Chuyen de udcntt trong giang d¹y dia li
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nghĩa |
Ngày 26/04/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: chuyen de udcntt trong giang d¹y dia li thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Công nghệ thông tin
với việc đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lý
Phần I - đặt vấn đề
Ngêi gi¸o viªn khi ®øng trªn bôc gi¶ng lu«n gÆp nh÷ng vÊn ®Ò vµ t×nh huèng ®a d¹ng, phong phó nhÊt lµ trong thêi cuéc bïng næ c«ng nghÖ th«ng tin ®ßi hái ph¶i cã c¸ch sö lý, gi¶i quyÕt s¸ng t¹o, nhanh nh¹y.
Lµ mét gi¸o viªn gi¶ng d¹y m«n §Þa lÝ t«i thÊy viÖc øng dông CNTT ®Ó d¹y trong c¸c tiÕt häc lµ cÇn thiÕt ®èi víi sù tiÕp thu cña häc sinh. NhÊt lµ viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc.
Môc tiªu ®µo t¹o trong gi¸o dôc lµ gióp trÎ ph¸t triÓn toµn diÖn, gióp trÎ h×nh thµnh nh÷ng phÈm chÊt c¬ b¶n cña con ngêi, víi nh÷ng vèn kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tù nhiªn x· héi lµm cho trÎ häc lªn c¸c cÊp häc trªn ®îc dÔ dµng. Mét yªu cÇu ®Æt ra: Lµ mét gi¸o viªn cÇn ph¶i lµm g×? Lµm thÕ nµo trong c¸c giê d¹y cña m×nh cã chÊt lîng ®Ó “ S¶n phÈm” do m×nh t¹o ra cã mét nÒn mãng thËt v÷ng ch¾c.
Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảng dạy ở bậc trung học cơ sở là làm sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnnh tri thức mới.
Vì thế việc đổi mới phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều hình thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề ứng dụng CNTT trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được quan tâm. Vậy làm thế nào để việc ứng dụng CNTT trong dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, mà cụ thể là môn địa lý:
Phần II - Nội dung và biện pháp thực hiện
1/ Nhận định tình hình:
*Thuận lợi:
Trường PTDT Nội Trú là nơi chăm sóc nuôi dưỡng và đào tạo toàn diện con em các dân tộc từ các thôn khe bản của huyện nhà, các em đa phần ngoan, so với một số xã trên địa bàn Huyện các em có phần tiếp thu tốt hơn, có điều kiện về thời gian trong học tập và được học vi tính từ ngay sau khi nhập trường.
Nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học công nghệ thông tin như phòng học vi tính, phòng dạy giáo án điện tử, máy chiếu, máy S can,... hệ thống mạng được nắp đặt tới cả phòng của giáo viên làm việc cán bộ quản lý, phong chờ của giáo viên, phòng học vi tính HS .
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường trong việc việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, đội ngũ giáo viên có đồng chí có trình độ Đại học tin học và đa phần các đồng chí giáo viên trẻ việc tiếp cận công nghệ thông tin tương đối tốt, đó là điều kiện thuận lợi trong việc đưa công nghệ thông tin trong giảng dạy nhất là môn Địa lý.
Khó khăn:
Hầu hết các em mới từ các khe bản xuống nên việc tiếp cận với CNTT là phần mới, trình độ nhận thức chưa đồng đều, khả năng tiếp thu, miêu tả, phân tích, tư duy chậm.
Nhà trường học sinh được học vi tính song mới chỉ có học sinh khối 6 và khối 7 nên các em chưa được học nhiều năm tại nhà trường, số lớp học ít nên giáo viên không có điều kiện nhiều đồng chí cùng chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Trường mới chỉ bố trí được một phòng học máy, nhưng nhiều môn học cần sử dụng CNTT nên đôi khi việc giảng dạy có ứng dụng CNTT cũng gặp hạn chế.
Tầm quan trọng của việc ứng dụng cntt trong dạy học môn địa lí.
Môn đị lí trong trường THCS giúp cho học sinh có được những kiến thức phổ thông cơ bản về Trái Đất - môi trường sống của con người và những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vân dụng những kiến thức địa lí để ứng sử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước, xu thế của thời đại. Vì thế dạy cho học sinh nắm bắt được những kiến thức đó ngoài việc sử dụng những phương pháp truyền thụ của bộ môn thì việc sử dụng CNTT trong giảng dạy là một phương tiện vô cùng quan trọng nó thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lí.
Thông qua sử dụng CNTT giáo viên có thể cập nhật được những thông tin địa lí mới nhất, đầy đủ và chính xác, những tư liệu địa lí bổ ích...( tranh ảnh thưc sinh động, mô hình, hình ảnh mô phỏng, bản đồ, biểu đồ với màu sắc đẹp rõ nét, những hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường được như: núi lửa, động đất, sóng thần...
Trong tiết dạy có sử dụng CNTT giáo viên sẽ truyền tải đến học sinh những thông tin, kiến thức địa lí từ: tranh ảnh, mô hình, hình ảnh mô phỏng, bản đồ, biểu đồ với màu sắc đẹp rõ nét..., những hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường được như: núi lửa, động đất, sóng thần...một cách chính xác rõ ràng mà không tạo sự khó khăn cho việc giải thích, tưởng tượng ...của học sinh và không tốn thời gian từ đó gv lại truyền thụ thêm nhiều kiến thức cho học sinh, giúp các em có thêm nhiều kiến thức về các hiện tượng tự nhiên, KTXH mà sách giáo khoa chưa cung cấp hết, khắc phục được những nhược điểm của những phương tiện dạy học khác đem lại như:( mô hình, tranh ảnh, bản đồ quá to, cồng kềnh...) gây khó khăn cho gv khi lên lớp và từ đó rèn thêm các kĩ năng địa lí cho học sinh (kĩ năng chỉ bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, sử lí phân tích số liệu, bảng biểu....
Có thể nói ứng dụng CNTT vào dạy học nó sẽ giúp điều khiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, nó tác động to lớn trong việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và trò. Chính vì vậy việc ứng dụng CNTT trong dạy học địa lí một cách phù hợp với nhận thức của học sinh thì sẽ nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên lên rất nhiều đó là:
+Tạo cho trẻ thay đổi hình thức hoạt động trên lớp (Thông qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm ) .
+ Tạo ra sự vui vẻ thoải mái ( Học mà chơi - chơi mà học )
+Tạo ra một không khí đoàn kết thông hiểu lẫn nhau.
Chính vỉ vậy nếu biết sử dụng CNTT một cách hợp lí thì bao giờ học sinh cũng tiếp thu nhanh hơn, hiểu bài giảng nhanh hơn, nhất là những nội dung ở bài trắc nghiệm : Đúng - Sai, kể cả đối với giờ ôn tập kiểm tra. .
Song vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta thường sử dụng một cách lạm dụng CNTT vào giảng dạy như: Trong một tiết học trình chiếu liên tục suốt từ đầu đến hết tiết, nội dung kiến thức bài giảng có sinh động nhưng lướt qua một cách nhanh chóng không đọng lại kiến thức trọng tâm của bài học (học sinh học như cưỡi ngựa xem hoa), nhiều học sinh còn không biết mình đã học những gì, giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh phụ nổi hơn nội dung bài học sẽ khiến các em không chú tâm vào bài dạy.
2/ mét sè biÖn ph¸p øng dông cntt ®Ó GãP PHÇN N¢NG CAO CHÊT L¦îng trong d¹y häc m«n ®Þa lÝ.
Nhận thức được CNTT là phương tiện dạy học chứ không phải là phương pháp dạy học
Phải biết sử dụng và sử dụng thành thạo CNTT, phương tiện liên quan, sử dụng đúng nội dung tiết học, phù hợp đối tượng học sinh..
Ph?i dám nghi dám lm, ch?u khó tìm tòi nghiên c?u d? nâng cao trình d? v không ng?ng nghi ra nh?ng phuong pháp gi?ng d?y h?p lý t?o sự hấp dẫn cho học sinh .Trong khi đó ,nh?ng ki?n th?c tìm ki?m du?c trên m?ng cung như các phần mềm l vô tận nhung ngu?i th?y ph?i bi?t ch?n l?c phuong pháp no l h?u hi?u nh?t d? gi?i thi?u cho các em học sinh .
- Không thể coi CNTT thay thế hoàn toàn vai trò chủ đạo của người thầy mà nó chỉ như là một chiếc bảng phụ để từ những hình ảnh trình chiếu, học sinh có thể phân tích, nhận xét... dưới sự hướng dẫn của giáo viên rút ra kiến thức cần nắm của bài, phải phát huy được vai trò chủ động sáng tạo của học sinh, giáo viên phải kết hợp được máy chiếu và ghi bảng.
- Không được trình chiếu liên tục trong suốt tiết học, phải chú ý đến phông chữ, hình nền...
Ví dụ:
Khi dạy bài 24 ( Biển và Đại Dương) phần:
1. ẹoọ muoỏi của nửụực bieồn vaứ ủaùi dửụng: ( Đia lí 6)
a. Nguon cung caỏp
Baống kieỏn thửực thửùc teỏ vaứ kieỏn thửực ủaừ hoùc em haừy cho bieỏt ủoọ muoỏi của nửụực bieồn do ủaõu maứ coự?
Do nửụực soõng hoứa tan caực loaùi muoỏi tửứ ủaỏt ủaự trong luùc ủũa ủửa ra
b. ẹaởc ủieồm
Dửùa vaứo noọi dung SGK em haừy cho bieỏt ủoọ muoỏi trung bỡnh của bieồn vaứ ủaùi dửụng laứ bao nhieõu ?
ẹoọ muoỏi trung bỡnh của nửụực bieồn laứ:35 0 00.
Quan sát lược đồ sau (GV chiu lỵc ln) và bằng kiến thức đã học hãy cho biết :
Độ muối cđa các vùng biển có giống nhau không? Vùng nào có độ muối mặn nhất ? Vì sao ?
Độ muối trung bình của nước biển ở các vùng không giống nhau. Nước biển ở vùng chí tuyến mặn hơn các vùng khác
Độ muối của nước biển phụ thuộc vào:
Độ bốc hơi
Lượng mưa
Mật độ sông suối đổ ra biển
2. Sự vận động cđa nước biển và đại dương
a. Sóng biển
*. Khái niệm
Bằng kiến thức thực tế và quan sát hnh sau em hãy cho biết sóng là gì ?
Sóng là sự chuyển động cđa các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ cđa các hạt nước biển
vd
Khi dạy về hệ quả của Trái Đất quay quanh trục, giáo viên chiếu hình ảnh sau và đặt câu hỏi
Kết quả đạt được: Sau một năm thực hiện việc đưa ứng dung công nghệ thông tin trong dạy học môn Địa lý tôi nhận thấy so với những năm học không đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và những tiết không đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy:
Đối với học sinh: việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp cho học sinh được quan sát các hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp trong thực tế, trong thiết bị dạy học, giúp học sinh có thể nắm được các hiện tượng có tính chuyển động, diễn biến theo giai đoạn trong thời gian dài. Đã tạo nên không khí sôi nổi, thay đổi nếp học thầm lặng, tẻ nhạt mà học sinh phải học cả ngày. Nhất là nó giúp học sinh có điều kiện để nêu suy nghĩ của mình. Từ đó giúp các em tự tin, hiểu biết lẫn nhau. Cũng từ đó xây dựng được mối liên hệ giữa thầy và trò trong giờ học.
Sử dụng CNTT trong dạy học còn rèn được trí thông minh, sáng tạo, giúp học sinh ôn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức, khai thác được nhiều kiến thức, tao cho các em chủ động tự giác trong học tập.
Khi ứng dụng CNTT trong dạy học giúp học sinh phán đoán nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra, tìm được nhanh nhất các câu trả lời. Sử dụng giáo án điện tử trong học tập trong các giờ dạy góp phần làm giàu thêm kiến thức cho trẻ, thúc đẩy năng lực hoạt động thực tiễn, giúp học sinh tiếp thu bài học nhẹ nhàng, thoải mái không mang tính cưỡng ép, gò bó.
Đối với giáo viên: có điều kiện thu nhập được giáo án mẫu, các phương pháp giảng dạy tốt để vận dung vào bài giảng của minh hợp lý hơn cũng từ đó chủ động hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Giáo viên thành thạo trong việc sử dung máy chiếu, máy S can nhịp nhàng, ít lạm dung máy chiếu trong giảng dạy cho phù hợp với tiết học đạt hiệu quả cao.
Nếu thực hiện tốt việc ứng dụng CNTT trong dạy học trong các giờ dạy địa lí thì sẽ tạo cho giáo viên tự khẳng định mình thông qua việc tự nghiên cứu phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Phần III: Kết luận và kiến nghị
ứng dung công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Địa lý là một việc rất cần thiết nhưmng để đạt hiệu quả cao thì mỗi giáo viên cần phải tự học hỏi nâng cao kiến thức, kinh nghiệm và cách ứng dụng thông tin trong giảng dạy một cách hợp lý.
Trong quá trình giảng dạy, cần kết hợp linh hoạt các phương pháp để giờ dạy học đạt kết quả cao nhất, không nên coi việc sử dung công nghệ thông tin là phương tiện chính để dạy học mà chỉ xác đinh nó chỉ là phương tiện hỗ trợ khi trong thực tế không thể lấy được.
Không nên để giờ dạy học là một tiết cho học sinh xem trình chiếu giáo án của mình.
Nhà trường phải tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học trong việc ứng dung công nghệ thông tin.
Trong mỗi nhà trường cán bộ giáo viên cần phải có sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc tìm hiểu khai thác công nghề thông tin.
* §Ò nghÞ
HÖ thèng thiÕt bÞ d¹y häc trong nhµ trêng phæ th«ng ph¶i ®îc trang bÞ theo híng hiÖn ®¹i vµ ®ång bé (ph¶i cã phßng häc riªng cho c¸c bé m«n ®Ó øng dông CNTT, t¹o ®iÒu kiÖn nèi m¹ng m¸y tÝnh ®Ó gi¸o viªn häc hái trao ®æi kinh nghiÖm, t×m kiÕm th«ng tin bé m«n...).
Tæ chøc c¸c líp tËp huÊn vÒ CNTT ®Ó tÊt c¶ c¸c gi¸o viªn ®Òu ®îc tham dù, häc hái.
Thêng xuyªn tæ chøc héi th¶o c¸c chuyªn ®Ò, ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn trao ®æi kinh nghiÖm gi¶ng d¹y, nhÊt lµ ¸p dung c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y lµ mét vÊn ®Ò míi.
Trªn ®©y lµ mét sè biÖn ph¸p vÒ viÖc øng dông CNTT vµo gi¶ng d¹y ®Ó gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n ®Þa lÝ ë trêng PTDTNT. T«i rÊt mong nhËn ®îc sù gióp ®ì, gãp ý cña ®ång nghiÖp ®Ó viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc mét c¸ch cã hiÖu qu¶ h¬n
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
với việc đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lý
Phần I - đặt vấn đề
Ngêi gi¸o viªn khi ®øng trªn bôc gi¶ng lu«n gÆp nh÷ng vÊn ®Ò vµ t×nh huèng ®a d¹ng, phong phó nhÊt lµ trong thêi cuéc bïng næ c«ng nghÖ th«ng tin ®ßi hái ph¶i cã c¸ch sö lý, gi¶i quyÕt s¸ng t¹o, nhanh nh¹y.
Lµ mét gi¸o viªn gi¶ng d¹y m«n §Þa lÝ t«i thÊy viÖc øng dông CNTT ®Ó d¹y trong c¸c tiÕt häc lµ cÇn thiÕt ®èi víi sù tiÕp thu cña häc sinh. NhÊt lµ viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc.
Môc tiªu ®µo t¹o trong gi¸o dôc lµ gióp trÎ ph¸t triÓn toµn diÖn, gióp trÎ h×nh thµnh nh÷ng phÈm chÊt c¬ b¶n cña con ngêi, víi nh÷ng vèn kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tù nhiªn x· héi lµm cho trÎ häc lªn c¸c cÊp häc trªn ®îc dÔ dµng. Mét yªu cÇu ®Æt ra: Lµ mét gi¸o viªn cÇn ph¶i lµm g×? Lµm thÕ nµo trong c¸c giê d¹y cña m×nh cã chÊt lîng ®Ó “ S¶n phÈm” do m×nh t¹o ra cã mét nÒn mãng thËt v÷ng ch¾c.
Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảng dạy ở bậc trung học cơ sở là làm sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnnh tri thức mới.
Vì thế việc đổi mới phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều hình thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề ứng dụng CNTT trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được quan tâm. Vậy làm thế nào để việc ứng dụng CNTT trong dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương pháp dạy học, mà cụ thể là môn địa lý:
Phần II - Nội dung và biện pháp thực hiện
1/ Nhận định tình hình:
*Thuận lợi:
Trường PTDT Nội Trú là nơi chăm sóc nuôi dưỡng và đào tạo toàn diện con em các dân tộc từ các thôn khe bản của huyện nhà, các em đa phần ngoan, so với một số xã trên địa bàn Huyện các em có phần tiếp thu tốt hơn, có điều kiện về thời gian trong học tập và được học vi tính từ ngay sau khi nhập trường.
Nhà trường có cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học công nghệ thông tin như phòng học vi tính, phòng dạy giáo án điện tử, máy chiếu, máy S can,... hệ thống mạng được nắp đặt tới cả phòng của giáo viên làm việc cán bộ quản lý, phong chờ của giáo viên, phòng học vi tính HS .
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường trong việc việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, đội ngũ giáo viên có đồng chí có trình độ Đại học tin học và đa phần các đồng chí giáo viên trẻ việc tiếp cận công nghệ thông tin tương đối tốt, đó là điều kiện thuận lợi trong việc đưa công nghệ thông tin trong giảng dạy nhất là môn Địa lý.
Khó khăn:
Hầu hết các em mới từ các khe bản xuống nên việc tiếp cận với CNTT là phần mới, trình độ nhận thức chưa đồng đều, khả năng tiếp thu, miêu tả, phân tích, tư duy chậm.
Nhà trường học sinh được học vi tính song mới chỉ có học sinh khối 6 và khối 7 nên các em chưa được học nhiều năm tại nhà trường, số lớp học ít nên giáo viên không có điều kiện nhiều đồng chí cùng chuyên môn để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
Trường mới chỉ bố trí được một phòng học máy, nhưng nhiều môn học cần sử dụng CNTT nên đôi khi việc giảng dạy có ứng dụng CNTT cũng gặp hạn chế.
Tầm quan trọng của việc ứng dụng cntt trong dạy học môn địa lí.
Môn đị lí trong trường THCS giúp cho học sinh có được những kiến thức phổ thông cơ bản về Trái Đất - môi trường sống của con người và những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vân dụng những kiến thức địa lí để ứng sử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước, xu thế của thời đại. Vì thế dạy cho học sinh nắm bắt được những kiến thức đó ngoài việc sử dụng những phương pháp truyền thụ của bộ môn thì việc sử dụng CNTT trong giảng dạy là một phương tiện vô cùng quan trọng nó thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lí.
Thông qua sử dụng CNTT giáo viên có thể cập nhật được những thông tin địa lí mới nhất, đầy đủ và chính xác, những tư liệu địa lí bổ ích...( tranh ảnh thưc sinh động, mô hình, hình ảnh mô phỏng, bản đồ, biểu đồ với màu sắc đẹp rõ nét, những hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường được như: núi lửa, động đất, sóng thần...
Trong tiết dạy có sử dụng CNTT giáo viên sẽ truyền tải đến học sinh những thông tin, kiến thức địa lí từ: tranh ảnh, mô hình, hình ảnh mô phỏng, bản đồ, biểu đồ với màu sắc đẹp rõ nét..., những hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường được như: núi lửa, động đất, sóng thần...một cách chính xác rõ ràng mà không tạo sự khó khăn cho việc giải thích, tưởng tượng ...của học sinh và không tốn thời gian từ đó gv lại truyền thụ thêm nhiều kiến thức cho học sinh, giúp các em có thêm nhiều kiến thức về các hiện tượng tự nhiên, KTXH mà sách giáo khoa chưa cung cấp hết, khắc phục được những nhược điểm của những phương tiện dạy học khác đem lại như:( mô hình, tranh ảnh, bản đồ quá to, cồng kềnh...) gây khó khăn cho gv khi lên lớp và từ đó rèn thêm các kĩ năng địa lí cho học sinh (kĩ năng chỉ bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, sử lí phân tích số liệu, bảng biểu....
Có thể nói ứng dụng CNTT vào dạy học nó sẽ giúp điều khiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, nó tác động to lớn trong việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và trò. Chính vì vậy việc ứng dụng CNTT trong dạy học địa lí một cách phù hợp với nhận thức của học sinh thì sẽ nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên lên rất nhiều đó là:
+Tạo cho trẻ thay đổi hình thức hoạt động trên lớp (Thông qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm ) .
+ Tạo ra sự vui vẻ thoải mái ( Học mà chơi - chơi mà học )
+Tạo ra một không khí đoàn kết thông hiểu lẫn nhau.
Chính vỉ vậy nếu biết sử dụng CNTT một cách hợp lí thì bao giờ học sinh cũng tiếp thu nhanh hơn, hiểu bài giảng nhanh hơn, nhất là những nội dung ở bài trắc nghiệm : Đúng - Sai, kể cả đối với giờ ôn tập kiểm tra. .
Song vấn đề đặt ra hiện nay là chúng ta thường sử dụng một cách lạm dụng CNTT vào giảng dạy như: Trong một tiết học trình chiếu liên tục suốt từ đầu đến hết tiết, nội dung kiến thức bài giảng có sinh động nhưng lướt qua một cách nhanh chóng không đọng lại kiến thức trọng tâm của bài học (học sinh học như cưỡi ngựa xem hoa), nhiều học sinh còn không biết mình đã học những gì, giáo viên sử dụng nhiều hình ảnh phụ nổi hơn nội dung bài học sẽ khiến các em không chú tâm vào bài dạy.
2/ mét sè biÖn ph¸p øng dông cntt ®Ó GãP PHÇN N¢NG CAO CHÊT L¦îng trong d¹y häc m«n ®Þa lÝ.
Nhận thức được CNTT là phương tiện dạy học chứ không phải là phương pháp dạy học
Phải biết sử dụng và sử dụng thành thạo CNTT, phương tiện liên quan, sử dụng đúng nội dung tiết học, phù hợp đối tượng học sinh..
Ph?i dám nghi dám lm, ch?u khó tìm tòi nghiên c?u d? nâng cao trình d? v không ng?ng nghi ra nh?ng phuong pháp gi?ng d?y h?p lý t?o sự hấp dẫn cho học sinh .Trong khi đó ,nh?ng ki?n th?c tìm ki?m du?c trên m?ng cung như các phần mềm l vô tận nhung ngu?i th?y ph?i bi?t ch?n l?c phuong pháp no l h?u hi?u nh?t d? gi?i thi?u cho các em học sinh .
- Không thể coi CNTT thay thế hoàn toàn vai trò chủ đạo của người thầy mà nó chỉ như là một chiếc bảng phụ để từ những hình ảnh trình chiếu, học sinh có thể phân tích, nhận xét... dưới sự hướng dẫn của giáo viên rút ra kiến thức cần nắm của bài, phải phát huy được vai trò chủ động sáng tạo của học sinh, giáo viên phải kết hợp được máy chiếu và ghi bảng.
- Không được trình chiếu liên tục trong suốt tiết học, phải chú ý đến phông chữ, hình nền...
Ví dụ:
Khi dạy bài 24 ( Biển và Đại Dương) phần:
1. ẹoọ muoỏi của nửụực bieồn vaứ ủaùi dửụng: ( Đia lí 6)
a. Nguon cung caỏp
Baống kieỏn thửực thửùc teỏ vaứ kieỏn thửực ủaừ hoùc em haừy cho bieỏt ủoọ muoỏi của nửụực bieồn do ủaõu maứ coự?
Do nửụực soõng hoứa tan caực loaùi muoỏi tửứ ủaỏt ủaự trong luùc ủũa ủửa ra
b. ẹaởc ủieồm
Dửùa vaứo noọi dung SGK em haừy cho bieỏt ủoọ muoỏi trung bỡnh của bieồn vaứ ủaùi dửụng laứ bao nhieõu ?
ẹoọ muoỏi trung bỡnh của nửụực bieồn laứ:35 0 00.
Quan sát lược đồ sau (GV chiu lỵc ln) và bằng kiến thức đã học hãy cho biết :
Độ muối cđa các vùng biển có giống nhau không? Vùng nào có độ muối mặn nhất ? Vì sao ?
Độ muối trung bình của nước biển ở các vùng không giống nhau. Nước biển ở vùng chí tuyến mặn hơn các vùng khác
Độ muối của nước biển phụ thuộc vào:
Độ bốc hơi
Lượng mưa
Mật độ sông suối đổ ra biển
2. Sự vận động cđa nước biển và đại dương
a. Sóng biển
*. Khái niệm
Bằng kiến thức thực tế và quan sát hnh sau em hãy cho biết sóng là gì ?
Sóng là sự chuyển động cđa các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ cđa các hạt nước biển
vd
Khi dạy về hệ quả của Trái Đất quay quanh trục, giáo viên chiếu hình ảnh sau và đặt câu hỏi
Kết quả đạt được: Sau một năm thực hiện việc đưa ứng dung công nghệ thông tin trong dạy học môn Địa lý tôi nhận thấy so với những năm học không đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và những tiết không đưa công nghệ thông tin vào trong giảng dạy:
Đối với học sinh: việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học giúp cho học sinh được quan sát các hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp trong thực tế, trong thiết bị dạy học, giúp học sinh có thể nắm được các hiện tượng có tính chuyển động, diễn biến theo giai đoạn trong thời gian dài. Đã tạo nên không khí sôi nổi, thay đổi nếp học thầm lặng, tẻ nhạt mà học sinh phải học cả ngày. Nhất là nó giúp học sinh có điều kiện để nêu suy nghĩ của mình. Từ đó giúp các em tự tin, hiểu biết lẫn nhau. Cũng từ đó xây dựng được mối liên hệ giữa thầy và trò trong giờ học.
Sử dụng CNTT trong dạy học còn rèn được trí thông minh, sáng tạo, giúp học sinh ôn luyện, củng cố khắc sâu kiến thức, khai thác được nhiều kiến thức, tao cho các em chủ động tự giác trong học tập.
Khi ứng dụng CNTT trong dạy học giúp học sinh phán đoán nhanh chóng, chính xác các tình huống xảy ra, tìm được nhanh nhất các câu trả lời. Sử dụng giáo án điện tử trong học tập trong các giờ dạy góp phần làm giàu thêm kiến thức cho trẻ, thúc đẩy năng lực hoạt động thực tiễn, giúp học sinh tiếp thu bài học nhẹ nhàng, thoải mái không mang tính cưỡng ép, gò bó.
Đối với giáo viên: có điều kiện thu nhập được giáo án mẫu, các phương pháp giảng dạy tốt để vận dung vào bài giảng của minh hợp lý hơn cũng từ đó chủ động hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Giáo viên thành thạo trong việc sử dung máy chiếu, máy S can nhịp nhàng, ít lạm dung máy chiếu trong giảng dạy cho phù hợp với tiết học đạt hiệu quả cao.
Nếu thực hiện tốt việc ứng dụng CNTT trong dạy học trong các giờ dạy địa lí thì sẽ tạo cho giáo viên tự khẳng định mình thông qua việc tự nghiên cứu phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.
Phần III: Kết luận và kiến nghị
ứng dung công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Địa lý là một việc rất cần thiết nhưmng để đạt hiệu quả cao thì mỗi giáo viên cần phải tự học hỏi nâng cao kiến thức, kinh nghiệm và cách ứng dụng thông tin trong giảng dạy một cách hợp lý.
Trong quá trình giảng dạy, cần kết hợp linh hoạt các phương pháp để giờ dạy học đạt kết quả cao nhất, không nên coi việc sử dung công nghệ thông tin là phương tiện chính để dạy học mà chỉ xác đinh nó chỉ là phương tiện hỗ trợ khi trong thực tế không thể lấy được.
Không nên để giờ dạy học là một tiết cho học sinh xem trình chiếu giáo án của mình.
Nhà trường phải tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học trong việc ứng dung công nghệ thông tin.
Trong mỗi nhà trường cán bộ giáo viên cần phải có sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc tìm hiểu khai thác công nghề thông tin.
* §Ò nghÞ
HÖ thèng thiÕt bÞ d¹y häc trong nhµ trêng phæ th«ng ph¶i ®îc trang bÞ theo híng hiÖn ®¹i vµ ®ång bé (ph¶i cã phßng häc riªng cho c¸c bé m«n ®Ó øng dông CNTT, t¹o ®iÒu kiÖn nèi m¹ng m¸y tÝnh ®Ó gi¸o viªn häc hái trao ®æi kinh nghiÖm, t×m kiÕm th«ng tin bé m«n...).
Tæ chøc c¸c líp tËp huÊn vÒ CNTT ®Ó tÊt c¶ c¸c gi¸o viªn ®Òu ®îc tham dù, häc hái.
Thêng xuyªn tæ chøc héi th¶o c¸c chuyªn ®Ò, ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn cho gi¸o viªn trao ®æi kinh nghiÖm gi¶ng d¹y, nhÊt lµ ¸p dung c«ng nghÖ th«ng tin trong gi¶ng d¹y lµ mét vÊn ®Ò míi.
Trªn ®©y lµ mét sè biÖn ph¸p vÒ viÖc øng dông CNTT vµo gi¶ng d¹y ®Ó gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng d¹y häc m«n ®Þa lÝ ë trêng PTDTNT. T«i rÊt mong nhËn ®îc sù gióp ®ì, gãp ý cña ®ång nghiÖp ®Ó viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc mét c¸ch cã hiÖu qu¶ h¬n
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)