Chuyen de van 11
Chia sẻ bởi Hoàng Đức Anh |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: chuyen de van 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
HỌC KỲ II
Tiết : 73
Ngày soạn: 24/12/2012
Đọc văn
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Phan Bội Châu)
----------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của chí sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi cuốn.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc.
II. Phương pháp:
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.
- Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng tạo của học sinh.
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn
III. Phương tiện
1) Thầy: Giáo án + sgk + TLTK
2) Trò: Sgk + chuẩn bị bài
IV. Tiến trình bài học
ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
11A2
11A7
2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu khái quát.
Gv yêu cầu Hs đọc hiểu phần tiểu dẫn và đưa ra câu hỏi Hs trả lời.
1. Hãy nêu vài nét về tác giả?
(Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý)
2. Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Tình hình xã hội của nước ta đầu thế kỉ XX?
(Hs trả lời, Gv bổ sung chốt ý)
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu chi tiết.
Gv cho Hs đọc bài thơ.
1. Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm gì? Từ ngữ nào thể hiện điều này?
Quan niệm này có giống với quan niệm của các nhà thơ nhà văn trong văn học trung đại không? Tìm những câu thơ thể hiện điều này?
(Hs trả lời, gv chốt ý)
2. Đã là nam nhi thì phải có ý thức các nhân của mình như thế nào? Từ ngữ nào thể hiện được điều này?
- HS phát hiện, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
3. tác giả đưa ra tình cảnh cụ thể của đất nước. Đó là tình cảnh gì?
Tác giả đề xuất tư tưởng mới mẻ về nền học vấn cũ như thế nào?
- HS phát hiện, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Hình ảnh nào trong câu thơ nói lên tư thế và khát vọng của nhân vật trữ tình trong buổi ra đi tìm đường cứu nước? Em có nhận xét gì về cách dịch của tác giả?
- HS phát hiện, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Em hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS khái quát, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Em hãy rút ra nghĩa văn bản của bài thơ?
- HS độc lập suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs tổng kết.
- HS khái quát bằng cảm nhận sau khi học xong văn bản.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức cơ bản.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940)
- Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An.
- Là một người yêu nước và cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”
- Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
Viết trong buổi chia tay với bạn bè lên đường sang Nhật Bản.
- Hoàn cảnh lịch sử:
Tình hình chính trị trong nước đen tối, các phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào.
II. Đọc–hiểu:
A. Nội dung:
1. Hai câu đề:
Tác giả nêu lên quan niệm mới: là đấng nam nhi phải sống cho ra sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc là phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn.
( Câu thơ thể hiện một tư thế, một tâm thế đẹp về chí nam nhi phải tin tưởng ở mức độ và tài năng của mình.
=> Tuyên ngôn
Tiết : 73
Ngày soạn: 24/12/2012
Đọc văn
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Phan Bội Châu)
----------------------------------------------------
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của chí sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết, sôi sục đầy lôi cuốn.
2. Kĩ năng:
Đọc hiểu thơ thất ngôn đường luật theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước, tự cường dân tộc.
II. Phương pháp:
- Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp phân tích, giảng bình, so sánh, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi gợi mở.
- Trao đổi thảo luận, kích thích sự sáng tạo của học sinh.
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn
III. Phương tiện
1) Thầy: Giáo án + sgk + TLTK
2) Trò: Sgk + chuẩn bị bài
IV. Tiến trình bài học
ổn định lớp:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Tên học sinh vắng
11A2
11A7
2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3) Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu khái quát.
Gv yêu cầu Hs đọc hiểu phần tiểu dẫn và đưa ra câu hỏi Hs trả lời.
1. Hãy nêu vài nét về tác giả?
(Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý)
2. Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Tình hình xã hội của nước ta đầu thế kỉ XX?
(Hs trả lời, Gv bổ sung chốt ý)
Hoạt động 2: Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu chi tiết.
Gv cho Hs đọc bài thơ.
1. Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm gì? Từ ngữ nào thể hiện điều này?
Quan niệm này có giống với quan niệm của các nhà thơ nhà văn trong văn học trung đại không? Tìm những câu thơ thể hiện điều này?
(Hs trả lời, gv chốt ý)
2. Đã là nam nhi thì phải có ý thức các nhân của mình như thế nào? Từ ngữ nào thể hiện được điều này?
- HS phát hiện, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
3. tác giả đưa ra tình cảnh cụ thể của đất nước. Đó là tình cảnh gì?
Tác giả đề xuất tư tưởng mới mẻ về nền học vấn cũ như thế nào?
- HS phát hiện, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Hình ảnh nào trong câu thơ nói lên tư thế và khát vọng của nhân vật trữ tình trong buổi ra đi tìm đường cứu nước? Em có nhận xét gì về cách dịch của tác giả?
- HS phát hiện, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Em hãy nêu những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
- HS khái quát, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Em hãy rút ra nghĩa văn bản của bài thơ?
- HS độc lập suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs tổng kết.
- HS khái quát bằng cảm nhận sau khi học xong văn bản.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức cơ bản.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940)
- Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An.
- Là một người yêu nước và cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”
- Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình.
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời:
Viết trong buổi chia tay với bạn bè lên đường sang Nhật Bản.
- Hoàn cảnh lịch sử:
Tình hình chính trị trong nước đen tối, các phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào.
II. Đọc–hiểu:
A. Nội dung:
1. Hai câu đề:
Tác giả nêu lên quan niệm mới: là đấng nam nhi phải sống cho ra sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc là phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn.
( Câu thơ thể hiện một tư thế, một tâm thế đẹp về chí nam nhi phải tin tưởng ở mức độ và tài năng của mình.
=> Tuyên ngôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đức Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)