Chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong dạy học

Chia sẻ bởi Trần Minh Thiên | Ngày 29/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Ứng dụng CNTT trong dạy học thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề:
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TRONG DẠY HỌC
ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TRONG DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
3. KHAI THÁC MẠNG INTERNET
4. ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
TRONG DẠY HỌC
1. MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
3. KHAI THÁC MẠNG INTERNET
4. ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Trong Tin học, cụm từ:
“CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG”
được viết tắt là ICT. Trong đó:
I
C
Communication
Truyền thông
T
Information
Technology
Thông tin
Công nghệ
Mở đầu
Tìm hiểu
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
hay ICT là gì?
Bộ Giáo dục - Đào tạo có chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT
ngày 30 tháng 9 năm 2008.
Sở Giáo dục - Đào tạo Phú Yên có Hướng dẫn số:
914/GDĐT-GDCN ngày 26 tháng 06 năm 2009.
Các văn bản liên quan
Mở đầu
Sở Giáo dục – Đào tạo Phú Yên đã mở các lớp bồi dưỡng
và cấp chứng chỉ: “Thiết kế bài giảng điện tử”.
Khả năng tự học, tự bồi dưỡng và tự nâng cao năng lực
về Tin học của cán bộ, giáo viên.
Vì thế, việc thiết kế một bài giảng điện tử để dùng trong
giảng dạy của đội ngũ giáo viên không chỉ là thực hiện được,
mà là thực hiện tốt.
Tuy nhiên, việc thiết kế một bài giảng để dùng trong việc dạy
học, chúng ta cần chú ý:
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
B1. Xác định mục tiêu bài giảng. Từ đó xây dựng nội dung và
phương pháp.
B2. Soạn văn bản bài giảng trên trình Word.
B3. Tìm kiếm các tư liệu minh họa: Hình ảnh, đoạn video, âm
thanh.
B4. Chuyển các phần văn bản bài giảng vào các trang (slide)
tương ứng.
B5. Tạo nền các trang PowerPoint.
B6. Chỉnh sửa phần văn bản, chèn hình ảnh, âm thanh từng
trang.
B7. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trong mỗi trang. Tạo hiệu
ứng chuyển trang.
B8. Kiểm tra kết quả. Đóng gói bài giảng.
Các bước chính để thiết kế bài giảng trên phần mềm
MS PowerPoint.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- Văn bản bài giảng hiểu theo nghĩa là những nội dung kiến thức sẽ được trình chiếu trong giờ dạy.
- Dựa vào nội dung kiến thức đó, HS có thể ghi bài được trong khi nghe giảng và xem trình chiếu.
- Cần phân chia rõ từng phần văn bản sẽ đưa vào các slide tương ứng.
- Mỗi slide không nên chứa nhiều nội dung kiến thức.
- Nhưng cần chú ý thể hiện trọn vẹn một nội dung kiến thức trên mỗi slide.
- Cần tiên lượng phần văn bản sẽ đưa vào các slide có chèn hình ảnh, để khi chèn hình ảnh được thuận lợi.
Soạn văn bản bài giảng trên trình Word.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Chuyển các phần văn bản vào các Slide
- Mở văn bản bài giảng word. Đồng thời mở trình PowerPoint
- Copy phần văn bản sẽ đưa vào slide tương ứng
- Mở trình PowerPoint để đưa văn bản vào slide.
Chú ý :
+ Cách tạo slide mới: Insert New slide.
+ Cách tạo slide hoàn toàn giống slide trước đó:
Insert Duplicate slide.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tạo nền các slide
Có nhiều cách để tạo nền slide theo sở thích của bạn. Sau đây là các cách thông dụng:
- Sử dụng mẫu có sẵn của Power Point:
Format Slide Design.
- Sử dụng bảng màu: Mode Colors.
- Sử dụng các hình nền đã lưu trong máy tính.
Nếu sử dụng các hình nền đã lưu trong máy tính, cần chú ý chọn các hình phù hơp. Tốt nhất nên lấy các hình nền được làm sẵn cho Power Point. Nếu là ảnh cần dùng Photoshop để chỉnh sửa cho phù hợp màu sắc.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Cách chèn một đoạn video vào các slide
Cách thực hiện:
Vào Insert Movies and Sounds Movie from file
chọn video đã lưu trong máy tính.
- Sau khi đã xuất hiện đoạn video cần chèn trên slide, nhấn Automatically để đoạn video tự chạy khi slide dược trình chiếu.
- Căn chỉnh độ rộng của video và đưa nó về vị trí phù hợp trên slide.
- Cần chú ý tỉ lệ chiều rộng, chiều cao của video để khi trình chiếu hình ảnh không bị méo mó.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- PowerPoint chỉ hỗ trợ chèn video có định dạng (.mpg).
- Để chèn các video định dạng Flash, máy tính của bạn cần cài đặt phần mềm hỗ trợ chèn Flash vào PowerPoint.
- Phần mềm hỗ trợ này là Swiff Point Player. Được tải về từ Internet.
- Sau khi đã cài đặt phần mềm hỗ trợ chèn Flash, trên trình Insert sẽ xuất hiện Flash Movie.
- Khi đó, muốn chèn các đoạn video có định dạng Flash, bạn thực hiện: Insert Flash Movie Chọn video đã lưu trong máy tính Automatically.
Cách chèn một đoạn video vào các slide
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Cách chèn một đoạn video vào các slide
- Để chèn đoạn video có định dạng FLV, cần chuyển đổi video đó sang định dạng Flash hoặc mpg.
- Phần mềm chuyển đổi dễ sử dụng và có hiệu quả là Total Video Converter. Bạn có thể chia sẻ cùng đồng nghiệp.
- Chúng tôi sẽ có hướng đẫn riêng cách chuyển đổi này.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Cách chèn một đoạn video vào các slide
- Cách thực hiện: Insert Movies and Sounds Sound From File Chọn âm thanh đã lưu trong máy tính.
- Khi đã có âm thanh trên slide, xuất hiện hình ảnh chiếc loa.
- Để giấu chiếc loa khó chịu này khi trình chiếu, bạn làm như sau:
Click chuột phải vào hình chiếc loa Edit Sound Object Chọn Hide souns icon during slide show OK.
- Nếu âm thanh đã có định dạng mpg thì tốt, nếu âm thanh là định dạng (.wav), bạn nên dùng Total Video Converter để chuyển đổi.
- Mục đích chuyển đổi định dạng âm thanh là để giảm dung lượng âm thanh nói riêng và dung lượng toàn bộ bài giảng của bạn.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Kiểm tra kết quả
- Để kiểm tra kết quả, ta chọn slide thứ nhất trong bài giảng F5 (Hoặc nhấn trỏ chuột vào biểu tượng máy chiếu ở góc dưới bên trái màn hình, hoặc nhấn Slide Show ở góc dưới bên phải màn hình).
- Các biểu tượng nằm bên trái biểu tượng máy chiếu nói trên là các chế độ hiển thị các slides mà bạn đã thiết kế.
- Khi đang kiểm tra, nếu cần chỉnh sửa nội dung nào, bạn nhấn phím Esc trên bàn phím để dừng trình chiếu, chọn trang có nội dung cần chỉnh sửa.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Đóng gói bài giảng
- Mở File chứa bài giảng đã thiết kế xong.
- Vào File Package for CD Coppy to Folder Browse. Bảng Choose hiện ra để mặc định lưu kết quả đóng gói bài giảng vào My Documents. Nếu đồng ý, bạn nhấn Cancel.
- Trong bảng Copy to Folder, bạn nhấn OK và đợi máy chạy để hoàn tất việc đóng gói bài giảng.
- Nếu khi OK mà máy không nhận lệnh, là do trong thư mục định lưu đóng gói bài giảng đã có file trùng tên, bạn rất dễ sửa lỗi này.
- Khi máy chạy xong, nhấn Close để thoát.
- Kết quả bài giảng đã đóng gói có tên mặc định là thư mục PresentationCD. Bạn nên đổi tên và chuyển về thư mục lưu trữ cho thuận lợi khi sử dụng.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số lưu ý khác
- Sau khi đóng gói bài giảng, bạn có thể xuất ra file trình chiếu dạng (*.pps), là dạng có thuận lợi khi trình chiếu hoặc chia sẻ với đồng nghiệp.
Cách thực hiện:
Mở File chứa bài giảng đã thiết kế File Save As.
Trong bảng Save As, mục Save as type, chọn PowerPoint Show (*.pps) Save.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
E.M Total Video Converter là giải pháp toàn diện cho việc chuyển đổi phim, hỗ trợ đọc/chơi/chuyển đổi nhiều định dạng phim và nhạc. E.M. Total Video Converter sử dụng cơ chế chuyển đổi đa phương tiện mạnh mẽ tích hợp nhờ đó bạn có thể chuyển đổi các tập tin đa phương tiện với tốc độ cực nhanh.
Phần mềm E.M Total Vedeo Converter
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
Các tính năng chính của Total Video Converter:
* Chuyển đổi nhiều định dạng phim sang MPEG, tương thích với các đầu DVD/SVCD/VCD chuẩn
* Chuyển đổi mọi định dạng phim sang định dạng phim/nhạc cho di động, PDA, PSP, iPod (mp4, 3gp, xvid, divx mpeg4 avi, amr audio
* Tạo trình diễn ảnh từ các bức ảnh và nhạc với hơn 300 hiệu ứng chuyển tuyệt đẹp
* Chuyển đổi nhiều định dạng phim sang MPEG, tương thích
với các đầu DVD/SVCD/VCD chuẩn.
Phần mềm E.M Total Vedeo Converter
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
Các tính năng chính của Total Video Converter:
* Ghi phim chuyển đổi ra DVD/SVCD/VCD;
* Trích xuất DVD sang các định dạng phim thông dụng
* Trích xuất âm thanh từ nhiều định dạng phim và chuyển đổi mọi định dạng âm thanh (mp3, ac3, ogg, wav, aac);
* Trích xuất CD sang mọi định dạng âm thanh trực tiếp
* Hỗ trợ dòng lệnh
* Kết hợp nhiều tập tin phim/nhạc vào một tập tin phim duy nhất
* Phân tách hay trích xuất phim/nhạc.
* Phân tách phim/nhạc vào một tập tin…
Phần mềm E.M Total Vedeo Converter
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
Các phương pháp chèn các tập tin Flash SWF vào bài giảng Powerpoint trước đây chỉ thực hiện được với những đoạn Flash có kích thước nhỏ. Nếu tập tin Flash của bạn có kích thước lớn khoảng vài chục MB trở lên thì phương pháp này sẽ không sử dụng được, lúc này sẽ đến lúc bạn cần phải có trong tay một công cụ đa năng như SwiffPoint Player v2.0.
Tải chương trình miễn phí với dung lượng khoảng 557 KB
tại đây
Phần mềm SwiffPointPlayer v2.0
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
(vào địa chỉ http://www.globfx.com/downloads bạn có thể tải thêm công cụ Swiff Player Version: 1.5 miễn phí với dung lượng khoảng  546 KB chuyên để đọc các tập tin Flash Swf hay flv, xem hình).
Phần mềm SwiffPointPlayer v2.0
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
Phần mềm SwiffPointPlayer v2.0
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số phần mềm hỗ trợ
Phần mềm SwiffPointPlayer v2.0
Sau khi cài đặt SwiffPoint Player v2.0 vào máy, chương trình sẽ tự động tích hợp thêm tính năng Flash Movie... trong menu Insert của Powepoint, tiến hành các bước sau để chèn tập tin Flash có dung lượng lớn vào bài giảng:
- Mở bài giảng đến Slide cần chèn tập tin Flash.
- Vào menu Insert > Flash Movie.
- Chỉ đường dẫn tới tập tin Flash cần chèn trong hộp thoại File Open, nhấp nút Insert để kết thúc quá trình chèn
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
Hình ảnh từ các nguồn (máy chụp ảnh, tải về từ trên mạng internet, CD ..) thường có những định dạng khác nhau (bmp, gif, jpg, png ...). Vì lý do thương mại (hoặc lý do nào đó) những bức ảnh này thường có dung lượng khá lớn (bảo đảm độ sắc nét). Khi bạn sử dụng một số chương trình xử lý ảnh dù đã lưu lại với định dạng JPG nhưng dung lượng vẫn khá cao (nếu lưu ở định dạng này với mức thấp nhất thì có thể làm ảnh nhìn không rõ).
1. Giảm dung lượng hình ảnh
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
1. Giảm dung lượng hình ảnh
Thủ thuật sau đây giúp giảm kích thước ảnh nhưng vẫn đảm bảo độ sắc nét:
- Mở chương trình Microsoft Office PowerPoint, chèn hình ảnh đó vào bài giảng từ menu Insert.
- Sau đó nhấp nút chuột phải vào tấm ảnh, chọn Save As Picture.... Trong hộp thoại Save, trong khung Save As Type chọn định dạng cần lưu là JPEG file Interchange format (JPG), đặt tên file rồi chọn nút Save.
- Dung lượng file ảnh sẽ giảm đến không ngờ nhưng... chất lượng ảnh thì sử dụng tốt trong bài giảng.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
2. Giảm dung lượng file âm thanh
Thông thường, ta sử dụng các file âm thanh có định dạng .wav để chèn vào bài giảng. Với định dạng này, dung lượng file âm thanh rất lớn (1 file wav dài 1 phút 44 giây dung lượng có thể lên đến 17.5 MB), nếu ta không xử lý mà để nguyên chèn vào bài giảng thì dung lượng bài giảng rất lớn, khi trình chiếu sẽ gặp khó khăn (Vì PowerPoint sẽ nhúng file này vào tài liệu).
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
2. Giảm dung lượng file âm thanh
Thủ thuật đổi định dạng file từ file MP3 sang định dạng Wav và giảm kích thước file âm thanh (có định dạng wav) bằng chương trình Nero (đây là chương trình chép đĩa khá quen thuộc và thông dụng).
Khi cài chương trình Nero vào máy tính, có một tiện ích kèm theo giúp ta thực hiện các tác vụ này là tiện ích Nero WaveEditor (Truy cập từ menu Star -> Nero 7 Premium (ở đây cài và sử dụng Nero 7.x) -> Audio -> Nero WaveEditor.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
2. Giảm dung lượng file âm thanh
- Đổi định dạng từ MP3 sang định dạng Wav:
File -> Open ->chọn file MP3 cần đổi -> Chương trình sẽ mở file MP3 này ra (ta có thể thực hiện các thao tác chỉnh sửa, ghép file nhạc trước khi đổi định dạng) -> File -> Save As ->Trong hộp thoại Save, trong khung Save As Type chọn định dạng cần lưu là PCM wav file (*.Wav, *.Wave) -> Save là xong.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
2. Giảm dung lượng file âm thanh
- Giảm kích thước file âm thanh có định dạng Wav: mở file âm thanh có định dạng Wav -> Edit -> Convert sample format. Trong hộp thoại Convert sample format settings -> Chọn mức chất lượng cần đổi (giá trị càng thấp thì dung lương file càng nhỏ và ... chất lượng âm thanh cũng càng giảm (đến không ngờ), nhưng có thể chấp nhận được khi sử dụng trong thiết kế bài giảng).
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
3. Giảm dung lượng các file video
Để giảm dung lượng các file video, ta cần sử dụng các chương trình chuyên dụng để thực hiện. Hiện nay có rất nhiều chương trình hỗ trợ việc này. Ở đây tôi sử dụng ngay chương trình Magicbit video Converter. Qui trình thực hiện rất đơn giản: Chọn Add để đưa file Video nguồn vào, trong khung General, ta cần chọn các thông số trong khung Audio và khung Bit Rate (Giá trị càng nhỏ thì dung lượng file càng giảm).
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
4. Lựa chọn thích hợp
Chương trình PowerPoint sẽ nhúng tất cả các đối tượng vào trong tài liệu mà ta chèn vào từ menu Insert (hoặc từ thao tác Copy -> Paste). Đối với những bài giảng, khi ta cần minh họa những đoạn phim dài có chất lượng, những bài nhạc chất lượng cao (theo yêu cầu của bài hoặc vì lý do khác) thì ta nên sử dụng liên kết, khi cần ta chỉ cần bấm vào liên kết này để mở các file đó theo yêu cầu bài giảng.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
4. Lựa chọn thích hợp
Theo mặc định của PowerPoint, các file có thể nhúng vào bài trình diễn có dung lượng tối đa là 100KB. Chúng ta có thể nâng dung lượng file được phép nhúng vào bài trình diễn lên 50MB bằng cách vào menu Tools -> Options, trong tab General, có dòng Link sounds with file size greater than …KB, gõ vào con số 50,000.
Tuy nhiên, theo khuyến cáo của PowerPoint, các file có dung lượng lớn hơn 100KB nhúng vào bài trình diễn có thể gây chậm hoạt động của bài. Đối với các file lớn hơn 100KB, hãy chọn liên kết. Và khi đem trình diễn ở máy khác, ta nhớ đem cả file nguồn được đặt liên kết đến.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
5. Cần biết các địa chỉ Iternet cần thiết
Theo mặc định của PowerPoint, các file có thể nhúng vào bài trình diễn có dung lượng tối đa là 100KB. Chúng ta có thể nâng dung lượng file được phép nhúng vào bài trình diễn lên 50MB bằng cách vào menu Tools -> Options, trong tab General, có dòng Link sounds with file size greater than …KB, gõ vào con số 50,000.
Tuy nhiên, theo khuyến cáo của PowerPoint, các file có dung lượng lớn hơn 100KB nhúng vào bài trình diễn có thể gây chậm hoạt động của bài. Đối với các file lớn hơn 100KB, hãy chọn liên kết. Và khi đem trình diễn ở máy khác, thầy cô nhớ đem cả file nguồn được đặt liên kết đến.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
5. Cần biết các địa chỉ Iternet cần thiết
Vì đây là một nguồn tài nguyên lớn, phục vụ đắc lực cho việc thiết kế bài giảng. Cần có các bộ sưu tập về hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu, các tài liệu, sách báo, dụng cụ hỗ trợ (máy ảnh, máy quay phim, micro ...).
Ngoài một số thủ thuật trên, để thiết kế một bài giảng tốt còn rất nhiều vấn đề khác cần phải lưu tâm: biết sử dụng các chương trình (các chương trình xử lý hình ảnh, các phần mềm hỗ trợ thiết kế dạy học, các chương trình soạn thảo toán ...). Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi cá nhân chúng ta.
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số thủ thuật
5. Cần biết các địa chỉ Iternet cần thiết
Vì đây là một nguồn tài nguyên lớn, phục vụ đắc lực cho việc thiết kế bài giảng. Cần có các bộ sưu tập về hình ảnh, âm thanh, phim tư liệu, các tài liệu, sách báo, dụng cụ hỗ trợ (máy ảnh, máy quay phim, micro ...).
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Một số chú ý
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
- Mỗi slide cần thể hiện một cách cô đọng nhất, với số lượng chữ ít nhất.
- Không nên lạm dụng màu sắc của chữ, mảng trang trí, các nền templates, các hiệu ứng khi không cần thiết như chữ chạy ra, chạy vào, quay vòng…
- Cần quy ước cách ghi bài cho HS. VD: quy ước phần nào cần ghi thì cho chữ là màu đỏ hoặc màu xanh (như màu mực của viết), phần nào là sự giảng giải không cần ghi thì cho chữ là màu khác.
Một số chú ý
2. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Khi thiết kế giáo án, chúng ta cần định hướng:
+ Nếu sử dụng máy tính để minh hoạ cho đơn vị kiến thức nào đó thì trên bảng chúng ta phải ghi đầy đủ tên bài, các mục rõ ràng.
+ Nếu sử dụng máy tính để thể hiện một bài giảng hoàn chỉnh thì cần ghi rõ tên bài, đề mục. Còn bảng thì trở thành bảng phụ, nơi mà HS thực hành để giải toán, làm bài tập,…
3. KHAI THÁC MẠNG INTERNET
Việc truy cập Internet cũng tạo cho mỗi thầy cô giáo niềm say mê, hứng thú trong học tập và giảng dạy, thực hành khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập.
Chúng ta có thể chủ động, liên kết nhiều nguồn kiến thức, kỹ năng trong một bài giảng có sử dụng công nghệ.
Ngoài ra, công nghệ giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều công việc cùng lúc, có khả năng chuyển sự chú ý một cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, luôn thực hiện kết nối, thúc đẩy quá trình làm việc nhóm, nghe nhìn và tư duy. Theo quan điểm về giáo dục của Steve Jobs – nhà sáng lập hãng Apple thì phương tiện thời nay là CNTT và truyền thông và người học sáng tạo bằng phương tiện này.
3. KHAI THÁC MẠNG INTERNET
Việc tìm kiếm thông tin được vận dụng một cách triệt
để bằng cách sử dụng trình duỵêt Web và khai thác thông tin
từ Internet. Biết ứng dụng các kỹ năng như download thông
tin, hình ảnh, phần mềm, biết trao đổi thư từ với đồng nghiệp,
phụ huynh qua email, biết chia sẻ những giáo án hay, những
sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học.
Bên cạnh đó, các nguồn thông tin tìm kiếm được rất
phong phú nên giáo viên đã ứng dụng được các chức năng
lưu trữ để hệ thống các tư liệu tìm được theo từng dạng nhất
định như văn bản, hình ảnh, phim, phần mềm…tạo nên cơ
sở dữ liệu phục vụ cho dạy học phong phú.
3. KHAI THÁC MẠNG INTERNET
Ngoài các trang web mà lâu nay đã biết, chúng ta có
thể tham khảo một số trang web hay:
http://www.answers.com
http://www.wikipedia.org
http://youtube.com
http://video.google.com
http://www.edu.net.vn
http://www.home.vnn.vn
http://vietnamnetwebs.com
http://keepvid.com
http://www.vdic.com …….
4. ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC
Tùy thuộc vào từng bộ môn, mà chúng ta nghiên cứu
sử dụng các phần mềm có trên mạng Internet một cách
hiệu quả.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Thiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)