Chuyên đề về môi trường
Chia sẻ bởi Hồ Thị Mỹ Lê |
Ngày 24/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề về môi trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI TRÌNH BÀY: NGUYỄN BẢO NGỌC
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bi h?c ny, h?c viờn cú th?:
Bi?t du?c cỏc khỏi ni?m v? mụi tru?ng.
Hi?u du?c hệ sinh thái v cỏc m?i quan hệ của hệ sinh thái l gỡ.
Nh?n th?c sơ lược về các ch?t gây ô nhi?m.
KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG
MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
Điều 3, Luật BVMT, 2005
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MT
Môi trường
Thuỷ
quyển
Khí
quyển
Thạch
quyển
Sinh
quyển
Trái đất từ ngoài vào trong:
1- vỏ thạch quyển, 2 - lớp manti ngoài, 3- lớp manti trong. 4 - lớp nhân ngoài. 5 - nhân trong.
Sự vận động tuần hoàn của Thủy quyển
Tầng đối lưu , tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly
Rừng ngập mặn Cần Giờ sau 21 năm phục hồi trở thành một cảnh quan xanh đẹp và được MAB/UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới vào năm 2000, là "bức tường xanh" bảo vệ TPHCM trước những bất thường về thời tiết.
CARTAGENA
RAMSAR
Các chức năng chủ yếu của MT
Môi
trường
Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên
Không gian sống của
con người và sinh vật
Nơi lưu trữ và cung cấp
các nguồn thông tin
Nơi chứa đựng phế thải
do con người tạo ra
Mối quan hệ giữa con người,
tài nguyên và môi trường
Con
người
Nhu cầu tiêu dùng
Và phát triển
Công cụ & phương
thức sản xuất
Sinh thái &
môi trường
Tài nguyên
thiên nhiên
Sự đông dân
SỰ
BÙNG NỔ
DÂN SỐ
ÁP LỰC
LÊN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
SỰ ĐÔNG DÂN
NHIỀU NGƯỜI
TIÊU THỤ
SUY THOÁI
TÀI NGUYÊN
NGUYÊN NHÂN CỦA NGHÈO ĐÓI
CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN
KHÔNG THỂ PHỤC HỒI
Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Đất đai bị khai thác kiệt quệ, giảm độ màu mỡ.
Diện tích rừng giảm sút
Tính đa dạng sinh học suy giảm
Dân
số
tăng
nhanh
Làm thay đổi khí hậu
Thiên tai, lũ lụt, hạn hán
Gây ô nhiễm môi trường
Bệnh tật
TÀI
NGUYÊN
CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN
TÀI NGUYÊN VÔ TẬN (NL mặt trời)
TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO
(Gỗ, cá, thú rừng)
TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO (than đá, dầu mỏ, kim loại,..)
ĐÒI
HỎI
PHẢI
SỬ
DỤNG HỢP LÝ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô NHIỄM
ĐẤT
NƯỚC
KHÔNG
KHÍ
CHẤT THẢI
DO HOẠT ĐỘNG
CON NGƯỜI
MƯA ACID
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
THỦNG TẦNG ÔZÔN
H? SINH THI
Hệ sinh thái (HST) l hệ qu?n th? sinh v?t trong m?t khu v?c d?a lý t? nhiên nhất định cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau.
Di?u 3, Luật BVMT, 2005
H? SINH THI
Quần xã
Sinh vật
Môi trường
xung quanh
Năng lượng
mặt trời
Hệ
sinh thái
+
+
=
Nguyên lý 1:
Mọi vật đều liên quan đến nhau
không khí
sinh giới
đất
nước
Nguyên lý 2:
Ranh giới của hệ sinh thái không phải là cứng nhắc
không khí
sinh giới
đất
nước
không khí
sinh giới
đất
nước
Hệ thống 1
Hệ thống 2
Năng lượng, dinh dưỡng và các chất gây ô nhiễm di chuy?n bên trong và giữa các hệ sinh thái
SƠ ĐỒ CỦA MỘT HST
Các bậc dinh dưỡng trong HST
2
1 5000
3
50
5
500
4
Số cá thể
SV sản xuất
SV ăn thực vật
SV ăn thịt
SV ăn thịt bậc cao
Sơ đồ chuỗi thức ăn
Chất vô cơ
Năng lượng
Thực vật
Động vật ăn thực vật
Động vật ăn động vật
Xác
SV bé tiêu thụ
Phân & xác
Phân & xác
SV lớn tiêu thụ
Phân & xác
Tích lũy sinh học
Tích lũy sinh học
KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phát triển bền vững (PTBV) là sự đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không hề ảnh hưởng xấu đến việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Uỷ ban Môi trường và phát triển thế giới (WCED)
Dân
số tăng
Gây hủy hoại môi trường
Vấn đề môi
trường
toàn cầu
Phát
triển
bền
vững
Các tiêu chí đánh giá PTBV của VN
Phát triển kinh tế
Phát triển xã hội
Bảo vệ môi trường
Chưa thay
đổi cách sống
Còn hủy
hoại môi sinh
và các sinh
vật khác
Sự sống sót
và
phát triển
Nguy cơ đe dọa
Thay đổi thái
độ và hành vi
XIN CẢM ƠN
SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Mỹ Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)