Chuyen de ve tw van hoc duong
Chia sẻ bởi Trần Thanh Hải |
Ngày 02/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de ve tw van hoc duong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, chu trình, khung nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu KHSPƯD
- Trình bày cách thực hiện đề tài NCKHSPƯD.
Kỹ năng:
Thực hiện các bước NCKHSPƯD: xác định đề tài, lựa chọn thiết kế NC, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, báo cáo kết quả và lập kế hoạch NCKHSPƯD;
Giám sát, đánh giá được đề tài NCKHSPƯD của giáo viên.
Thái độ:
Tích cực áp dụng và khuyến khích giáo viên áp dụng NCKHSPƯD vào nghiên cứu cải thiện công tác dạy học.
NỘI DUNG
A. Giới thiệu về NCKHSPƯD
B. Cách tiến hành NCKHSPƯD
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD
D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
Phương pháp
Cùng tham gia
Chia sẻ trách nhiệm
A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD
NCKHSPƯD là gì?
Vì sao cân NCKHSPƯD?
Chu trình NCKHSPƯD.
Khung NCKHSPƯD.
A2. Phương pháp NCKHSPƯD.
Là gì? Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó
Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL)…
Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp
Là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI.
NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình
Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.
Vì sao? Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự PT của trường học.
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác.
Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình
và tự đánh giá.
Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.
Khung nghiên cứu KHƯDSP
1. Hiện trạng: phát hiện hạn chế….
2. Giải pháp thay thế: giải pháp tối ưu.
3.Vấn đề nghiên cứu: Tên đề tài
4.Thiết kế: Cách trình bày
5. Đo lường: Các số liệu thống kê
6. Phân tích: Độ tin cậy của các số liệu
7. Kết quả: Kết quả nghiên cứu
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?
1. Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD.
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?
+ Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH?
+ Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…?
+ Vì sao chất lượng bồi dưỡng GV về đổi mới PPDH ở địa phương chưa hiệu quả?
+ Vì sao thiếu GV ở vùng sâu, vùng xa?
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
=> Bước đầu xác định tên đề tài
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề)
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu
Giả thuyết không có nghĩa (Ho
- Nêu được khái niệm, chu trình, khung nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu KHSPƯD
- Trình bày cách thực hiện đề tài NCKHSPƯD.
Kỹ năng:
Thực hiện các bước NCKHSPƯD: xác định đề tài, lựa chọn thiết kế NC, thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, báo cáo kết quả và lập kế hoạch NCKHSPƯD;
Giám sát, đánh giá được đề tài NCKHSPƯD của giáo viên.
Thái độ:
Tích cực áp dụng và khuyến khích giáo viên áp dụng NCKHSPƯD vào nghiên cứu cải thiện công tác dạy học.
NỘI DUNG
A. Giới thiệu về NCKHSPƯD
B. Cách tiến hành NCKHSPƯD
C. Lập kế hoạch NCKHSPƯD
D. Đánh giá đề tài NCKHSPƯD
Phương pháp
Cùng tham gia
Chia sẻ trách nhiệm
A1. Tìm hiểu về NCKHSPƯD
NCKHSPƯD là gì?
Vì sao cân NCKHSPƯD?
Chu trình NCKHSPƯD.
Khung NCKHSPƯD.
A2. Phương pháp NCKHSPƯD.
Là gì? Là một loại hình nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm và đánh giá ảnh hưởng của nó
Tác động: sử dụng phương pháp dạy học (PPDH), SGK, phương pháp quản lý (PPQL)…
Người NC đánh giá tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp NC phù hợp
Là một phần trong quá trình phát triển chuyên môn của GV/CBQLGD trong thế kỉ XXI.
NCKHSPƯD là cách tốt nhất để GV/CBQL – người NC xác định những vấn đề GD tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp, trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình
Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh hơn.
Vì sao? Phát triển tư duy của GV/CBQLGD một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự PT của trường học.
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định về chuyên môn một cách chính xác.
Khuyến khích GV/CBQLGD nhìn lại quá trình
và tự đánh giá.
Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường học).
Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV/CBQLGD, tiếp nhận các chương trình, PPDH mới một cách sáng tạo, có sự phê phán với thái độ tích cực.
Khung nghiên cứu KHƯDSP
1. Hiện trạng: phát hiện hạn chế….
2. Giải pháp thay thế: giải pháp tối ưu.
3.Vấn đề nghiên cứu: Tên đề tài
4.Thiết kế: Cách trình bày
5. Đo lường: Các số liệu thống kê
6. Phân tích: Độ tin cậy của các số liệu
7. Kết quả: Kết quả nghiên cứu
B. CÁCH TIẾN HÀNH NCKHSPƯD
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?
1. Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại)
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD.
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không?
+ Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH?
+ Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…?
+ Vì sao chất lượng bồi dưỡng GV về đổi mới PPDH ở địa phương chưa hiệu quả?
+ Vì sao thiếu GV ở vùng sâu, vùng xa?
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
=> Bước đầu xác định tên đề tài
(Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề)
Một đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.
+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào?
+ Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó?
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu
Giả thuyết không có nghĩa (Ho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)