Chuyên đề Văn Sử

Chia sẻ bởi Lê Văn Chung | Ngày 27/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Văn Sử thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề: phương pháp sử dụng thiết bị "đồ dùng trực quan" có hiệu quả trong giảng dạy bộ môn Lịch Sử
Nhóm thực hiện: Văn - Sử - Anh
GV thực hiện: Phan Thị Thu Huyền
I . đặt vấn đề
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn:
- Trong lĩnh vực khoa học xã hội, xuất phát từ chức năng nhiệm vụ , đặc trưng cuả bộ môn và yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như thực tiễn giảng dạy. Việc sử dụng đồ dùng và thiết bị vào giảng dạy theo phương pháp mới là cần thiết và có hiệu quả.
Chúng ta thấy có một thực trạng phổ biến nhất đối với việc học tập của học sinh ở trường THCS hiện nay là các em học bài cũ ở nhà một cách thụ động, ngồi học trên lớp với một tình trạng gò bó, o ép nhận kiến thức ... dẫn đến tình trạng các em không nắm được kiến thức. Khi kiểm tra bài cũ thì đa số các em không nhớ , hay quên mất một từ đầu câu thì sẽ quên hết nội dung kiến thức đã học.
- Vậy để học sinh có hứng thú học tập, người lái đò không chỉ đổi mới, sáng tạo về nội dung và phương pháp dạy học. Người thầy còn không chỉ định hướng cho học sinh tìm tòi kiến thức trong sách giáo khoa, mà còn hướng dẫn gợi mở để cho học sinh tự suy nghĩ, đánh giá, thực hành qua các hình ảnh, lược đồ bản đồ cụ thể.
- V× vËy qua nhiÒu n¨m gi¶ng d¹y viÖc thay ®æi, båi d­ìng cïng vËn dông c¸c ph­¬ng ph¸p, c¸ch d¹y, c¸ch truyÒn ®¹t kiÕn thøc kh¸c nhau. T«i thÊy kÕt hîp cïng ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc viÖc sö dông tranh ¶nh, l­îc ®å vµo trong gi¶ng d¹y lµ cã hiÖu qu¶, bëi ®å dïng kh«ng chØ ®Ó minh ho¹ mµ cßn lµ nguån cung cÊp kiÕn thøc cho häc sinh.
2. Môc ®Ých thùc hiÖn chuyªn ®Ò:
Tõ thùc tiÔn cña vÊn ®Ò nªu trªn ®Æt ra 1 nhiÖm vô cho thÇy c« gi¸o d¹y häc lµ ph¶i s¸ng t¹o ra, t×m ra mét sù ®ét biÕn trong gi¶ng d¹y, ph¶i g©y ra sù h­íng thó hÊp dÉn víi häc sinh khi häc tËp bé m«n.
VËy nªn tæ x· héi chóng t«i xin m¹nh d¹n x©y dùng chuyªn ®Ò: " sö dông ®å dïng trùc quan cã hiÖu qu¶ trong gi¶ng d¹y".
3. Thùc tr¹ng khi x©y dùng chuyªn ®Ò:
a. ThuËn lîi: Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn chóng t«i cã sù trao ®æi, t×m tßi. B¶n th©n t«i cã häc hái tham kh¶o, rót kinh nghiÖm qua gi¶ng d¹y thùc tÕ vµ ®¹t kÕt qu¶ ®¸ng khÝch lÖ.
b. Khã kh¨n: Tµi liÖu nghiªn cøu cßn h¹n chÕ
ThiÕt bÞ víi bé m«n cßn thiÕu nhiÒu. HS ch­a thùc sù chó ý m«n häc.
C¸c nguån trÝ thøc tõ dông cô trùc quan ch­a thùc sù hÊp dÉn víi HS. Ng­êi sö dông cßn ch­a hiÓu hÕt néi dung, ý nghÜa cña ®å dïng, ch­a cã kÜ n¨ng sö dông ®å dïng.

Ii. giải quyết vấn đề
1. Thực trạng:
a. Khó khăn:
Khi chưa sử dụng sáng kiến, kinh nghiệm sử dụng lược đồ kết hợp với kể chuyện trong giảng dạy. Tiết học chỉ mang tính gợi mở thông tin một chiều từ thầy đến trò, trò ngồi nghe và trả lời câu hỏi qua thông tin trong sách giáo khoa một cách thụ động, chưa tự tìm tòi, nhận xét đánh giá được sự kiện từ tư duy, suy nghĩ của mình. HS coi môn học chỉ là môn phụ, HS chưa hứng thú hấp dẫn, chưa phát huy được tính tích cực chủ động trong vấn đề học tập, chưa phát huy được vai trò trung tâm của mình, kết quả chất lượng đạt không cao.
Giáo viên giảng dạy ban đầu khi sử dụng đồ dùng còn chưa phát huy hết sự sáng tạo của đồ dùng, điều kiện để thực hiện một đồ dùng sáng tạo khi làm còn hạn chế, vật liệu làm còn sơ sài, kinh phí làm đồ dùng không có, chưa chuẩn bị chu đáo (nguyên nhân do hoàn cảnh kinh tế, do tinh thần trách nhiệm, thiếu tài liệu...)
b. Thuận lợi:
Tôi đã mạnh dạn áp dụng vào 2 tiết dạy ở lớp7, 8 học kì I. Kết quả cho thấy khi đưa tranh ảnh lồng ghép vào bài dạy HS rất thích thú khám phá, bởi tất cả tranh ảnh sau khi đưa lên nghe đặt câu hỏi gợi mở HS phát hiện kiến thức của bài cần đạt qua đó HS cũng tự nhận xét đánh giá được sự kiện.
Tôi được tham khảo nhiều tài liệu, sưu tầm nhiều tranh ảnh bổ sung cho bài dạy, có sự trao đổi học hỏi bạn bè đồng nghiệp...
2. Nhiệm vụ cụ thể:
a.Đối với GV:
Từ kết quả tìm hiểu trên, ta có thể nâng cao mức độ hiểu biết bài, sự sinh động trong tiết học lịch sử nói riêng và các môn khác nói chung. Phải làm cho HS thấy được sự sinh động giữa các sự kiện, nhân vật, hình ảnh lịch sử. HS phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác tìm tòi đối với nội dung sự kiện và biết cách trình bày sự kiện đó.
-GV phải xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở từ tư duy lôgic đến phân tích đánh giá. Phải có sự liện hệ với thực tiễn.
-Phải có sự chuẩn bị chu đáo đồ dùng, thiết bị cho bài giảng.
-GV phải tâm huyết với nghề, phải luôn đổi mới, tìm ra các giải pháp thích hợp, phù hợp với bài dạy
-Khi cho HS trình bày xong một sự kiện phải cho lớp tuyên dương, khích lệ động viên, tạo niềm tin và sự phấn chấn trong tiết học.
-Cả Thầy và Trò cùng quyết tâm phấn đấu đạt tới mục đích là xây dựng đất nước trở thành nước CNH- HĐH, đúng xu thế hội nhập của thế giới.
-HS cần thấy được sự quan trọng của môn học và vận dụng vào thực tiễn c/s.
b. §èi víi HS:
- Ph¶i coi m«n häc lµ quan träng,
-Ph¶i cã sù chuÈn bÞ bµi tr­íc ë nhµ, ®äc tham kh¶o s¸ch b¸o, nghe vµ xem c¸c th«ng tin truyÒn h×nh trùc tiÕp (thêi sù).
-§­îc tham quan, thùc tÕ c¸c di tÝch lÞch sö, b¶o tµng lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh.
-Ph¶i cïng ThÇy c« trao ®æi häc hái bµi trªn líp, ë nhµ.
-Trong qu¸ tr×nh t×m hiÓu bµi ph¶i cã sù s¸ng t¹o vÒ c¸ch häc chän läc kiÕn thøc.
- Ph¶i tù ph¸t huy tÝnh tÝch cùc chñ ®éng trong vÊn ®Ò häc tËp, tù m×nh ph¸t huy vai trß trung t©m cña m×nh
3. Giải pháp thực hiện:
Để cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với chương trình giáo dục mới, ở bộ môn lịch sử. Thiết bị ở các trường học đã được trang bị khá đầy đủ các loại dụng cụ trực quan: tranh ảnh, hình vẽ, mô hình, bản đồ, lược đồ. Người giáo viên cần có phương pháp sử dụng như thế nào?
* Đối với giáo viên khi sử dụng:
a. Với hình vẽ: GV cần có sự chuẩn bị trước (hình vẽ minh hoạ)
- Gv cho Hs đọc tên, cho biết nội dung sự kiện trong hình vẽ. Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung, thời gian diễn ra sự kiện, địa điểm, Rút ra nguyên nhân, ý nghĩa, bài học lịch sử.
b. Với tranh ảnh: GV cần sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu có liên quan để minh hoạ. HS đọc tên bức tranh, nội dung có liên quan đến bài dạy. Từ tranh có thể tường thuật lại diễn biến của sự kiện, rút ra nguyên nhân, ý nghĩa, bài học lịch sử.
c. Mô hình: chuẩn bị vật liệu đơn giản để làm mô hình, mô hình sát thực với bài học dễ làm dễ hiểu.
GV giới thiệu mô hình đang sử dụng, mô hình tượng trưng cho sự kiện lịch sử nào? Dùng câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS quan sát tìm ra các kiến thức sự kiện lịch sử.
d. Bản đồ, lược đồ:
- Việc học lịch sử nhất thiết phải có bản đồ, lược đồ, tranh ảnh: Nó vừa là phương tiện giúp các em khai thác kiến thức và là nguồn tri thức địa lí phong phú.
- Thông qua việc sử dụng bản đồ GV hướng dẫn HS rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ. Biết đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ, biết cái người ta thể hiện trện bản đồ là như thế nào? kí hiệu, màu sắc. Hơn nữa GV có thể hướng dẫn HS dựa vào lược đồ kết hợp với kiến thức địa lí để phân tích, so sánh, giải thích mối quan hệ giữa địa lí với đối tượng.
* Kết hợp với phần tìm hiểu bài trên lớp, cùng với việc biết thực hành đồ dùng (thiết bị). GV có thể đánh giá được mức độ HS tiếp thu được kiến thức như thế nào, và qua đó có thể phân loại HS theo các mức độ khác nhau.
* Cụ thể đối với HS: Phải coi trọng, chú trọng tới môn học,
- Học bài cũ, đọc sách giáo khoa, tham khảo tài liệu ở nhà trước khi đến lớp.
- Dựa vào kiến thức sách giáo khoa cùng với việc sử dụng đồ dùng. Biết vận dụng kiến thức SGK cùng đồ dùng trực quan sâu chuỗi sự kiện, rồi tự mình bộc lộ được tình cảm của mình, suy nghĩ nhận xét của mình, để đánh giá được sự kiện. (Đối tượng: HS Khá giỏi)
Nhận biết các kiến thức, sự kiện sách giáo khoa, trình bày được sự kiện trên (đồ dùng) sau khi đọc tìm hiểu bài HS đã lĩnh hội được kiến thức đơn giản. (Đối tượng: HS Trung bình)
Đọc và tìm hiểu nội dung kiến thức sách giáo khoa, nắm sơ lược các sự kiện NDung sách giáo khoa: (Đối tượng: HS Trung bình - yếu)

* Chúng tôi xin đưa ra ví dụ về 1 số hình ảnh trong bài giảng môn lịch sử lớp 6 để minh hoạ:
Từ SGK học sinh kết hợp với đồ dùng (tranh ảnh, hình vẽ hoặc mô hình) chủ động khám phá kiến thức, lình hội kiến thức sâu sắc hơn qua các hình ảnh cụ thể sinh động sau
Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?
Lược đồ chống quân Nam Hán
Chu?n b? c?a quân ta cho tr?n chi?n
Cọc Gỗ
Phục kích
D?a hình noi x?y ra tr?n chi?n trên sông B?ch D?ng
Chu?n b? c?a Ngô Quy?n
Cu?i nam 938 ,
Ho?ng Tháo ch? huy thu? quân Nam Hán ti?n vào nu?c ta


Khiêu chi?n Gi? thua d? nh? d?ch

Ph?n công
chiến thắng
2. Chi?n th?ng B?ch D?ng nam 938
? Ngô Quyền đã có công lao như thế nào
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Nam Hán lần thứ hai ?
Từ thực tiễn giảng dạy và xu thế phát triển chung của xã hội. Là một giáo viên, không ngừng sáng tạo và đổi mới trong giảng dạy, để nâng cao chất lượng giáo dục. Tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp kết hợp trong quá trình giảng dạy, mục đích nâng cao hiệu quả GD và phù hợp với xu thế chung thời đại là vận dụng phương pháp sử dụng thiết bị( đồ dùng trực quan) vào giảng dạy, để tăng chất lượng hiệu quả của bài giảng , Phát huy tính tích cực chủ động của HS. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chuyên đề còn nhiều thiếu sót, mong các đồng chí cùng lãnh đạo nhà trường đóng góp ý kiến, để chuyên đề được hoàn chỉnh và đạt kết quả sau khi thực hiện.
Xin chân thành cảm ơn.
*Dạy 1 tiết thực nghiệm: thực hiện: Phan Thị Thu Huyền môn Lịch sử
iii. Kết luận:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)