Chuyên đề Từ và câu
Chia sẻ bởi Hà Thị Kim Thu |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề Từ và câu thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo
về dự chuyên đề
Từ và câu
Chuyên đề:
Những kiến thức trọng tâm:
Từ : từ đơn, từ phức
2. Câu
Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trước những từ đơn:
A . nhỏ B .to C. người D. Có
E. tiểu G. đại H. copy I. bồ hóng
Bài t?p 2: Cho các từ sau: xanh xám, xanh tươi, ấp ủ, ấp úng, đi đứng ,xanh xao, cuống quýt, cồng kềnh.
Hãy xếp các từ đã cho vào 2 nhóm:
Từ ghép :
Từ láy:
Bài tập 3: Xác định các kiểu câu kể.(Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?)
Đình làng tôi trông như một tòa lâu đài cổ.(............)
b. Tiếng trống trường buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi. (.............)
c. Sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền.(...............)
d. Tiếng sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền. (...............)
I.Từ
1. Từ là gì?
Từ là đơn vị ngụn ng? nh? nh?t, cú nghia m d?c l?p, dựng d? d?t cõu.
- Tiếng là đơn vị tạo nên từ Tiếng Việt. Đây là đặc điểm cơ bản nhất, quan trọng nhất trong cấu tạo từ Tiếng Việt .
Xét về mặt cấu tạo, từ Tiếng Việt được chia làm hai loại : Từ đơn và từ phức.
2. Từ đơn:
- Từ do một tiếng tạo nên là từ đơn.
Ví dụ: anh, tôi, thầy, bàn, ghế
* Lưu ý :
- N?u tiếng có nghĩa nhưng không có khả năng một mình làm thành phần câu thì tiếng đó không phải là từ đơn.
Ví dụ: hải ( có nghĩa là biển), đại (có nghĩa là to)
Không thể nói : Hôm nay hải rất đẹp.
Hoặc: Quyển sách này đại quá.
Trong Tiếng Việt , từ đơn cũng được chia làm 2 loại:
+ Từ đơn đơn âm
+ Từ đơn đa âm: Gồm những từ vay mượn từ tiếng nước ngoài như computer, copy.hoặc là những từ thuần Việt nhưng mỗi âm tiết đều không mang nghĩa như: bồ hóng, bồ hòn, bồ kết.
Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trước những từ đơn:
A . nhỏ B .to C. người D. có
E. tiểu G. đại H. copy I. bồ hóng
II. Từ phức :
a. Khái niệm: Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Ví dụ: - xinh đẹp, xinh xinh, .
- hợp tác xã, sát sàn sạt,.
- mấp ma mấp mô, tí ta tí tởn,.
b. Phân loại: (Căn cứ vào mối quan hệ giữa các tiếng)
Từ phức được chia làm 2 loại: từ ghép và từ láy
* Từ ghép: Là từ phức được tạo thành bằng cách ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau.
Ví dụ: quần áo, sách vở.
* Từ láy: Là từ phức được tạo thành bằng cách phối hợp những tiếng có âm đầu,vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau.Trong từ láy thường chỉ có một tiếng có nghĩa hoặc không tiếng nào có nghĩa.
Ví dụ: - Sạch sành sanh, chán chường,.
- hiu hiu, hằm hằm,.
* Cách nhận diện từ láy với từ ghép:
Bước 1: Dựa vào dấu hiệu hình thức: Nếu các tiếng không có âm thanh giống nhau thì đó là từ ghép.
Bước 2: Dựa vào nghĩa của các tiếng:
- Nếu cả hai tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép.
Nếu một tiếng có nghĩa, một tiếng không có nghĩa hoặc cả hai tiếng không có nghĩa thì đó là từ láy.
Bài 2: Các từ đã cho có thể xếp vào hai nhóm như sau:
Từ ghép : xanh xám, ấp ủ, xanh tươi, đi đứng.
Từ láy: xanh xao, ấp úng, cuống quýt, cồng kềnh.
II. Câu :
Câu không phải là đơn vị có sẵn như từ mà là một đơn vị do người nói dùng từ cấu tạo nên.
- Xét về mục đích nói câu được chia thành các loại: Câu kể ( trần thuật), Câu hỏi ( nghi vấn), Câu khiến ( cầu khiến), Câu cảm( cảm thán).
- Xét về cấu tạo chia thành hai loại : Câu đơn và Câu ghép.
*Cách phân biệt các kiểu câu kể :
Ai làm gì? với Ai thế nào?
Ai thế nào? với Ai là gì?
Phân biệt câu kể Ai làm gì? với Ai thế nào?
a. Dựa vào khái niệm:
- Câu nào có chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? ( cái gì, con gì), vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì? thì đó là câu kể Ai làm gì?
Ví dụ: Bà con nông dân ra đồng làm việc.
- Câu nào có chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? ( cái gì, con gì), vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? thì đó là câu kể Ai thế nào?
Ví dụ: Anh Đức lầm lì ít nói.
b. Dựa vào chức năng giao tiếp:
- Câu kể Ai làm gì ? Dùng để kể về hoạt động của người hoặc vật.
Ví dụ: Cô giáo đang giảng bài.
Câu kể Ai thế nào? Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
Ví dụ: Sông thôi vỗ sóng dồn dập.
(miêu tả trạng thái của dòng sông)
c. Dựa vào thành phần cấu tạo nên vị ngữ
Vị ngữ của câu kể Ai làm gì ? là động từ hoặc cụm động từ.
Ví dụ : Chim hót ríu rít.
(vị ngữ hót ríu rít là cụm động từ miêu tả hoạt động của chim.)
- Vị ngữ của câu kể Ai thế nào? Là một tính từ hay một động từ chỉ trạng thái hoặc cụm chủ vị.
Ví dụ : - Tiếng chim hót ríu rít.
- Ông Nam tóc đã bạc.
d. Dựa vào sự phân biệt động từ chỉ trạng thái và động từ chỉ hành động.
- Động từ hay cụm động từ trong câu kể Ai làm gì? là động từ miêu tả hoạt động trực tiếp của chủ thể. Ví dụ : đi , đứng, chạy, nhảy.
Động từ hay cụm động từ chỉ trạng thái trong câu kể Ai thế nào? miêu tả trạng thái của chủ thể trong mối liên hệ giữa vận động của một th?c thể trong một hoàn cảnh, không gian hoặc thời gian nào đó.
Ví dụ: + ước mong, phải , cần , nên,.(trạng thái)
+ nghĩ, tưởng, cho rằng,.(ý nghĩ, nhận xét)
2. Phân biệt câu kể Ai là gì? Với Ai làm gì?
Dựa vào khái niệm:
Câu kể Ai là gì? Là câu có bộ phận chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai( con gì, cáI gì), vị ngữ trả lời câu hỏi là gì?
Ví dụ : Tôi là Thu Hà.
b. Dựa vào chức năng giao tiếp:
Câu kể Ai là gì? Dùng để định nghĩa, nhận xét , giới thiệu sự vật.
Ví dụ: - Đây là bạn Thái.(giới thiệu )
- Nam là lớp trưởng lớp tôi.(nhận định)
Khác với câu Ai thế nào? ở trên, câu kể Ai là gì ? có những đặc điểm sau:
c. Dựa vào thành phần cấu tạo nênvị ngữ.
- Câu kể Ai là gì? Có vị ngữ là tổ hợp của từ là với danh từ, động từ, tính từ, cụm chủ vị.
Ví dụ :
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.(DT)
Tập thể dục là bảo vệ sức khỏe.(ĐT)
Khóc là nhục.(TT)
Mị Nương là người con gái xinh đẹp tuyệt trần.(Cụm CV)
Bài tập 3: Xác định các kiểu câu kể.
Đình làng tôi trông như một tòa lâu đài cổ.
( Ai thế nào? )
b.Tiếng trống trường buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi.
( Ai là gì? )
c. Sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền.
( Ai làm gì?)
d. Tiếng sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền.
( Ai thế nào? )
e. Bà lão phàn nàn là hôm nay hàng rất ế.
( Ai làm gì?)
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.
Chuyên đề xin được kết thúc tại đây.
Chào các thầy, các cô.
về dự chuyên đề
Từ và câu
Chuyên đề:
Những kiến thức trọng tâm:
Từ : từ đơn, từ phức
2. Câu
Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trước những từ đơn:
A . nhỏ B .to C. người D. Có
E. tiểu G. đại H. copy I. bồ hóng
Bài t?p 2: Cho các từ sau: xanh xám, xanh tươi, ấp ủ, ấp úng, đi đứng ,xanh xao, cuống quýt, cồng kềnh.
Hãy xếp các từ đã cho vào 2 nhóm:
Từ ghép :
Từ láy:
Bài tập 3: Xác định các kiểu câu kể.(Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?)
Đình làng tôi trông như một tòa lâu đài cổ.(............)
b. Tiếng trống trường buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi. (.............)
c. Sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền.(...............)
d. Tiếng sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền. (...............)
I.Từ
1. Từ là gì?
Từ là đơn vị ngụn ng? nh? nh?t, cú nghia m d?c l?p, dựng d? d?t cõu.
- Tiếng là đơn vị tạo nên từ Tiếng Việt. Đây là đặc điểm cơ bản nhất, quan trọng nhất trong cấu tạo từ Tiếng Việt .
Xét về mặt cấu tạo, từ Tiếng Việt được chia làm hai loại : Từ đơn và từ phức.
2. Từ đơn:
- Từ do một tiếng tạo nên là từ đơn.
Ví dụ: anh, tôi, thầy, bàn, ghế
* Lưu ý :
- N?u tiếng có nghĩa nhưng không có khả năng một mình làm thành phần câu thì tiếng đó không phải là từ đơn.
Ví dụ: hải ( có nghĩa là biển), đại (có nghĩa là to)
Không thể nói : Hôm nay hải rất đẹp.
Hoặc: Quyển sách này đại quá.
Trong Tiếng Việt , từ đơn cũng được chia làm 2 loại:
+ Từ đơn đơn âm
+ Từ đơn đa âm: Gồm những từ vay mượn từ tiếng nước ngoài như computer, copy.hoặc là những từ thuần Việt nhưng mỗi âm tiết đều không mang nghĩa như: bồ hóng, bồ hòn, bồ kết.
Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trước những từ đơn:
A . nhỏ B .to C. người D. có
E. tiểu G. đại H. copy I. bồ hóng
II. Từ phức :
a. Khái niệm: Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
Ví dụ: - xinh đẹp, xinh xinh, .
- hợp tác xã, sát sàn sạt,.
- mấp ma mấp mô, tí ta tí tởn,.
b. Phân loại: (Căn cứ vào mối quan hệ giữa các tiếng)
Từ phức được chia làm 2 loại: từ ghép và từ láy
* Từ ghép: Là từ phức được tạo thành bằng cách ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau.
Ví dụ: quần áo, sách vở.
* Từ láy: Là từ phức được tạo thành bằng cách phối hợp những tiếng có âm đầu,vần( hoặc cả âm và vần) giống nhau.Trong từ láy thường chỉ có một tiếng có nghĩa hoặc không tiếng nào có nghĩa.
Ví dụ: - Sạch sành sanh, chán chường,.
- hiu hiu, hằm hằm,.
* Cách nhận diện từ láy với từ ghép:
Bước 1: Dựa vào dấu hiệu hình thức: Nếu các tiếng không có âm thanh giống nhau thì đó là từ ghép.
Bước 2: Dựa vào nghĩa của các tiếng:
- Nếu cả hai tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép.
Nếu một tiếng có nghĩa, một tiếng không có nghĩa hoặc cả hai tiếng không có nghĩa thì đó là từ láy.
Bài 2: Các từ đã cho có thể xếp vào hai nhóm như sau:
Từ ghép : xanh xám, ấp ủ, xanh tươi, đi đứng.
Từ láy: xanh xao, ấp úng, cuống quýt, cồng kềnh.
II. Câu :
Câu không phải là đơn vị có sẵn như từ mà là một đơn vị do người nói dùng từ cấu tạo nên.
- Xét về mục đích nói câu được chia thành các loại: Câu kể ( trần thuật), Câu hỏi ( nghi vấn), Câu khiến ( cầu khiến), Câu cảm( cảm thán).
- Xét về cấu tạo chia thành hai loại : Câu đơn và Câu ghép.
*Cách phân biệt các kiểu câu kể :
Ai làm gì? với Ai thế nào?
Ai thế nào? với Ai là gì?
Phân biệt câu kể Ai làm gì? với Ai thế nào?
a. Dựa vào khái niệm:
- Câu nào có chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? ( cái gì, con gì), vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì? thì đó là câu kể Ai làm gì?
Ví dụ: Bà con nông dân ra đồng làm việc.
- Câu nào có chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? ( cái gì, con gì), vị ngữ trả lời cho câu hỏi thế nào? thì đó là câu kể Ai thế nào?
Ví dụ: Anh Đức lầm lì ít nói.
b. Dựa vào chức năng giao tiếp:
- Câu kể Ai làm gì ? Dùng để kể về hoạt động của người hoặc vật.
Ví dụ: Cô giáo đang giảng bài.
Câu kể Ai thế nào? Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
Ví dụ: Sông thôi vỗ sóng dồn dập.
(miêu tả trạng thái của dòng sông)
c. Dựa vào thành phần cấu tạo nên vị ngữ
Vị ngữ của câu kể Ai làm gì ? là động từ hoặc cụm động từ.
Ví dụ : Chim hót ríu rít.
(vị ngữ hót ríu rít là cụm động từ miêu tả hoạt động của chim.)
- Vị ngữ của câu kể Ai thế nào? Là một tính từ hay một động từ chỉ trạng thái hoặc cụm chủ vị.
Ví dụ : - Tiếng chim hót ríu rít.
- Ông Nam tóc đã bạc.
d. Dựa vào sự phân biệt động từ chỉ trạng thái và động từ chỉ hành động.
- Động từ hay cụm động từ trong câu kể Ai làm gì? là động từ miêu tả hoạt động trực tiếp của chủ thể. Ví dụ : đi , đứng, chạy, nhảy.
Động từ hay cụm động từ chỉ trạng thái trong câu kể Ai thế nào? miêu tả trạng thái của chủ thể trong mối liên hệ giữa vận động của một th?c thể trong một hoàn cảnh, không gian hoặc thời gian nào đó.
Ví dụ: + ước mong, phải , cần , nên,.(trạng thái)
+ nghĩ, tưởng, cho rằng,.(ý nghĩ, nhận xét)
2. Phân biệt câu kể Ai là gì? Với Ai làm gì?
Dựa vào khái niệm:
Câu kể Ai là gì? Là câu có bộ phận chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai( con gì, cáI gì), vị ngữ trả lời câu hỏi là gì?
Ví dụ : Tôi là Thu Hà.
b. Dựa vào chức năng giao tiếp:
Câu kể Ai là gì? Dùng để định nghĩa, nhận xét , giới thiệu sự vật.
Ví dụ: - Đây là bạn Thái.(giới thiệu )
- Nam là lớp trưởng lớp tôi.(nhận định)
Khác với câu Ai thế nào? ở trên, câu kể Ai là gì ? có những đặc điểm sau:
c. Dựa vào thành phần cấu tạo nênvị ngữ.
- Câu kể Ai là gì? Có vị ngữ là tổ hợp của từ là với danh từ, động từ, tính từ, cụm chủ vị.
Ví dụ :
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.(DT)
Tập thể dục là bảo vệ sức khỏe.(ĐT)
Khóc là nhục.(TT)
Mị Nương là người con gái xinh đẹp tuyệt trần.(Cụm CV)
Bài tập 3: Xác định các kiểu câu kể.
Đình làng tôi trông như một tòa lâu đài cổ.
( Ai thế nào? )
b.Tiếng trống trường buổi sáng trong trẻo ấy là tiếng trống đầu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi.
( Ai là gì? )
c. Sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền.
( Ai làm gì?)
d. Tiếng sóng vỗ loong boong dưới mạn thuyền.
( Ai thế nào? )
e. Bà lão phàn nàn là hôm nay hàng rất ế.
( Ai làm gì?)
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới.
Chuyên đề xin được kết thúc tại đây.
Chào các thầy, các cô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Kim Thu
Dung lượng: 309,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)