Chuyên đề về lực điện tích

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Môn | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề về lực điện tích thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
LÝ THUYẾT
Hợp lực do nhiều điện tích tác dụng lên một điện tích.
* Phương pháp: Các bước tìm hợp lực do các điện tích q1; q2; ... tác dụng lên điện tích qo:
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).
Bước 2: Tính độ lớn các lực , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo.
Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực ....
Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực .

BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
LÝ THUYẾT
Góc là góc bất kì khi đó có

BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
LÝ THUYẾT



BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
B. BÀI TẬP
BÀI MẪU


BL:
Theo bài có hình vẽ
có phương, chiều như hv


Vậy
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
BÀI TẬP
Bài 1
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m =2,5 g điện tích q = 5.10-7C, được treo vào cùng 1 điểm bằng hai sợi dây mảnh dài bằng nhau. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn a = 60 cm. Xác định góc lệch của các sợi dây so với phương thẳng đứng ? 0
BL: T
Quả cầu chịu tác dụng của ba lực B A F

Áp dụng điều kiện cân bằng có P T,
Trong tam giác APT có
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 2: Cho hai điện tích điểm q1 = - 10-7C và q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 5cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích điểm
q0 = 2.10-8C đặt tại C và cường độ điện trường tại đó. cho AC = 3cm và BC = 4cm
BL:


Vì 3 điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác vuông tại C do đó có

BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 3:Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-7 N cùng khối lượng m = 2,5 g được treo bằng sợi dây mảnh khối lượng không đáng kể, do lực tĩnh điệnn chúng đẩy nhau và cách nhau một đoạn bằng 60 cm. Xác định góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng ?
BL: Theo bài có hình vẽ
Mỗi quả cầu chịu tác dụng của ba lực
Khi cân bằng ta suy ra

Vậy
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 4: Cho hai điện tích điểm giống nhau cùng khối lượng m = 0,2 g, cùng điện tích q, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh l = 0,5m. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách xa nhau một đoạn a = 5 cm. Xác định q
BL: Theo bài có hình vẽ
Mỗi quả cầu chịu tác dụng của ba lực
Khi cân bằng ta suy ra

Mặt khác

Suy ra
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 5:


BL:
Có F01 = 3,375.10-3N; F02 = 4.10-3N
Vì 3 điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác vuông tại C do đó có F0=5,23.10-3 N

BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 6:


BL:
Để q0 nằm cân bằng thì F01 = F02 , q0 phải nằm trên đường thẳng nối q1, q2 và gần q1
ta có

Lại có r02 = r12 + r01
Vậy r02 = 16 cm; r01 = 8 cm
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 7:Ở trọng tâm của một hình vuông cạnh a, người ta đặt một điện tích q0 = -2,5.10-7 C và đặt ở 4 đỉnh của nó 4 điện tích q > 0, hệ ở trạng thái cân bằng. Xác định q
BL:
Hệ cân bằng thì mỗi điện tích ở 1 đỉnh chịu tác dụng của 4 lực do điện tích ở 3 đỉnh và tâm tác dụng (hv)
ta có FBA = FDA =
do đó FBAD =
F0A =
Theo hình vẽ có F0A = FCA + FBAD
Vậy q = 2,6.10-7 C

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Trong chân không, cho hai điện tích q1= q2 = 10-7 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm người ta đặt điện tích q0 = q1 . Lực điện tổng hợp tác dụng lên qo bằng
0,53 N
0,053 N
0,51N
0,051


BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2: Có bốn vật A, B, C, D nhiễm điện, kích thước nhỏ, biết A hút B nhưng đẩy C, C hút D. Khẳng định không đúng là?
A. A và D trái dấu
B. A và D cùng dấu
C. B và D cùng dấu
D. A và C cùng dầu

BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 2: Có 3 diện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 1,6.10-6 c đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a= 16 cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích là
A. 15,6 N
B. 16,5 N
C. 1,56 N
D. 1,65 N
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 3: Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 6.10 -7 C, q2 = 2.10 -7 C, q3 = 10 -6 C theo thứ tự trên một đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81.Khoảng cách giữa chúng là r12 = 40cm, r23 = 60cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên quả cầu 2 có độ lớn là
6,75.10-3 N
5.10-3 N
1,175.10-3 N
11,75.10-3 N
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 3: Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C. đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Lực tác dụng lên q3 có độ lớn là
77,9 N
77,9.10-3N
C. 45.10-3 N
D. 90.10-3 N
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 4: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm). Tại C đặt q3 = 8.10-8 C , biết CA = 4 cm, CB = 6 cm thì lực tác dụng lên q3 có độ lớn là
A. 36.10-5 N
B. 16.10-5 N
C. 39,4.10-5 N
D.93,4.10-5 N
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 5: 3 điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,5.10-6C đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh 1,5 cm. Mỗi điện tích chịu một lực điện tổng hợp tác dụng có độ lớn là
A.1,56 N

B. 15,6 N

C. 5,16 N

D. 6,15 N
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 6: Tại tâm của một tam giác đều cạnh a đặt một điện tích q0 = 1,73.10-6 C. Mỗi đỉnh của tam giác đặt một điện tích q có độ lớn và dấu như thế nào để hệ ở trạng thái cân bằng?
Cùng dấu với q0 có độ lớn 5.10-6 C
Trái dấu với q0 , có độ lớn 5.10-6 C
Cùng dấu với q0 , không phụ thuộc vào độ lớn
Trái dấu với q0, không phụ thuộc vào độ lớn
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 7: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây cùng chiều dài 30 cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc 600 so với phương thẳng đứng. Cho g = 10m/s2. q có độ lớn là
2.10-6 C
3.10-6 C
4.10-6 C
10-6 C
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 8: Đặt tại tâm một hình vuông cạnh a một điện tích q0 = 2,5.10-7 C, đặt ở 4 đỉnh của nó 4 điện tích q, muốn hệ ở trạng thái cân bằng thì q
Cùng dấu với q0 có độ lớn là 3.10-6 N
Trái dấu với q0 có độ lớn là 2.10-6 N
Trái dấu với q0 có độ lớn là 3.10-7 N
Cùng dấu với q0 có độ lớn là 2.10-7N
BUỔI 2: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
LỰC ĐIỆN TRƯỜNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Môn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)