HIV gồm hai sợi RNA đơn dương giống nhau, chiều dài mỗi sợi khoảng 9,8 kilobase. Gồm có 9 gen, trong đó có 3 gen gag, pol và env chứa đựng thông tin cần thiết để mã hoá cho các protein cấu trúc của tiểu phần virus mới
PHÂN LOẠI
Phân loại theo týp huyết thanh
HIV-1 phân ra làm nhiều nhóm phụ (HIV-1 týp A-H và HIV-1 týp O), phân bố nhiều nơi trên thế giới.
HIV-2 ít phổ biến, ít độc hơn, lâm sàng tương tự như HIV-1
Phân loại theo ái tính với các loại tb
HIV ái tính với đại thực bào và bc đơn nhân(không gây hợp bao),thường không triệu chứng
HIV ái tính với tb T(gây hợp bào), giai đọan có triệu chứng.
SỨC ĐỀ KHÁNG
Virus sống vài ngày bên ngòai cơ thể
Vài tuần trong dung dịch ở tº phòng TN
Virus nhạy cảm với tº và chất tẩy uế
Ở 56ºC HIV chết / 30 phút, chết nhanh khi bị đun sôi
Đề kháng với tº lạnh, tia cực tím, tia gama
Sống được 3 ngày trong máu để ngoài trời
Bị tiêu diệt bởi cồn 70º
Bất họat pH=1 hay pH=13
Các protein của HIV và gen mã hóa
Phần II:
Mức độ nguy hiểm
và khả năng lây nhiễm
Khi xâm nhập vào cơ thể mục tiêu đầu tiên mà virut HIV công kích là tế bào lympho T có tính bổ trợ (T-helper cell) và các thành phần khác trong hệ miễn dịch (đại thực bào, hạch lympho).
Tế bào lympho T có tính bổ trợ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nó là chất làm hài hòa, có thể truyền tín hiệu hóa học để kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể chuyên dụng chống lại vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra khi vào trong cơ thể virut HIV còn tấn công một số loại tế bào khác khác như tế bào đơn nhân, một số tế bào có thụ thể tương tự như tế bào lympho T (vd: tế bào thần kinh, da, niêm mạc).
Khi hệ miễn dịch bị tấn công, sẽ mất khả năng chống lại một số loại vi khuẩn, virut gây bệnh(vd:cúm,tiêu chảy.lở loét...) mà bình thường cơ thể có khả năng chống lại và chết vì các bệnh đó (người ta gọi đó là các bệnh cơ hội).
TÁC HẠI CỦA VIRUT HIV
-HIV nhiễm vào loại tế bào lympho T
+ Làm giảm cả khả năng miễn dịch dịch thể và tế bào.
+ Làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể
- HIV xâm nhập vào một số loại tế bào khác (não, hệ tiêu hoá, da...)
AIDS
T?i sao, nhi?u ngu?i b? nhi?m HIV m v?n khụng bi?t mỡnh b? nhi?m?
Điều đó có hại như thế nào cho xã hội?
HIV rất rất nguy hiểm vì:
Đến nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh đặc hiệu
Chưa có thuốc điều trị hiệu quả.
Bệnh biểu hiện âm thầm, khó phát hiện, nguy cơ lây lan cao
Dễ bùng phát thành dịch
Phương thức lây truyền
Tiêm chích ma tuý
Truyền máu và các chế phẩm máu có nhiễm HIV
Quan hệ tình dục không an toàn
Lây truyền từ mẹ sang con
Phần III:
Tình hình phát triển bệnh
ở thế giới và Việt Nam
Tổng số: 33,2 (30,6 – 36,1) triệu
II. Đại dịch AIDS và thảm họa của loài người
Ước tính số người lớn và trẻ em nhiễm HIV năm 2007
Năm 2007, mỗi ngày có trên 6800 trường hợp nhiễm mới HIV
Trên 96% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Khoảng 1200 là trẻ em < 15 tuổi
Khoảng 5800 ở người >= 15 tuổi. Trong đó:
gần 50% là phụ nữ
khoảng 40% là người trẻ tuổi (15-24)
Tính đến ngày 29/6/2007, Việt Nam có:
128.367 người mắc HIV/AIDS
25.219 bệnh nhân
14.014 người tử vong
Hiện nay, người nhiễm HIV được chia làm 5 thời kỳ:
1. Thời kỳ cửa sổ hay phơi nhiễm: Thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác vì số lượng virus trong máu rất cao, nhưng chưa có kháng thể. Người bệnh thường bị sốt, viêm họng, nổi hạch, nhức đầu, khó chịu, phát ban. Do không có triệu chứng đặc hiệu nên thầy thuốc thường hay chuẩn đoán chung là nhiễm siêu vi. Vì vậy, nếu sau khi quan hệ tình dục không an toàn (hay một sự cố nào gây nghi ngờ nhiễm HIV), nạn nhân cần xét nghiệm máu (kỹ thuật PCR) tìm ARN của HIV. Kháng thể kháng HIV xuất hiện trong máu muộn hơn, sau 6 tuần (thông thường là 3 tháng) mới xét nghiệm tìm kháng thể.
2. Thời kỳ nhiễm không triệu chứng: Số lượng tế bào T4 giảm, nhưng lượng T4 không giống nhau ở mỗi người và sự giảm lượng T4 cũng không tỉ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh. Lượng kháng nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus mà hệ thống miễn dịch của cơ thể không khống chế được.
3. Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn sớm: Việc chuyển giai đoạn thể hiện qua các triệu chứng: sốt, vã mồ hôi về đêm, tiêu chảy mãn (do HIV xâm nhập tế bào ở niêm mạc ruột),nổi hạch và đau đầu. Có thể có sarcome Kaposi xuất hiện sớm. Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội như: nhiễm nấm Candida albicans ở niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nha chu.
4. Thời kỳ nhiễm có triệu chứng,giai đoạn muộn : Số lượng tế bào T4 ngày càng giảm thì khả năng mắc bẹnh cơ hội ngày càng tăng.Khi T4 còn 200 tế bào/ml máu thì dễ bị viêm phổi và viêm màng não do Toxoplasma gondii,khi còn 100 tế bào/ml máu thì dễ bị nhiễm nhiều loại : Mycobacterium tuberculosis,nấm Candida albicans ở thực quản,viêm phổi do Herpes virus.
5. Các biểu hiện của AIDS bao gồm : Nhiễm trùng cơ hội,suy kiệt cơ thể,sarcome Kaposi,u lympho,bệnh về não,viêm chất trắng,viêm phổi kẽ mô lympho
XÉT NGHIỆM HIV
Serodia và ELISA được dùng phổ biến nhằm phát hiện kháng thể kháng HIV để sàng lọc HIV.
Người có ph?n ứng huyết thanh dương tính lần hai với kỹ thuật ngưng kết hoặc ELISA ph?i được xét nghiệm bổ sung.
Xét nghiệm bổ sung có thể là Western blot, miễn dịch huỳnh quang hay miễn dịch phóng xạ nhằm bổ sung kết qu? sàng lọc cho là "đúng".
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo các nước đang phát triển có thể sử dụng ELISA làm kỹ thuật bổ sung nhưng với nguyên lý hoặc kháng nguyên khác với ELISA đã sử dụng trong sàng lọc.
Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ XN
Âm tÝnh: kh«ng nhiÔm HIV hoÆc nhiÔm HIV giai ®o¹n cöa sæ
KÕt qu¶ kh«ng x¸c ®Þnh: xÐt nghiÖm l¹i sau 6 – 12 tuÇn
KÕt qu¶ xÐt nghiÖm HIV d¬ng tÝnh ë trÎ em:
TrÎ trªn 18 th¸ng: ®øa trÎ nhiÔm HIV
TrÎ díi 18 th¸ng: cã hai kh¶ năng:
Đøa trÎ ®· nhiÔm HIV
Cã thÓ trÎ cha nhiÔm HIV, nhng ph¶n øng d¬ng tÝnh víi kh¸ng thÓ cña ngêi mÑ truyÒn sang.
KÕt qu¶ xÐt nghiÖm HIV d¬ng tÝnh
LỢI ÍCH CỦA XN
Kết quả âm tính: yên tâm hơn nhưng lưu ý giai đoạn cửa sổ.
Kết quả dương tính: khuyến khích người nhiễm và bạn gái giảm ngừng hành vi nguy cơ.
Người có thai xét nghiệm dương tính: giúp quyết định phá thai hay để đẻ.
Có số liệu về đường lây, hành vi nguy cơ cao và thông tin khác định hướng cho các dịch vụ về HIV/ AIDS trong tương lai.
Báo cho người chung bơm kim tiêm với người nhiễm: biết thông tin để đi xét nghiệm.
Cảnh tỉnh thầy thuốc, nha sĩ và dịch vụ y tế thực hiện dự phòng lây nhiễm qua đường máu.
Các giai đoạn phát triển của bệnh
2 tuần -3 tháng
Không có triệu chứng
1-10 năm
Số lượng tế bào
Limphô T4 giảm dần
Sau 1 đến 10 năm
Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt,tiêu chảy, sút cân, ung thư.? chết
Phần V:
Biện pháp phòng và điều trị
Biện pháp phòng tránh
Chỉ nên truyền máu khi thật cần thiết và chỉ nhận máu đã chắc chắn không nhiểm HIV/AIDS
Chỉ dử dụng bơm kim tiêm 1 lần, các dụng cụ mổ phải được khử trùng cẩn thận
Dùng riêng các dụng cụ cá nhân như: bàn chải, dao cạo râu…
Sống lành mạnh, trung thuỷ một vợ một chồng
Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai
Thanh niên sống tích cực,tránh xa ma tuý và các tệ nạn xã hội.
Tuyên truyền vận động người dân “Nói không với ma tuý”
HIV không lây qua các con đường sau
Dùng chung bát, đũa, cốc, chén, đồ dùng cá nhân (trừ các vật dụng sắc nhọn : dao, kéo, bấm móng tay, dao cạo râu...)
Ôm, hôn, cầm tay...
Một số tiến bộ của y học trong công tác chống lại loại virut đáng sợ này:
Các nhà khoa học đã giải mã được toàn bộ cấu trúc gen của virus HIV, nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh AIDS ở người và sẽ tiến tới tìm ra các loại thuốc chống lại virus này.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bắc Carolina đã thành công trong công việc đồ lại cấu trúc bộ gen HIV nguy hiểm. Họ đã tìm ra thông tin di truyền của HIV chứa đựng trong một cấu trúc phức tạp hơn bất cứ loại virus nào khác.
Không giống như hầu hết các bộ gen, HIV có mã di truyền như một chuỗi ARN(ribonucleic acid) dải đơn hơn là ADN (deoxyribonucleic acid) dải kép.
HIV (Virusgây suy giảm miễn dịch ở người) chính là virus ARN. Giống các loại virus gây bệnh cúm, viêm gan C, virus HIV sử dụng ARN thay cho ADN để thực hiện những chức năng này.
ẢRN được mã hóa theo con đường hết sức phức tạp, trong khi thông tin giải mã trong ADN được giải mã theo lối đơn giản hơn.
Các nhà nghiên cứu hi vọng phát hiện cấu trúc gen này sẽ đưa đến nhiều triển vọng tìm ra thuốc điều trị căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS này.
C. KẾT LUẬN
Qua bài thuyết trình của mình, tôi vừa cùng các bạn vừa tìm hiểu một cách khá đầy đủ về virus HIV, những con đường lây truyền, cơ chế… cũng như các biện pháp bảo vệ mình và nâng cao kiến thức của bản thân nhằm có những cái nhìn đúng về căn bệnh đáng sợ này.
“HIV/AIDS sẽ không còn đáng sợ nếu bạn hiểu rõ nó”
“Đừng vì kém hiểu biết mà làm hại chính mình!”
Cùng chung sức vì một thế giới không còn HIV/AIDS!
Câu nói trên cũng thay cho lời kết cho bài thuyết trình của nhóm chúng tôi ngày hôm nay. Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của thầy cô và các bạn!
Thank you!
Virus HIV
Chủ đề:
Người thực hiện:
Trịnh Thị Phương
MSV: 560071
Giáo viên hướng dẫn:
Giảng Viên: Nguyễn Tú Điệp
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khoẻ con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội, đe dọa sự phát triển bền vững của đất nước.
Vậy chúng ta phải làm gì để khống chế dịch HIV/AIDS trong bối cảnh chưa có vác xin phòng hiệu và thuốc đặc trị cho người nhiễm HIV/AIDS? Đây thực sự là một câu hỏi lớn đáng lưu tâm cho toàn nhân loại. Tuy nhiên, để góp phần khống chế được tốc độ gia tăng của dịch, biện pháp trước mắt cũng như về lâu dài ngay cả khi thế giới có được vac xin phòng hiệu thì nó vẫn luôn là một biện pháp hiệu quả tốt nhất, đó là tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao sự hiểu biết của mọi người trong cộng đồng về HIV giúp cho họ có biện pháp phòng tránh tốt nhất. Mặt khác, muốn tiến hành các biện pháp tuyên truyền có hiệu quả cao nhất thì cần phải đánh giá được thực trạng nhận thức của mình về vấn đề HIV/AIDS.
Qua bài thuyết trình này, nhóm chúng mình sẽ chia sẻ những gì cả nhóm đã tìm hiểu và sưu tầm trong thời gian qua. Mong rằng sẽ nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để qua đó nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của mọi người về vấn đề này!
Bạn suy nghĩ gì khi nhìn những hình ảnh và con số dưới đây?
Ngu?i nhi?m HIV
Năm 2007, mỗi ngày có trên 6800 trường hợp nhiễm mới HIV
Trên 96% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Khoảng 1200 là trẻ em < 15 tuổi
Khoảng 5800 ở người >= 15 tuổi. Trong đó:
gần 50% là phụ nữ
khoảng 40% là người trẻ tuổi (15-24)
Tính đến ngày 29/6/2007, Việt Nam có:
128.367 người mắc HIV/AIDS
25.219 bệnh nhân
14.014 người tử vong
Năm 2007, mỗi ngày có trên 6800 trường hợp nhiễm mới HIV
Trên 96% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Khoảng 1200 là trẻ em < 15 tuổi
Khoảng 5800 ở người >= 15 tuổi. Trong đó:
gần 50% là phụ nữ
khoảng 40% là người trẻ tuổi (15-24)
Tính đến ngày 29/6/2007, Việt Nam có:
128.367 người mắc HIV/AIDS
25.219 bệnh nhân
14.014 người tử vong
22/3/2011
Nhóm 1
2
B. Nội dung trình bày
I. Đặc điểm, hình thái sinh học của
virus HIV.
II. Mức độ nguy hiểm và khả năng
lây nhiễm.
III. Tình hình phát triển bênh ở thế
giới và Việt Nam.
IV. Biểu hiện và chuẩn đoán bệnh.
V. Biện pháp phòng và điều trị.
Phần I
Đặc điểm, hình thái sinh học của virus HIV.
Cấu tạo virus HIV
Glicoprotein
Phần vỏ
Enzim sao chép ngược
Vỏ capsit
ARN
Cấu tạo gồm 3 phần chính:
HIV có đặc điểm chung của họ retroviridae. Hạt virus hoàn chỉnh (virion) có cấu trúc gồm 3lớp.
1. Lớp vỏ ngoài (vỏ peplon): lớp này là 1 màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào. Gắn lên màng này là các nhú. Đó là các phân tử Glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kilodalton (gp160). Nó gồm có 2 phần:
+ Glycoprotein màng ngoài có trọng lượng phân tử là 120 kilodalton (gp120). GP120 là kháng nguyên đã biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ cơ thể và chế vacxin phòng bệnh.
+ Glycoprotein: xuyên màng có trọng lượng phân tử 41 kilodalton.
2. Vỏ trong (vỏ capsid): vỏ này gồm 2 lớp protein:
+ Lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi protein có trọng lượng phân tử 18 kilodalton (p18).
+ Lớp trong hình trụ, cấu tạo bởi các phân tử có trọng lượng phân tử là 24 kilodalton (p24). Đây là kháng nguyên rất quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS.
3. Lõi: Là những thành phần bên trong của vỏ capsid, bao gồm:
+ Hai phân tử ARN đơn, đó là bộ gen di truyền HIV(genom).
Genom của HIV chứa 3 gen cấu trúc: Gag (group specific antigen) là cac gen mã hoá cho các kháng nguyên đặc hiệu của capsid của virus; Pol (polymerase) mã hoá cho các Enzym: reverve transcriptase (RT:Enzym sao mã ngược), protease và endonuclease (còn gọi kháng nguyên integrase); và EnV (envelop) mã hoá cho glycoprotein lớp vỏ peplon của HIV.
Cấu trúc hệ gen và các chức năng: Hệ gen của virus HIV gồm hai sợi RNA đơn dương giống nhau, chiều dài mỗi sợi khoảng 9,8 kilobase. Gồm có 9 gen, trong đó có 3 gen gag, pol và env chứa đựng thông tin cần thiết để mã hoá cho các protein cấu trúc của tiểu phần virus mới
PHÂN LOẠI
Phân loại theo týp huyết thanh
HIV-1 phân ra làm nhiều nhóm phụ (HIV-1 týp A-H và HIV-1 týp O), phân bố nhiều nơi trên thế giới.
HIV-2 ít phổ biến, ít độc hơn, lâm sàng tương tự như HIV-1
Phân loại theo ái tính với các loại tb
HIV ái tính với đại thực bào và bc đơn nhân(không gây hợp bao),thường không triệu chứng
HIV ái tính với tb T(gây hợp bào), giai đọan có triệu chứng.
SỨC ĐỀ KHÁNG
Virus sống vài ngày bên ngòai cơ thể
Vài tuần trong dung dịch ở tº phòng TN
Virus nhạy cảm với tº và chất tẩy uế
Ở 56ºC HIV chết / 30 phút, chết nhanh khi bị đun sôi
Đề kháng với tº lạnh, tia cực tím, tia gama
Sống được 3 ngày trong máu để ngoài trời
Bị tiêu diệt bởi cồn 70º
Bất họat pH=1 hay pH=13
Các protein của HIV và gen mã hóa
Phần II:
Mức độ nguy hiểm
và khả năng lây nhiễm
Khi xâm nhập vào cơ thể mục tiêu đầu tiên mà virut HIV công kích là tế bào lympho T có tính bổ trợ (T-helper cell) và các thành phần khác trong hệ miễn dịch (đại thực bào, hạch lympho).
Tế bào lympho T có tính bổ trợ đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nó là chất làm hài hòa, có thể truyền tín hiệu hóa học để kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể chuyên dụng chống lại vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra khi vào trong cơ thể virut HIV còn tấn công một số loại tế bào khác khác như tế bào đơn nhân, một số tế bào có thụ thể tương tự như tế bào lympho T (vd: tế bào thần kinh, da, niêm mạc).
Khi hệ miễn dịch bị tấn công, sẽ mất khả năng chống lại một số loại vi khuẩn, virut gây bệnh(vd:cúm,tiêu chảy.lở loét...) mà bình thường cơ thể có khả năng chống lại và chết vì các bệnh đó (người ta gọi đó là các bệnh cơ hội).
TÁC HẠI CỦA VIRUT HIV
-HIV nhiễm vào loại tế bào lympho T
+ Làm giảm cả khả năng miễn dịch dịch thể và tế bào.
+ Làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể
- HIV xâm nhập vào một số loại tế bào khác (não, hệ tiêu hoá, da...)
AIDS
T?i sao, nhi?u ngu?i b? nhi?m HIV m v?n khụng bi?t mỡnh b? nhi?m?
Điều đó có hại như thế nào cho xã hội?
HIV rất rất nguy hiểm vì:
Đến nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh đặc hiệu
Chưa có thuốc điều trị hiệu quả.
Bệnh biểu hiện âm thầm, khó phát hiện, nguy cơ lây lan cao
Dễ bùng phát thành dịch
Phương thức lây truyền
Tiêm chích ma tuý
Truyền máu và các chế phẩm máu có nhiễm HIV
Quan hệ tình dục không an toàn
Lây truyền từ mẹ sang con
Phần III:
Tình hình phát triển bệnh
ở thế giới và Việt Nam
Tổng số: 33,2 (30,6 – 36,1) triệu
II. Đại dịch AIDS và thảm họa của loài người
Ước tính số người lớn và trẻ em nhiễm HIV năm 2007
Năm 2007, mỗi ngày có trên 6800 trường hợp nhiễm mới HIV
Trên 96% ở các nước có thu nhập thấp và trung bình
Khoảng 1200 là trẻ em < 15 tuổi
Khoảng 5800 ở người >= 15 tuổi. Trong đó:
gần 50% là phụ nữ
khoảng 40% là người trẻ tuổi (15-24)
Tính đến ngày 29/6/2007, Việt Nam có:
128.367 người mắc HIV/AIDS
25.219 bệnh nhân
14.014 người tử vong
Hiện nay, người nhiễm HIV được chia làm 5 thời kỳ:
1. Thời kỳ cửa sổ hay phơi nhiễm: Thời kỳ này rất dễ lây lan cho người khác vì số lượng virus trong máu rất cao, nhưng chưa có kháng thể. Người bệnh thường bị sốt, viêm họng, nổi hạch, nhức đầu, khó chịu, phát ban. Do không có triệu chứng đặc hiệu nên thầy thuốc thường hay chuẩn đoán chung là nhiễm siêu vi. Vì vậy, nếu sau khi quan hệ tình dục không an toàn (hay một sự cố nào gây nghi ngờ nhiễm HIV), nạn nhân cần xét nghiệm máu (kỹ thuật PCR) tìm ARN của HIV. Kháng thể kháng HIV xuất hiện trong máu muộn hơn, sau 6 tuần (thông thường là 3 tháng) mới xét nghiệm tìm kháng thể.
2. Thời kỳ nhiễm không triệu chứng: Số lượng tế bào T4 giảm, nhưng lượng T4 không giống nhau ở mỗi người và sự giảm lượng T4 cũng không tỉ lệ thuận với mức độ nặng của bệnh. Lượng kháng nguyên tăng lên phản ánh sự nhân lên của virus mà hệ thống miễn dịch của cơ thể không khống chế được.
3. Thời kỳ nhiễm có triệu chứng, giai đoạn sớm: Việc chuyển giai đoạn thể hiện qua các triệu chứng: sốt, vã mồ hôi về đêm, tiêu chảy mãn (do HIV xâm nhập tế bào ở niêm mạc ruột),nổi hạch và đau đầu. Có thể có sarcome Kaposi xuất hiện sớm. Bắt đầu mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội như: nhiễm nấm Candida albicans ở niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm nha chu.
4. Thời kỳ nhiễm có triệu chứng,giai đoạn muộn : Số lượng tế bào T4 ngày càng giảm thì khả năng mắc bẹnh cơ hội ngày càng tăng.Khi T4 còn 200 tế bào/ml máu thì dễ bị viêm phổi và viêm màng não do Toxoplasma gondii,khi còn 100 tế bào/ml máu thì dễ bị nhiễm nhiều loại : Mycobacterium tuberculosis,nấm Candida albicans ở thực quản,viêm phổi do Herpes virus.
5. Các biểu hiện của AIDS bao gồm : Nhiễm trùng cơ hội,suy kiệt cơ thể,sarcome Kaposi,u lympho,bệnh về não,viêm chất trắng,viêm phổi kẽ mô lympho
XÉT NGHIỆM HIV
Serodia và ELISA được dùng phổ biến nhằm phát hiện kháng thể kháng HIV để sàng lọc HIV.
Người có ph?n ứng huyết thanh dương tính lần hai với kỹ thuật ngưng kết hoặc ELISA ph?i được xét nghiệm bổ sung.
Xét nghiệm bổ sung có thể là Western blot, miễn dịch huỳnh quang hay miễn dịch phóng xạ nhằm bổ sung kết qu? sàng lọc cho là "đúng".
Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo các nước đang phát triển có thể sử dụng ELISA làm kỹ thuật bổ sung nhưng với nguyên lý hoặc kháng nguyên khác với ELISA đã sử dụng trong sàng lọc.
Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ XN
Âm tÝnh: kh«ng nhiÔm HIV hoÆc nhiÔm HIV giai ®o¹n cöa sæ
KÕt qu¶ kh«ng x¸c ®Þnh: xÐt nghiÖm l¹i sau 6 – 12 tuÇn
KÕt qu¶ xÐt nghiÖm HIV d¬ng tÝnh ë trÎ em:
TrÎ trªn 18 th¸ng: ®øa trÎ nhiÔm HIV
TrÎ díi 18 th¸ng: cã hai kh¶ năng:
Đøa trÎ ®· nhiÔm HIV
Cã thÓ trÎ cha nhiÔm HIV, nhng ph¶n øng d¬ng tÝnh víi kh¸ng thÓ cña ngêi mÑ truyÒn sang.
KÕt qu¶ xÐt nghiÖm HIV d¬ng tÝnh
LỢI ÍCH CỦA XN
Kết quả âm tính: yên tâm hơn nhưng lưu ý giai đoạn cửa sổ.
Kết quả dương tính: khuyến khích người nhiễm và bạn gái giảm ngừng hành vi nguy cơ.
Người có thai xét nghiệm dương tính: giúp quyết định phá thai hay để đẻ.
Có số liệu về đường lây, hành vi nguy cơ cao và thông tin khác định hướng cho các dịch vụ về HIV/ AIDS trong tương lai.
Báo cho người chung bơm kim tiêm với người nhiễm: biết thông tin để đi xét nghiệm.
Cảnh tỉnh thầy thuốc, nha sĩ và dịch vụ y tế thực hiện dự phòng lây nhiễm qua đường máu.
Các giai đoạn phát triển của bệnh
2 tuần -3 tháng
Không có triệu chứng
1-10 năm
Số lượng tế bào
Limphô T4 giảm dần
Sau 1 đến 10 năm
Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt,tiêu chảy, sút cân, ung thư.? chết
Phần V:
Biện pháp phòng và điều trị
Biện pháp phòng tránh
Chỉ nên truyền máu khi thật cần thiết và chỉ nhận máu đã chắc chắn không nhiểm HIV/AIDS
Chỉ dử dụng bơm kim tiêm 1 lần, các dụng cụ mổ phải được khử trùng cẩn thận
Dùng riêng các dụng cụ cá nhân như: bàn chải, dao cạo râu…
Sống lành mạnh, trung thuỷ một vợ một chồng
Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai
Thanh niên sống tích cực,tránh xa ma tuý và các tệ nạn xã hội.
Tuyên truyền vận động người dân “Nói không với ma tuý”
HIV không lây qua các con đường sau
Dùng chung bát, đũa, cốc, chén, đồ dùng cá nhân (trừ các vật dụng sắc nhọn : dao, kéo, bấm móng tay, dao cạo râu...)
Ôm, hôn, cầm tay...
Một số tiến bộ của y học trong công tác chống lại loại virut đáng sợ này:
Các nhà khoa học đã giải mã được toàn bộ cấu trúc gen của virus HIV, nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh AIDS ở người và sẽ tiến tới tìm ra các loại thuốc chống lại virus này.
Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Bắc Carolina đã thành công trong công việc đồ lại cấu trúc bộ gen HIV nguy hiểm. Họ đã tìm ra thông tin di truyền của HIV chứa đựng trong một cấu trúc phức tạp hơn bất cứ loại virus nào khác.
Không giống như hầu hết các bộ gen, HIV có mã di truyền như một chuỗi ARN(ribonucleic acid) dải đơn hơn là ADN (deoxyribonucleic acid) dải kép.
HIV (Virusgây suy giảm miễn dịch ở người) chính là virus ARN. Giống các loại virus gây bệnh cúm, viêm gan C, virus HIV sử dụng ARN thay cho ADN để thực hiện những chức năng này.
ẢRN được mã hóa theo con đường hết sức phức tạp, trong khi thông tin giải mã trong ADN được giải mã theo lối đơn giản hơn.
Các nhà nghiên cứu hi vọng phát hiện cấu trúc gen này sẽ đưa đến nhiều triển vọng tìm ra thuốc điều trị căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS này.
C. KẾT LUẬN
Qua bài thuyết trình của mình, tôi vừa cùng các bạn vừa tìm hiểu một cách khá đầy đủ về virus HIV, những con đường lây truyền, cơ chế… cũng như các biện pháp bảo vệ mình và nâng cao kiến thức của bản thân nhằm có những cái nhìn đúng về căn bệnh đáng sợ này.
“HIV/AIDS sẽ không còn đáng sợ nếu bạn hiểu rõ nó”
“Đừng vì kém hiểu biết mà làm hại chính mình!”
Cùng chung sức vì một thế giới không còn HIV/AIDS!
Câu nói trên cũng thay cho lời kết cho bài thuyết trình của nhóm chúng tôi ngày hôm nay. Cảm ơn sự quan tâm theo dõi của thầy cô và các bạn!
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Anh Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)