Chuyên đề Trẻ khuyết tật học hòa nhập
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Hoàng |
Ngày 06/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Trẻ khuyết tật học hòa nhập thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
1.KHÁI NIỆM VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG
CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KT
2. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
3. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ
4. XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KHGD CÁ NHÂN:
5. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT
* Ph?n 1
KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN QUÁN TRIỆT
VỀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG CỦA BỘ GD-ĐT
A. Khái niệm trẻ khuyết tật
I/ Thế nào là trẻ khuyết tật?
- TKT là những em do những tôn̉ thương về cơ thể hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động.
- Căn cứ vào các dạng khó khăn đặc thù của TKT, người ta chia các nhóm khuyết tật chính:
1/ Khó khăn về nhìn (khiếm thị);
6/ Trẻ có những khó khăn khác (gồm trẻ đa tật).
2/ Khó khăn về nghe ( khiếm thính);
3/ Khó khăn về học- chậm phát triển trí tuệ;
4/ Khó khăn về nói (khuyết tật ngôn ngữ)
5/ Khuyết tật về vận động;
2/ Khả năng nhu cầu của TKT:
-Trẻ khuyết tật có thể tham gia các hoạt động như mọi thành viên khác trong cộng đồng. Hoạt động của trẻ khuyết tật tùy thuộc phần lớn vào sự hỗ trợ, tạo điều kiện của cộng đồng.
- TKT có những nhu cầu như những trẻ em bình thường khác:
1/ Nhu cầu về thể chất (ăn, ở, ...)
2/ Nhu cầu được an toàn (được che chở, bảo vệ...)
3/ Nhu cầu xã hội (giao lưu, tiếp xúc với người chung quanh...)
4/ Nhu cầu được quan tâm và tôn trọng.
5/ Nhu cầu được phát triển nhân cách.
Theo nhà tâm lí học người Mỹ, bậc thang về nhu cầu căn bản của con người có các mức (bậc) sau :
Tự nhận thức được hết khả năng của mình để đóng góp cho XH
Tự trọng và được người khác tôn trọng
Nhu cầu được trở thành một thành viên của cộng đồng
Nhu cầu cần thiết để che chở như quần áo, nhà ở…
Nhu cầu cần thiết cho con người để sống: thức ăn, không khí, ngủ…
Những nhu cầu khác của TKT (kĩ năng xã hội và phục hồi chức năng suy bị giảm)
II. Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách quan
+ Đói nghèo, bệnh tật vẫn tiếp diễn.
+ Môi trường ô nhiểm.
+ Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi.
+ Các bệnh xã hội.
+ Chấn thương do tai nạn.
+ Chấn thương tinh thần.
+ Chiến tranh, bạo loạn.
1/ Nguyên nhân do môi trường sống:
2/ Những nguyên nhân xã hội
+ Thờ ơ, thiếu quan tâm chăm sóc trẻ
+ Thái độ, quan niệm sai lệch đối với TKT
+ Môi trường xã hội chưa tạo điều kiện cho trẻ phát triển đúng hướng
3/ Nguyên nhân bẩm sinh
+ Do di truyền; sinh đẻ không bình thường
+ Do lây truyền bệnh từ cha mẹ trong bào thai.
III. Các quan niệm và hình thức giáo dục TKT
1/ Quan niệm giáo dục TKT:
* Quan niệm tiêu cực
+ Trẻ khuyết tật là sự trừng phạt của thượng đế, là số phận bất hạnh, là hậu quả của cha mẹ kiếp trước thiếu đạo đức.
+ Gắn mác, dùng những tên gọi miệt thị, xem thường người khuyết tật.
+ Quan niệm TKT chỉ dựa vào những biểu hiện khiếm khuyết về thể chất và tinh thần làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ.
* Quan niệm trước đây
* Quan niệm tích cực
+ Trẻ khuyết tật là người như mọi trẻ em khác.
+ Mọi đứa trẻ đều có những khả năng nhất định và những hạn chế nhất định trong hoạt động.
Mỗi đứa trẻ đều những khó khăn trong quá trình phát triển. Có những khó khăn nằm bên trong đứa trẻ, có cái nằm bên ngoài đứa trẻ (môi trường, phương pháp giáo dục chưa phù hợp,....)
* Quan niệm ngày nay:
2/ Hình thức giáo dục TKT
b. Giáo dục hội nhập: TKT học chung trong trường nhưng có lớp học riêng, chương trình riêng.
a. Giáo dục chuyên biệt (Ra đời sớm nhất vào Thế kỉ XI ở Đức, Pháp, TBNha và một số nước Châu âu...): coi TKT là con bệnh, cách biệt
Do quan niệm khác nhau nên có hình thức giáo dục khác nhau. Đến nay có 3 hình thức giáo dục TKT:
c. Giáo dục hoà nhập: là hình thức tiến bộ nhất đang được hầu hết các nước trên thế giới thực hiện.
GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường, trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống. GDHN xuất phát từ quan điểm xã hội về giáo dục, coi nhà trường như một xã hội thu nhỏ và phản ánh tính chất đa dạng của xã hội. Vì vậy, môi trường giáo dục phổ thông được chú ý cải thiện sao cho đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi học sinh, kể cả những HS có khó khăn đặc thù. Đây là mô hình giáo dục tiến bộ nhất trong lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật.
- Giáo dục chuyên biệt: chỉ có 105 trường với gần 10.000 học sinh.
- GDHội Nhập : 2500 trường, trên 230.000 học sinh. Tổng số trẻ khuyết tật cả nước: > 1 triệu trẻ em.
- GDHN TKT phù hợp với điều kiện KT-XH và đặc điểm văn hóa Việt Nam.
- GDHN là phương thức hữu hiệu nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện GDHN TKT.
2. Tính tất yếu của GDHN
GDHN là một xu thế, một sự tất yếu của thời đại. Tại Hội nghị về GDTKT tại Agra, Ấn Độ tháng 3/1998, UNESCO khẳng định xu hướng GDHN cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật.
UNESCO đã đề ra 4 mục tiêu đào tạo con người như sau:
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống.
3. Thay đổi quan điểm giáo dục
- Thay đổi môi trường để đáp ứng nhu cầu đa dạng của trẻ.
- Không có trẻ em không học được, chỉ có môi trường và phương pháp giáo dục chưa phù hợp.
- Xóa bỏ mặc cảm của TKT (cả người bình thường); TKT được đi học gần nhà; có nhiều bạn bè; hội nhập dễ dàng; học cách giao tiếp; phát triển tư duy; được phát triển tài năng; được bạn bè giúp đỡ; xóa bỏ dần sự lệ thuộc...
4. Cơ sở pháp lí
- Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (Điều 18,23).
- Tuyên bố Salamanca (1994) "...những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông..."
- Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi người (1990): Các quốc gia phải quan tâm đến nhu cầu giáo dục đặc biệt của trẻ em khuyết tật và tạo mọi điều kiện bình đẳng trong giáo dục cho mọi trẻ khuyết tật như là một bộ phận thiết yếu của hệ thống giáo dục quốc dân."
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992
- Luật PCGDTH năm 1991.
- Luật BV và CS TE năm 1991
- Pháp lệnh về người tàn tật 1998
- Luật Giáo dục năm 2005
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/5/2006 về GDHN người tàn tật, khuyết tật.
- Công văn số CV số 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2007 của Bộ GD&ĐT Hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
- Đỡ tốn kém
- Huy động được nhiều trẻ đi học
- Trẻ khuyết tật học ở môi trường bình thường; gần nhà; cùng nội dung chường (có điều chỉnh); cân đối giữa kiến thức, kĩ năng.
- Tạo cơ hội, môi trường để các lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác vì mục đích chung,
5. Hiệu quả kinh tế :
Ghi nhớ:
- Khái niệm trẻ khuyết tật
- Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách quan
- Các quan niệm và hình thức giáo dục TKT
- Khái niệm giáo dục hòa nhập
- Các đặc trưng cơ bản và tính tất yếu của GDHN trẻ khuyết tật
B. Quán triệt nhận thức về giáo dục trẻ khuyết tật
1. Quan niệm cũ : giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết tật là hoạt động từ thiện của những người hảo tâm; tự giác, do các tổ chức từ thiện trong nước và quốc tế thực hiện.
2. Quan niệm ngày nay: giáo dục trẻ khuyết tật là nghĩa vụ, trách nhiệm ...theo các văn bản qui định của Chính phủ, các bộ, ngành.
3. Vấn đề người khuyết tật là thực tế khách quan, ngoài ý muốn của con người, xã hội. Người khuyết tật là vấn đề có tính xã hội của mọi nước kể cả những nước phát triển nhất.
4. Người khuyết tật được bình đẳng với mọi người về các quyền...
5. Gia đình không được giấu con cái là người khuyết tật; các cơ sở y tế có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật; nhà trường phải tiếp nhận, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật.
6. Các cấp chính quyền chịu trách nhiệm trước Chính phủ chỉ đạo mọi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật ở địa phương.
7. GDHN trẻ khuyết tật là giải pháp kinh tế của đất nước (huy động được nguồn lao động của người khuyết tật đóng góp cho sự phát triển xã hội; bớt đi những khoản tài trợ nuôi dưỡng người khuyết tật.
8. Thực hiện tuyên bố BIVACO và Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam đến 2010, có 75% trẻ khuyết tật được tiếp cận GDTH.
II. Định hướng phát triển GDTKT ở Việt Nam
1. Định hướng chung:
1.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách quốc gia về GDTKT.
1.2. Phát triển nguồn nhân lực cho thực hiện GDTKT.
1.3. Phát triển hệ thống hỗ trợ GDTKT.
1.4. Tăng cường , tiến tới hoàn thiện công tác QL GDTKT.
1.5.Tăng cường phối hợp liên ngành và đẩy mạnh công tác XHH GDTKT.
1.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GDTKT
2. Thực hiện GDHN TKT dựa vào cộng đồng
- Giáo dục chuyên biệt: chỉ có 105 trường với gần 10.000 học sinh.
- GDHN : 2500 trường, trên 230.000 học sinh. Tổng số trẻ khuyết tật cả nước: > 1 triệu trẻ em.
- GDHN TKT phù hợp với điều kiện KT-XH và đặc điểm văn hóa Việt Nam.
- GDHN là phương thức hữu hiệu nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện GDHN TKT.
- Nội dung hình thức GDHN trẻ khuyết tật
+ Phát hiện sớm, can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập hình thành và phát triển kĩ năng sống, kĩ năng xã hội, tạo điều kiện phát triển cho TKT
+ Dạy nghề, tạo khả năng cho người khuyết tật kiếm sống, đóng góp cho xã hội.
III. Trách nhiệm của ngành GD&ĐT
Giáo dục trẻ khuyết tật là nghiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo. Các cấp quản lí GD&ĐT và nhà trường có trách nhiệm:
- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo, nhận thức đầy đủ về GDHN TKT
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực xã hội thực hiện GDHN TKT
- Xây dựng được kế hoạch GDHN TKT ở địa phương.
- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật,
- Xây dựng đội ngũ CBQL và GV thực hiện GDHN TKT theo phương thức bồi dưỡng tại chỗ và đào tạo chuyên sâu.
- Xây dựng CSVT trang thiết bị hỗ trợ GDHN NKT.
- Huy động TKT ra học, lập kế hoạch giáo dục, đánh giá HSKT.
IV. Nhiệm vụ của Sở và phòng GD&ĐT
-Thống kê đầy đủ số liệu về người khuyết tật từ 0 tuổi đến 18 tuổi, cụ thể ở từng xã, huyện và toàn tỉnh; phân loại các dạng tật và mức độ khuyết tật.
- Xây dựng kế hoạch GDHN TKT của huyện, thành phố và của tỉnh.
- Huy động trẻ khuyết tật ra học hòa nhập đạt yêu cầu (>70%)
- Tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ GDHN TKT cho CBQL và GV
- Xây dựng nguồn ngân sách, CSVC-TB; huy động sự hỗ trợ của cộng đồng để GDHN TKT có hiệu quả.
- Xây dựng Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN TKT cấp tỉnh và huyện.
- Chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN TKT.
- Lập báo cáo định kì cho Sở, Bộ GD&ĐT và UBND các cấp.
V. Nhiệm vụ của nhà trường và giáo viên
Là đơn vị cơ sở của giáo dục, nhà trường có trách nhiệm:
- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo địa phương, nhận thức đầy đủ về GDHN TKT
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực tại cộng đồng thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ GDHN TKT
- Xây dựng được kế hoạch GDHN TKT của nhà trường, địa phương.
- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật có biện pháp tích cực huy động TKT ra học.
- Xây dựng đội ngũ CBQL và GV thực hiện GDHN TKT theo phương thức bồi dưỡng tại chỗ.
- Xây dựng CSVC, đầu tư thiết bị hỗ trợ GDHN NKT đạt hiệu quả.
- Huy động TKT ra học, đánh giá kết quả GD HSKT.
* Ph?n 2
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬT CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ:
1.1. Định nghĩa:
1.1.1- Theo bảng phân loại DSM-IV (Sổ tay chẩn đoán và thống kê rối nhiễu tâm thần ):
- Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: chỉ số thông minh (IQ) <70
- Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng xã hội/liên cá nhân...
- Tật CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
1.1.2- Theo bảng phân loại AAMR - 1992 (Hiệp hội chậm phát triển tinh thần Mỹ):
- Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình
- Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn về những kỹ năng thích ứng như: kỹ năng giao tiếp/liên cá nhân, tự phục vụ, sống tại gia đình...
- Hiện tượng CPTTT xuất hiện từ trước 18 tuổi
Năm 2002 AAMR đưa ra định nghiã tổng quát như sau:
CPTTT là một dạng tật có đặc điểm bị hạn chế đáng kể trong việc thực hiện chức năng trí tuệ và các kỹ năng thích ứng thực tế, thích ứng xã hội, kỹ năng nhận thức. Loại tật này bắt đầu trước 18 tuổi.
1.2. Phân loại:
1.2.1- Bảng phân loại DSM-IV sử dụng trí thông minh làm tiêu chí để phân loại mức độ:
- CPTTT loại nhẹ: IQ từ 50-55 đến gần 70
- CPTTT loại TB: IQ từ 35-40 đến 50-55
- CPTTT loại nặng: IQ từ 20-25 đến 35-40
- CPTTT loại rất nặng: IQ dưới 20-25
1.2.2- Tiêu chí thích nghi về mặt xã hội làm cơ sở để phân loại 4 mức hỗ trợ:
- Hỗ trợ không thường xuyên
- Hỗ trợ có giới hạn
- Hỗ trợ mở rộng
- Hỗ trợ toàn diện
1.4. Những khó khăn về vật chất, tinh thần có liên quan đến trẻ CPTTT:
1.4.1- Hội chứng Down:
- Khái niệm: Hội chứng Down là một trạng thái di truyền gây ra việc thừa vật chất di truyền (gen) trong nhiễm sắc thể số 21. Những gen thừa gây ra một số đặc điểm được gọi là hội chứng Down.
- Những biểu hiện: Hộp sọ có hình dạng khác; tóc mỏng, thẳng và thưa, triệu chứng trên mặt; gáy mỏng và dẹt; chi ngắn; trương lực của cơ giảm và các khớp lỏng.
1.4.2 - Động kinh:
- Khái niệm: Là những cơn rối loạn chức năng của não, do đó có sự không bình thường của hoạt động điện thế của tế bào não, gây nên sự phóng điện từng lúc. Khi một cơn động kinh xảy ra, các tế bào thần kinh sẽ chuyển đi một lượng lớn các xung động xuống tủy sống và các dây thần kinh xuống các cơ hoặc các cơ quan trong cơ thể
- Các dạng động kinh: các cơn động kinh toàn phần và các cơn động kinh từng phần
- Những điều giáo viên nên làm khi có học sinh động kinh trong lớp: khi trong lớp có học sinh lên cơn động kinh, tăng trương lực cơ - co giật, giáo viên nên làm những việc sau:
+ Bỏ kính và nới lỏng quần áo
+ Đặt vải, gối hoặc tay dưới đầu trẻ
+ Cởi bỏ các vật (túi, cốc, xe đạp...)
+ Đừng để cái gì vào giữa hàm răng trẻ vì hàm thường cứng lại
+ Đừng cố ngăn các cơn co giật ở chân và tay vì chúng sẽ tự dừng lại
+ Sau cơn động kinh hãy đặt trẻ ở tư thế nghiêng để lưỡi không làm tắc cổ họng, nước dải có thể chảy khỏi miệng
1.4.3- Bại não:
- Khái niệm: là một sự rối loạn về di chuyển hoặc tư thế không tiếp diễn những cũng không thay đổi, gây ra bởi sự tổn thương hoặc sự biến di của bộ não trong quá trình phát triển
- Nguyên nhân: Quan điểm được nhiều người ủng hộ hiện nay là bại não thường là kết quả của sự biến dị bẩm sinh hơn là một chấn thương xảy ra trong quá trình sinh đẻ
1.4.4- Tự kỷ:
Khái niệm: Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển kéo dài suốt cuộc đời, làm ảnh hưởng trầm trọng đến quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội, khả năng tưởng tượng và hành vi của trẻ
- Nguyên nhân: chưa xác định chính xác, một số người cho rằng do sự biến đổi bất thường trong quá trình phát triển của não hoặc bởi tổn thương não
1.4.5- Giảm tập trung / quá hiếu động:
Khái niệm: là dạng rối loạn tâm thần thời thơ ấu hay gặp nhất ở trẻ và đặc biệt là trẻ CPTTT
- Nguyên nhân:
+ Môi trường và sự thiếu quan tâm cua cha mẹ
+ Sinh học: di truyền; chấn động trước, trong và sau khi sinh; sự bất thường của não
1.5. Những đặc điểm hạn chế về mặt học tập của trẻ CPTTT:
1.5.1- Sự hạn chế về về khả năng trí tuệ của trẻ:
Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Giao cho HS làm những việc phù hợp với khả năng
- Học tập qua từng bước nhỏ một
- Dạy trẻ bằng cách hướng dẫn cụ thể
- Giảng dạy rõ ràng, trả lời cho các câu hỏi: "ở đâu", "khi nào và bao lâu", "bằng cách nào", "ai và các quy tắc như thế nào"
- Dành nhiều thời gian thực hành
1.5.2- Các vấn đề xã hội:
Phần đông các trẻ CPTTT thường yếu kém về mặt các kỹ năng xã hội. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Khuyến khích các hoạt động xã hội
- Luyện tập cho trẻ các kỹ năng xã hội trong các tình huống đặc biệt và tự nhiên
1.5.3- Chậm phát triển ngôn ngữ:
Hiện tượng chậm phát triển ngôn ngữ thường có liên hệ chặt chẽ với các kỹ năng nhận thức. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Mô tả bằng lời và bằng hình tượng các hành động khác nhau
- Sử dụng các câu ngắn và rõ ràng/đơn giản
- Không đưa ra dồn dập quá nhiều thông tin trong một lần
- Sử dụng các hình thức giao tiếp thay thế và tăng cường
- Khuyến khích các trẻ nhỏ tự phát biểu
- Luyện tập tăng vốn từ bằng cách cung cấp từ vựng qua tranh, vật thật
- Tăng cường các kỹ năng xã hội cần thiết cho việc giao tiếp
1.5.4- Các vấn đề về trí nhớ:
Trẻ CPTTT thường thiếu sót trí nhớ ngắn hạn hoặc trục trặc trí nhớ dài hạn. Những thông tin quan trọng dễ bị quên. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp
- Cung cấp thông tin bằng hình ảnh
- Luyện trí nhớ: sử dụng các thông tin bằng ngôn ngữ nói và hình ảnh...
- Thường xuyên ôn tập và nhắc lại thông tin nhiều lần những kiến thức đã học
- Biết điều chỉnh thời gian hợp lý giữa học tập và nghỉ ngơi, tránh gây căng thẳng thần kinh cho trẻ.
1.5.5 - Những vấn đề về khái quát hóa kiến thức:
Nhiều trẻ CPTTT có khó khăn trong việc khái quát hóa kiến thức. Khi dạy giáo viên cần chú ý: thực hành các kỹ năng và kiến thức trong nhiều tình huống khác nhau.
1.5.6- Động cơ kém hăng hái/ sợ thất bại:
Qua nhiều lần bị thất bại, kết quả trẻ CPTTT dễ bị nản chí. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Tạo cho trẻ có cơ may thành công
- Bộc lộ những kỳ vọng tích cực
- Khuyến khích
- Nhấn mạnh các sự kiện tốt đẹp, những điều hay. Tăng cường ý thức tự trọng.
II. QUY TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ CPTTT:
2.1. Bước 1-Tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ khuyết tật CPTTT:
2.1.1- Nhu cầu: Những nhu cầu sinh lý, thân thể nhằm đảm bảo duy trì sự sống (để tồn tại) như: có lương thực, thực phẩm để ăn, có nước để uống và có dưỡng khí để thở; nhu cầu an toàn; nhu cầu tình cảm; nhu cầu được học tập và được người khác tôn trọng; nhu cầu tự hoàn thiện.
2.1.2- Năng lực (khả năng): Năng lực giao tiếp /ngôn ngữ; tư duy logic và toán học; tưởng tượng (hình ảnh/hội họa/không gian); âm nhạc; nội tâm; quan hệ tương tác, quan hệ xã hội; thể thao/vận động cơ thể; tìm hiểu thiên nhiên.
2.1.3- Nội dung tìm hiểu: khả năng phát triển thể chất và vận động; khả năng ngôn ngữ - giao tiếp; khả năng nhận thức; quan hệ xã hội/hành vi tính cách; khả năng tự phục vụ bản thân; môi trường phát triển của trẻ; khả năng đặc biệt.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ CPTTT TRONG LỚP HÒA NHẬP:
3.1. Phương pháp trực quan hóa:
3.1.1- Khái niệm:
- Phương pháp dạy học trực quan bao gồm phương pháp quan sát và phương pháp trình bày trực quan. Hai phương pháp này có mối liên hệ với nhau, khi trình bày trực quan học sinh tiến hành quan sát một cách khoa học dưới sự hướng dẫn chủ đạo của giáo viên.
- Quan sát là một phương pháp nhận thức cảm tính tích cực
- Trình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trước, trong hoặc sau khi nắm tài liệu mới.
3.1.2- Phương pháp này phù hợp với học sinh CPTTT vì:
- Huy động sự tham gia của nhiều giác qua ở học sinh, tạo điều kiện để học sinh thu được thông tin nhiều chiều hơn, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu...
- Tư duy của học sinh CPTTT chủ yếu là tư duy trực quan nên việc tiếp nhận thông tin trực giác là rất phù hợp với khả năng nhận thức của các em
- Học sinh CPTTT vốn khả năng tập trung, chú ý kém và động cơ học tập thường không cao nên sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh tập trung, chú ý hơn so với giáo viên sử dụng lời nói.
3.2. Phương pháp phân tích nhiệm vụ:
3.2.1- Khái niệm:
Hiểu một cách đơn giản, là chia một nhiệm vụ lớn thành các bước nhỏ hơn . Để hoàn thành nhiệm vụ, học sinh sẽ hoàn thành từng bước nhỏ.
3.2.2- Để thành công giáo viên cần tuân thủ các bước sau:
- Xác định nhiệm vụ cần phân tích
- Xác định các điều kiện cần tiên quyết cho việc thực hiện nhiệm vụ này
- Xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ, nhiệm vụ cần phân tích có phù hợp không
- Phân tích nhiệm vụ thành các bước nhỏ
- Lựa chọn các bước phù hợp, sắp xếp theo trật tự đúng
- Đưa ra tiêu chí thành công của trong mỗi bước và xác định phương pháp dạy học sinh phân tích nhiệm vụ.
3.3. Phương pháp phát triển kỹ năng xã hội:
3.3.1- Khái niệm:
Kỹ năng xã hội là các kỹ năng tương tác và giao tiếp với người khác. Các quy tắc xã hội và các mối quan hệ được thiết lập, giao tiếp và thay đổi bằng những cách thức ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Quá trình học tập các kỹ năng xã hội được gọi là quá trình xã hội hóa.
3.3.2- Những khó khăn về kỹ năng xã hội của học sinh CPTTT: Thường có khó khăn trong việc thực hiện:
Kỹ năng hợp tác với người khác
-Kỹ năng luân phiên, biết chờ đến lượt mình
-Kỹ năng lắng nghe người khác nói
-Kỹ năng nhận biết sự khác biệt của mỗi cá nhân
-Kỹ năng nhận biết và ứng xử cho phù hợp với các mối quan hệ trong xã hội
-Kỹ năng nhận biết cảm xúc, động cơ, ý định của người khác.
* Ph?n 3
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ
Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ
1- Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ.
2- Tính chất của tật ngôn ngữ.
3- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ có ngôn ngữ chưa hoàn thiện ở mầm non, phương ngữ và trẻ có tật ngôn ngữ ở các dạng khác.
4- Các dạng khuyết tật ngôn ngữ.
5- Nguyên nhân gây tật ngôn ngữ cho trẻ.
1- Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, là công cụ để tư duy. Cũng như các chức năng khác, ngôn ngữ cũng có thể lâm vào tình trạng rối loạn, hay bị khuyết tật khác nhau.
Trẻ KT NN là những trẻ trong nói năng giao tiêp hằng ngày có những biểu hiện chưa chuẩn, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chuẩn.
2- Tính chất của tật ngôn ngữ.
1- Tật ngôn ngữ có thể có cả ở người lớn và trẻ em, không phụ thuộc và độ tuổi.
2- Khuyết tật ngôn ngữ ở người lớn thường bền vững hơn ở trẻ em, do vậy cần phát hiện sớm và can thiệp sớm.
3- Tật ngôn ngữ đã xuất hiện không thể tự nó mất đi mà phải cần sự can thiệp của y tế và giáo dục.
3- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ có ngôn ngữ chưa hoàn thiện ở mầm non, phương ngữ và trẻ có tật ngôn ngữ ở các dạng khác.
1- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ có ngôn ngữ chưa hoàn thiện ở mầm non:
Trẻ ở lứa tuổi MN ngôn ngữ phát triển chưa hoàn thiện như nói ngọng, nói lắp,nói câu ngắn, câu chưa đủ nhất là lứa tuổi nhà trẻ và MG bé. Những khiếm khuyết này mang tính tạm thời, qua môi trường học tập, rèn luyện trẻ ngày càng hoàn thiện hơn. Do vậy không gọi là KTNN.
2- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ nói tiếng địa phương( phương ngữ
Đánh giá tật NN cần tôn trọng tập quán, phương ngữ đang sử dụng ( VD: Mnam phát âm /v/ thành /d/ vải =dải, nhưng M Bắc phát âm như vậy là không đúng.
3- Phân biệt trẻ KT ngôn ngữ nói với các dạng tật khác kèm ngôn ngữ
1- Trẻ khiếm thính: Trẻ bị suy giảm hoặc mất khả năng nghe dẫn tới khó khăn trong quá trình tiếp thu tiếng nói. Đặc điểm:
Không nói đúng, nói không chính xác.
Tiếng nói của trẻ không rõ, sai nhiều âm, vần, thanh điệu và cấu trúc câu.
Quá trình học nói có thể sử dụng máy trợ thính.
Phương tiện giao tiếp chủ yếu có thể là chữ cái ngón tay, ngôn ngữ kí hiệu hay ngôn ngữ tổng hợp.
Khi dạy cần kết hợp phương pháp đặc thù chăm sóc , giáo dục trẻ khiếm thính và trẻ khuyết tật ngôn ngữ để phục hồi chức năng ngôn ngữ cho các em.
2- Trẻ khiếm thị: Trẻ có phương tiện trợ giúp gặp khó khăn trong các hoạt động sử dụng mắt. Ngôn ngữ có thể gặp khó khăn, nguyên nhân chính là do trẻ không tri giác được các hoạt động học nói năng. Khi nói không xác định chuẩn được các vận động cấu âm. Điều này dẫn đến những khiếm khuyết trong ngôn ngữ (tật thứ phát). Để khắc phục hiện tượng này cần mô tả rõ nét các thao tác cấu âm để trẻ xác định chuẩn.
3- Trẻ chậm phát triển trí tuệ: Đây là đối tượng rất dễ bị nhầm lẫn sang dạng tật ngôn ngữ. Bởi, ngôn ngữ trẻ CPTTT thường hay có vấn đề phát âm, từ vựng và cấu trúc trật tự câu.
4- Trẻ tật vận động: Là do di chứng của bại não làm co cứng hoặc mềm nhẻo các cơ quan phát âm. Khi nói âm thanh phát ra không tròn vành, rõ tiếng, khó nghe.
Tóm lại:
Trẻ KTNN là trẻ chỉ có một tật ngôn ngữ được sinh ra đầu tiên ( tật khởi sinh, không do bệnh tật khác sinh ra).
Trẻ có tật ngôn ngữ thứ sinh( do tật khác sinh ra) mà gọi tên tật sinh ra tật ngôn ngữ . Ví dụ: Trẻ có tật CPTTT kèm ngôn ngữ, khiếm thính kèm ngôn ngữ, …
4- các dạng tật ngôn ngữ
1- Mất ngôn ngữ: Trẻ đã có ngôn ngữ(đã nói được rồi). Sau đó, do một nguyên nhân nào đó dẫn đến mất hoàn toàn hay mất một phần ngôn ngữ( biểu đạt hay lời nói) Biểu hiện cụ thể như sau:
- Không hiểu hoặc hiểu kém ngôn ngứ của người xung quanh.
- Không thể nói dược hoặc kém mặc dù trước đây nói được.
- Khiếm khuyết ngôn ngữ biểu hiện ở cả ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
2-Không có ngôn ngữ: Trẻ chưa bao giờ có ngôn ngữ. Trong quá trình phát triển cơ thẻ các em chưa có quá trình tập nói và phát triển ngôn ngữ. Nguyên nhân do tổn thương ở vùng điều khiển ngôn ngữ trên vỏ não. Những khiếm khuyết ngôn ngữ của dạng tật này thường kéo theo sự phát triển trì trệ của trí tuệ. Do vậy trẻ tật này thường nhầm lẫn với trẻ có tật trí tuệ. Biểu hiện:
- Không hiểu hoặc hiểu rất ít ngôn ngữ khi nghe người khác nói.
- Không biết nói hay nói được rất ít so với trẻ cùng độ tuổi.
- Hiểu ít, nói ít hoặc không nói.
3- Nói lắp: Nói lắp khi trẻ nói, thường lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, một từ, hay một cụm từ nào đó, hoặc có những quảng cách,những chỗ ngắt nghỉ, giật vô cớ trong chuổi lời nói.
Nói lắp thường ảnh hưởng đến tới tốc độ nói và khả năng diễn đạt, biểu lộ tình cảm lời nói.
Nói lắp biểu hiện ở 2 thể:
- Nói lắp giật rung: lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, một từ, hay hai từ nào đó trong chuổi lời nói. Chủ yếu do rối loạn âm điệu và tính lưu loát của lời nói.
- Nói lắp co thắt: Hiện tượng bị co cứng các cơ khi nói, làm nười nói khó chuyển tiếp các thao tác phát âm, tạo ra những chỗ nhỉ hay co giật vô cơ trong lời nói.
Có trường hợp trẻ nói lắp cả hai thể.
4- Nói khó: Khi nói phát âm rất khó khăn, nước dãi chảy nhiều liên tục và các bộ phận phát âm( Môi, hàm., lưỡi ,…) bị co cứng, có khi còn kéo theo sự co cứng các khu vực mặt hay vai, cổ và tứ chi.
- Nói khó cũng là dạng tật nặng.
- Trẻ bị nói khó cũng có vốn từ phong phú, ngữ pháp phù hợp và chỉ khiếm khuyết về mặt ngữ âm, ngữ điệu biểu hiện ở cả phụ âm và nguyên âm; Nói khó còn kéo theo cả sự rối loạn về hô hấp hay vận động chung của cơ thể,. Vì vậy việc khắc phục khiếm khuyết này thường khó khăn và kéo dài.
5- Nói ngọng Còn gọi là phát âm sai
Trẻ thường không có khả năng phát âm đúng âm chuẩn của một phương ngữ nào đó, trong khi những trẻ khác cùng độ tuổi phát âm tốt.VD trẻ nói “ quả táo’’ thành ‘’ủa áo”. Có các hình thức ngọng:
+ Ngọng thực thể: Chỉ phát âm được nguyên âm còn phụ âm bị sai nhiều, mất nhiều có khi mất hoàn toàn do bộ phận bên ngoài của phát âm khiếm khuyết.
+ Ngọng sinh lý: Trẻ bị ốm đau kéo dài dẫn tới suy nhược thần kinh dẫn tới giảm cơ trương lực, quá trình phát triển cơ thể bị trì trệ làm cho trẻ nói ngọng hoặc chậm nói. Biểu hiện :Phát âm sai, cường độ âm thanh yéu ớt, câu nói bị thiếu cụt, vốn từ nghèo.
+ Ngọng chức năng: Trẻ có hình thức bên ngoài bình thường, hoạt động rất linh hoạt, cơ quan phát âm không có khiếm khuyết. Nhưng trẻ nói ngọng thậm chí rất nặng.
Nguyên nhân: do thiếu luyện tập uốn nắn trong quá trình rèn luyện ngôn ngữ hoặc do môi trường phát triển ngôn ngữ không tốt, trẻ bắt chước người nói ngọng.
Do đặc điểm của tiếng Việt, sau khi xác định trẻ bị ngọng GV cần áp dụng cách phân loại các lỗi nói ngọng theo cấu truc âm tiếng Việt:
- Nói ngọng phụ âm đầu có 3 mức độ:
+ Mất hẳn phụ âm đầu( VD:quả táo - ủa áo)
+ Đổi phụ âm này thành phụ âm khác(VD:quả táo- toả toá)
+ Tạo ra một âm khó xác định.
- Nói ngọng âm đệm: Trẻ thường nói mất âm đệm.
Ví dụ: Cái khoá thành cái khá,- Củ khoai thành củ khai
- Nói ngọng âm chính:Ví dụ: Quả chuối thành quả chúi hay quả chối
- Nói ngọng âm cuối , ở 3 mức độ:
+Mất hẳn âm cuối,Ví dụ: Cháu chào bác ạ, thành chá chà bá ạ
+ Đổi âm cuối này thành âm cuối khác
Ví dụ: màu xanh thành màu xan,Cái phích thành cái phứt
+Tạo ra một âm khó xác định.
- Nói ngọng thanh điệu: Cái mũ thành cái mú, quả bưởi thành quạ bươi
6. Rối loạn giọng điệu: Trẻ có giọng bị khàn,khản, yếu, mất tiếng, nói đứt đoạn, hụt hơi, nói không thành tiếng hoặc nói lào thào.
Giọng nói có được là do cường độ của dây thanh. Chất lượng của giọng nói phụ thuộc vào 3 yếu tố: Cường độ, cao độ và trường độ. Giọng nói còn là sản phẩm riêng của mỗi người.
Các dây thanh và hệ thần kinh điều khiển chung, do vậy hệ thần kinh điều khiển và dây thanh bị tổn thương thì giọng nói sẽ rối loạn.
Rối loạn giọng thể hiện ở các mức độ khác nhau:
+ Mất giọng( mất tiếng)
+ Chứng phát âm khó do hệ thống cơ tạo thành tiếng nói không mềm mại, linh hoạt nên chất lượng âm thanh tạo ra mất sự ngân vang, giọng bị khàn khàn, thô kệch.
+ Chứng khản tiếng thông thường hiện tượng khản tiếng không mang tính chất bền vững. Nếu cơ thể hoặc bộ máy tạo thanh được nghỉ ngơi vài ngày là giọng nói sẽ trở lại bình thường.
7.Rối loạn đọc viết: Trẻ nói, đọc, viết sai hoặc hiểu sai lệch về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,…Có thể gọi đây là dạng tật kết hợp cả 3 dạng: Nói ngọng, nói khó, không nói được
Nguyên nhân: Do bệnh não hay vết thương sọ não thuộc vùng bán cầu đại não trái gây nên. Ngoài ra còn do buông lỏng giáo dục như: Thiếu sự rèn luyện về chính âm, chính tả, thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình.
8. Chậm phát triển ngôn ngữ: Trẻ có thính lực và trí tuệ tương đối bình thường nhưng các chỉ tiêu về ngôn ngữ như: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lại kém nhiều so với mức độ bình thường. Trong giao tiếp thường dùng điệu bộ, chỉ trỏ, gật, lắc,…
Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ chỉ có thể nói được vài ba từ hoặc không nói vì vốn từ nghèo không nắm được qui tắc ngữ pháp, phát âm sai.Để khắc phục tình trạng này GV chú ý:
Chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ.
Rèn luyện tính hoạt bát, hồn nhiên, hình thành nhu cầu giao tiếp ở trẻ qua hoạt động vui chơi văn nghệ, kể chuyện.
Luyện phát âm, tập đọc câu và phát triển vốn từ cho trẻ qua các môn học.
Các mức độ tật ngôn ngữ
Các mức độ tật ngôn ngữ của trẻ
Tật ngôn ngữ nặng
Tật ngôn ngữ nhẹ
mất
ngôn
ngữ
Không
có
ngôn
ngữ
Nói
lắp
nặng
Khó
nói
Nói
ngọng
Nói
lắp
nhẹ
Rối
loạn
giọng
điệu
Rối
Loạn
đọc
viết
Chậm
phát
triển
ngôn
ngữ
5- Nguyên nhân gây tật ngôn ngữ cho trẻ.
1- Môi trường ngôn ngữ và đặc điểm giáo dục:
- Con đường hình thành ngôn ngữ của trẻ là từ bắt chước. Môi trường ngôn ngữ tốt trẻ sẽ phát triển ngôn ngữ tốt và ngược lại
-Nếu trẻ bị bỏ rơi về giáo dục quá trình hình thành ngôn ngữ không được uốn nắn sửa chữa, lâu dần sẽ trở thành thói quen.
Không nên cách ly trẻ khỏi môi trường ngôn ngữ vì có tác hại là kìm hảm sự phát triển ngôn ngữ và tư duy trẻ.
Cần tạo môi trường giao tiếp với trẻ càng nhiều càng tốt vì sẽ tạo cho vốn ngôn ngữ của trẻ ngày càng phong phú, trẻ cảm thấy mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp.
2- Do bệnh tật, dùng thuốc, chấn thương:
Trẻ bị mắc bệnh sớm, đặc biệt bại não di chứng là trẻ khó khăn về nói. Khăc phục hậu quả là cần chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ, chống suy dinh dưỡng, tiêm chủng và dùng thuốc đúng chỉ định của bác sĩ.
Hạn chế tối đa các chấn thương khác.
Các chấn thương tâm lí như bị bỏ rơi, không có người che chở và chia sẻ tâm lí, sợ hãi, khiếp đảm khi bị tai nạn.
Tất cả các nguyên nhân trên đều có thể dẫn đến trẻ bị tật ngôn ngữ, nhẹ thường nói lắp, nặng thường câm.
3- Quá trình thai nghén và sinh nở không bình thường (Nhiểm độc, bị bệnh động thai; đẻ khó, đẻ ngạt,…)
4- Sự phát triển không bình thường về cơ thể và các giác quan: Để hình thành tiếng nói cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan cơ thể, đặc biệt hệ thần kinh bậc cao. Các bệnh hen suyển và phổi, các bệnh về các bộ phận phát âm bị tổn thương,… cũng dẫn tới hiện tượng tật ngôn ngữ
* Ph?n 4
XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ KHGD CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT
XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN:
1. Khái niệm, ý nghĩa của bản KHGDCN:
2. Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch giáo dục cá nhân:
a. Xây dựng mục tiêu:
- Căn cứ để xây dựng mục tiêu:
- Xây dựng mục tiêu:
b. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân:
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của trẻ để lâp GDCN
- Kế hoạch cần nêu rõ và cụ thể nội dung từng phần, biện pháp, người thực hiện, thời gian và đánh giá kết quả
- Mẫu kế hoạch GDCN
3. Tổ chức hiện kế hoạch giáo dục cá nhân:
- Thực hiện kế hoạch trong môi trường gia đình
- Thực hiện kế hoạch trong môi trường cộng đồng
- Thực hiện kế hoạch trong môi trường lớp học
4. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân:
*
Lập kế hoạch giáo dục cá nhânTKT
1. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân TKT:
KH giáo dục cá nhân là đặc thù cơ bản của GDHN TKT.
+ Mỗi học sinh KT có một Sổ kế hoach giáo dục cá nhân do hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ y tế, cha mẹ trẻ khuyết tật thống nhất xây dựng.
+ GDHN TKT là giáo dục đặc biệt cho mỗi cá nhân.
2. Kế hoạch dạy học:
Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên điều chỉnh nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học phù hợp với kế họach giáo dục cá nhân TKT (miễn giảm một số môn học, tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất...).
* Ph?n 5
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH,
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HỌC HOÀ NHẬP
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ KT:
1. Điều chỉnh nội dung:
- Điều chỉnh bài học phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ KT
- Hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ và nắm bắt khái niệm
- Hình thành và phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ CPTTT (như trên)
2. Đánh giá kết quả học tập đối với trẻ KT :
- Đặc điểm đối tượng đánh giá:
Nội dung đánh giá
* Điều chỉnh nội dung chư
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
1.KHÁI NIỆM VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG
CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KT
2. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
3. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ
4. XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KHGD CÁ NHÂN:
5. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT
* Ph?n 1
KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CẦN QUÁN TRIỆT
VỀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG CỦA BỘ GD-ĐT
A. Khái niệm trẻ khuyết tật
I/ Thế nào là trẻ khuyết tật?
- TKT là những em do những tôn̉ thương về cơ thể hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động.
- Căn cứ vào các dạng khó khăn đặc thù của TKT, người ta chia các nhóm khuyết tật chính:
1/ Khó khăn về nhìn (khiếm thị);
6/ Trẻ có những khó khăn khác (gồm trẻ đa tật).
2/ Khó khăn về nghe ( khiếm thính);
3/ Khó khăn về học- chậm phát triển trí tuệ;
4/ Khó khăn về nói (khuyết tật ngôn ngữ)
5/ Khuyết tật về vận động;
2/ Khả năng nhu cầu của TKT:
-Trẻ khuyết tật có thể tham gia các hoạt động như mọi thành viên khác trong cộng đồng. Hoạt động của trẻ khuyết tật tùy thuộc phần lớn vào sự hỗ trợ, tạo điều kiện của cộng đồng.
- TKT có những nhu cầu như những trẻ em bình thường khác:
1/ Nhu cầu về thể chất (ăn, ở, ...)
2/ Nhu cầu được an toàn (được che chở, bảo vệ...)
3/ Nhu cầu xã hội (giao lưu, tiếp xúc với người chung quanh...)
4/ Nhu cầu được quan tâm và tôn trọng.
5/ Nhu cầu được phát triển nhân cách.
Theo nhà tâm lí học người Mỹ, bậc thang về nhu cầu căn bản của con người có các mức (bậc) sau :
Tự nhận thức được hết khả năng của mình để đóng góp cho XH
Tự trọng và được người khác tôn trọng
Nhu cầu được trở thành một thành viên của cộng đồng
Nhu cầu cần thiết để che chở như quần áo, nhà ở…
Nhu cầu cần thiết cho con người để sống: thức ăn, không khí, ngủ…
Những nhu cầu khác của TKT (kĩ năng xã hội và phục hồi chức năng suy bị giảm)
II. Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách quan
+ Đói nghèo, bệnh tật vẫn tiếp diễn.
+ Môi trường ô nhiểm.
+ Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi.
+ Các bệnh xã hội.
+ Chấn thương do tai nạn.
+ Chấn thương tinh thần.
+ Chiến tranh, bạo loạn.
1/ Nguyên nhân do môi trường sống:
2/ Những nguyên nhân xã hội
+ Thờ ơ, thiếu quan tâm chăm sóc trẻ
+ Thái độ, quan niệm sai lệch đối với TKT
+ Môi trường xã hội chưa tạo điều kiện cho trẻ phát triển đúng hướng
3/ Nguyên nhân bẩm sinh
+ Do di truyền; sinh đẻ không bình thường
+ Do lây truyền bệnh từ cha mẹ trong bào thai.
III. Các quan niệm và hình thức giáo dục TKT
1/ Quan niệm giáo dục TKT:
* Quan niệm tiêu cực
+ Trẻ khuyết tật là sự trừng phạt của thượng đế, là số phận bất hạnh, là hậu quả của cha mẹ kiếp trước thiếu đạo đức.
+ Gắn mác, dùng những tên gọi miệt thị, xem thường người khuyết tật.
+ Quan niệm TKT chỉ dựa vào những biểu hiện khiếm khuyết về thể chất và tinh thần làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ.
* Quan niệm trước đây
* Quan niệm tích cực
+ Trẻ khuyết tật là người như mọi trẻ em khác.
+ Mọi đứa trẻ đều có những khả năng nhất định và những hạn chế nhất định trong hoạt động.
Mỗi đứa trẻ đều những khó khăn trong quá trình phát triển. Có những khó khăn nằm bên trong đứa trẻ, có cái nằm bên ngoài đứa trẻ (môi trường, phương pháp giáo dục chưa phù hợp,....)
* Quan niệm ngày nay:
2/ Hình thức giáo dục TKT
b. Giáo dục hội nhập: TKT học chung trong trường nhưng có lớp học riêng, chương trình riêng.
a. Giáo dục chuyên biệt (Ra đời sớm nhất vào Thế kỉ XI ở Đức, Pháp, TBNha và một số nước Châu âu...): coi TKT là con bệnh, cách biệt
Do quan niệm khác nhau nên có hình thức giáo dục khác nhau. Đến nay có 3 hình thức giáo dục TKT:
c. Giáo dục hoà nhập: là hình thức tiến bộ nhất đang được hầu hết các nước trên thế giới thực hiện.
GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường, trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống. GDHN xuất phát từ quan điểm xã hội về giáo dục, coi nhà trường như một xã hội thu nhỏ và phản ánh tính chất đa dạng của xã hội. Vì vậy, môi trường giáo dục phổ thông được chú ý cải thiện sao cho đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của mọi học sinh, kể cả những HS có khó khăn đặc thù. Đây là mô hình giáo dục tiến bộ nhất trong lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật.
- Giáo dục chuyên biệt: chỉ có 105 trường với gần 10.000 học sinh.
- GDHội Nhập : 2500 trường, trên 230.000 học sinh. Tổng số trẻ khuyết tật cả nước: > 1 triệu trẻ em.
- GDHN TKT phù hợp với điều kiện KT-XH và đặc điểm văn hóa Việt Nam.
- GDHN là phương thức hữu hiệu nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện GDHN TKT.
2. Tính tất yếu của GDHN
GDHN là một xu thế, một sự tất yếu của thời đại. Tại Hội nghị về GDTKT tại Agra, Ấn Độ tháng 3/1998, UNESCO khẳng định xu hướng GDHN cho mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật.
UNESCO đã đề ra 4 mục tiêu đào tạo con người như sau:
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống.
3. Thay đổi quan điểm giáo dục
- Thay đổi môi trường để đáp ứng nhu cầu đa dạng của trẻ.
- Không có trẻ em không học được, chỉ có môi trường và phương pháp giáo dục chưa phù hợp.
- Xóa bỏ mặc cảm của TKT (cả người bình thường); TKT được đi học gần nhà; có nhiều bạn bè; hội nhập dễ dàng; học cách giao tiếp; phát triển tư duy; được phát triển tài năng; được bạn bè giúp đỡ; xóa bỏ dần sự lệ thuộc...
4. Cơ sở pháp lí
- Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (Điều 18,23).
- Tuyên bố Salamanca (1994) "...những người khuyết tật cũng có quyền được học trong các trường phổ thông..."
- Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi người (1990): Các quốc gia phải quan tâm đến nhu cầu giáo dục đặc biệt của trẻ em khuyết tật và tạo mọi điều kiện bình đẳng trong giáo dục cho mọi trẻ khuyết tật như là một bộ phận thiết yếu của hệ thống giáo dục quốc dân."
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992
- Luật PCGDTH năm 1991.
- Luật BV và CS TE năm 1991
- Pháp lệnh về người tàn tật 1998
- Luật Giáo dục năm 2005
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/5/2006 về GDHN người tàn tật, khuyết tật.
- Công văn số CV số 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2007 của Bộ GD&ĐT Hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
- Đỡ tốn kém
- Huy động được nhiều trẻ đi học
- Trẻ khuyết tật học ở môi trường bình thường; gần nhà; cùng nội dung chường (có điều chỉnh); cân đối giữa kiến thức, kĩ năng.
- Tạo cơ hội, môi trường để các lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác vì mục đích chung,
5. Hiệu quả kinh tế :
Ghi nhớ:
- Khái niệm trẻ khuyết tật
- Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách quan
- Các quan niệm và hình thức giáo dục TKT
- Khái niệm giáo dục hòa nhập
- Các đặc trưng cơ bản và tính tất yếu của GDHN trẻ khuyết tật
B. Quán triệt nhận thức về giáo dục trẻ khuyết tật
1. Quan niệm cũ : giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết tật là hoạt động từ thiện của những người hảo tâm; tự giác, do các tổ chức từ thiện trong nước và quốc tế thực hiện.
2. Quan niệm ngày nay: giáo dục trẻ khuyết tật là nghĩa vụ, trách nhiệm ...theo các văn bản qui định của Chính phủ, các bộ, ngành.
3. Vấn đề người khuyết tật là thực tế khách quan, ngoài ý muốn của con người, xã hội. Người khuyết tật là vấn đề có tính xã hội của mọi nước kể cả những nước phát triển nhất.
4. Người khuyết tật được bình đẳng với mọi người về các quyền...
5. Gia đình không được giấu con cái là người khuyết tật; các cơ sở y tế có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật; nhà trường phải tiếp nhận, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật.
6. Các cấp chính quyền chịu trách nhiệm trước Chính phủ chỉ đạo mọi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật ở địa phương.
7. GDHN trẻ khuyết tật là giải pháp kinh tế của đất nước (huy động được nguồn lao động của người khuyết tật đóng góp cho sự phát triển xã hội; bớt đi những khoản tài trợ nuôi dưỡng người khuyết tật.
8. Thực hiện tuyên bố BIVACO và Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam đến 2010, có 75% trẻ khuyết tật được tiếp cận GDTH.
II. Định hướng phát triển GDTKT ở Việt Nam
1. Định hướng chung:
1.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách quốc gia về GDTKT.
1.2. Phát triển nguồn nhân lực cho thực hiện GDTKT.
1.3. Phát triển hệ thống hỗ trợ GDTKT.
1.4. Tăng cường , tiến tới hoàn thiện công tác QL GDTKT.
1.5.Tăng cường phối hợp liên ngành và đẩy mạnh công tác XHH GDTKT.
1.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GDTKT
2. Thực hiện GDHN TKT dựa vào cộng đồng
- Giáo dục chuyên biệt: chỉ có 105 trường với gần 10.000 học sinh.
- GDHN : 2500 trường, trên 230.000 học sinh. Tổng số trẻ khuyết tật cả nước: > 1 triệu trẻ em.
- GDHN TKT phù hợp với điều kiện KT-XH và đặc điểm văn hóa Việt Nam.
- GDHN là phương thức hữu hiệu nhất, hầu hết các nước trên thế giới đều thực hiện GDHN TKT.
- Nội dung hình thức GDHN trẻ khuyết tật
+ Phát hiện sớm, can thiệp sớm, giáo dục hòa nhập hình thành và phát triển kĩ năng sống, kĩ năng xã hội, tạo điều kiện phát triển cho TKT
+ Dạy nghề, tạo khả năng cho người khuyết tật kiếm sống, đóng góp cho xã hội.
III. Trách nhiệm của ngành GD&ĐT
Giáo dục trẻ khuyết tật là nghiệm vụ của ngành giáo dục và đào tạo. Các cấp quản lí GD&ĐT và nhà trường có trách nhiệm:
- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo, nhận thức đầy đủ về GDHN TKT
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực xã hội thực hiện GDHN TKT
- Xây dựng được kế hoạch GDHN TKT ở địa phương.
- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật,
- Xây dựng đội ngũ CBQL và GV thực hiện GDHN TKT theo phương thức bồi dưỡng tại chỗ và đào tạo chuyên sâu.
- Xây dựng CSVT trang thiết bị hỗ trợ GDHN NKT.
- Huy động TKT ra học, lập kế hoạch giáo dục, đánh giá HSKT.
IV. Nhiệm vụ của Sở và phòng GD&ĐT
-Thống kê đầy đủ số liệu về người khuyết tật từ 0 tuổi đến 18 tuổi, cụ thể ở từng xã, huyện và toàn tỉnh; phân loại các dạng tật và mức độ khuyết tật.
- Xây dựng kế hoạch GDHN TKT của huyện, thành phố và của tỉnh.
- Huy động trẻ khuyết tật ra học hòa nhập đạt yêu cầu (>70%)
- Tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ GDHN TKT cho CBQL và GV
- Xây dựng nguồn ngân sách, CSVC-TB; huy động sự hỗ trợ của cộng đồng để GDHN TKT có hiệu quả.
- Xây dựng Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN TKT cấp tỉnh và huyện.
- Chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN TKT.
- Lập báo cáo định kì cho Sở, Bộ GD&ĐT và UBND các cấp.
V. Nhiệm vụ của nhà trường và giáo viên
Là đơn vị cơ sở của giáo dục, nhà trường có trách nhiệm:
- Tham mưu cho các cấp lãnh đạo địa phương, nhận thức đầy đủ về GDHN TKT
- Làm đầu mối tập hợp các nguồn lực tại cộng đồng thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ GDHN TKT
- Xây dựng được kế hoạch GDHN TKT của nhà trường, địa phương.
- Điều tra, thống kê, phân loại trẻ khuyết tật có biện pháp tích cực huy động TKT ra học.
- Xây dựng đội ngũ CBQL và GV thực hiện GDHN TKT theo phương thức bồi dưỡng tại chỗ.
- Xây dựng CSVC, đầu tư thiết bị hỗ trợ GDHN NKT đạt hiệu quả.
- Huy động TKT ra học, đánh giá kết quả GD HSKT.
* Ph?n 2
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬT CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ:
1.1. Định nghĩa:
1.1.1- Theo bảng phân loại DSM-IV (Sổ tay chẩn đoán và thống kê rối nhiễu tâm thần ):
- Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: chỉ số thông minh (IQ) <70
- Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, kỹ năng xã hội/liên cá nhân...
- Tật CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi
1.1.2- Theo bảng phân loại AAMR - 1992 (Hiệp hội chậm phát triển tinh thần Mỹ):
- Hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình
- Hạn chế về hai hoặc nhiều hơn về những kỹ năng thích ứng như: kỹ năng giao tiếp/liên cá nhân, tự phục vụ, sống tại gia đình...
- Hiện tượng CPTTT xuất hiện từ trước 18 tuổi
Năm 2002 AAMR đưa ra định nghiã tổng quát như sau:
CPTTT là một dạng tật có đặc điểm bị hạn chế đáng kể trong việc thực hiện chức năng trí tuệ và các kỹ năng thích ứng thực tế, thích ứng xã hội, kỹ năng nhận thức. Loại tật này bắt đầu trước 18 tuổi.
1.2. Phân loại:
1.2.1- Bảng phân loại DSM-IV sử dụng trí thông minh làm tiêu chí để phân loại mức độ:
- CPTTT loại nhẹ: IQ từ 50-55 đến gần 70
- CPTTT loại TB: IQ từ 35-40 đến 50-55
- CPTTT loại nặng: IQ từ 20-25 đến 35-40
- CPTTT loại rất nặng: IQ dưới 20-25
1.2.2- Tiêu chí thích nghi về mặt xã hội làm cơ sở để phân loại 4 mức hỗ trợ:
- Hỗ trợ không thường xuyên
- Hỗ trợ có giới hạn
- Hỗ trợ mở rộng
- Hỗ trợ toàn diện
1.4. Những khó khăn về vật chất, tinh thần có liên quan đến trẻ CPTTT:
1.4.1- Hội chứng Down:
- Khái niệm: Hội chứng Down là một trạng thái di truyền gây ra việc thừa vật chất di truyền (gen) trong nhiễm sắc thể số 21. Những gen thừa gây ra một số đặc điểm được gọi là hội chứng Down.
- Những biểu hiện: Hộp sọ có hình dạng khác; tóc mỏng, thẳng và thưa, triệu chứng trên mặt; gáy mỏng và dẹt; chi ngắn; trương lực của cơ giảm và các khớp lỏng.
1.4.2 - Động kinh:
- Khái niệm: Là những cơn rối loạn chức năng của não, do đó có sự không bình thường của hoạt động điện thế của tế bào não, gây nên sự phóng điện từng lúc. Khi một cơn động kinh xảy ra, các tế bào thần kinh sẽ chuyển đi một lượng lớn các xung động xuống tủy sống và các dây thần kinh xuống các cơ hoặc các cơ quan trong cơ thể
- Các dạng động kinh: các cơn động kinh toàn phần và các cơn động kinh từng phần
- Những điều giáo viên nên làm khi có học sinh động kinh trong lớp: khi trong lớp có học sinh lên cơn động kinh, tăng trương lực cơ - co giật, giáo viên nên làm những việc sau:
+ Bỏ kính và nới lỏng quần áo
+ Đặt vải, gối hoặc tay dưới đầu trẻ
+ Cởi bỏ các vật (túi, cốc, xe đạp...)
+ Đừng để cái gì vào giữa hàm răng trẻ vì hàm thường cứng lại
+ Đừng cố ngăn các cơn co giật ở chân và tay vì chúng sẽ tự dừng lại
+ Sau cơn động kinh hãy đặt trẻ ở tư thế nghiêng để lưỡi không làm tắc cổ họng, nước dải có thể chảy khỏi miệng
1.4.3- Bại não:
- Khái niệm: là một sự rối loạn về di chuyển hoặc tư thế không tiếp diễn những cũng không thay đổi, gây ra bởi sự tổn thương hoặc sự biến di của bộ não trong quá trình phát triển
- Nguyên nhân: Quan điểm được nhiều người ủng hộ hiện nay là bại não thường là kết quả của sự biến dị bẩm sinh hơn là một chấn thương xảy ra trong quá trình sinh đẻ
1.4.4- Tự kỷ:
Khái niệm: Tự kỷ là một loại khuyết tật phát triển kéo dài suốt cuộc đời, làm ảnh hưởng trầm trọng đến quan hệ xã hội, giao tiếp xã hội, khả năng tưởng tượng và hành vi của trẻ
- Nguyên nhân: chưa xác định chính xác, một số người cho rằng do sự biến đổi bất thường trong quá trình phát triển của não hoặc bởi tổn thương não
1.4.5- Giảm tập trung / quá hiếu động:
Khái niệm: là dạng rối loạn tâm thần thời thơ ấu hay gặp nhất ở trẻ và đặc biệt là trẻ CPTTT
- Nguyên nhân:
+ Môi trường và sự thiếu quan tâm cua cha mẹ
+ Sinh học: di truyền; chấn động trước, trong và sau khi sinh; sự bất thường của não
1.5. Những đặc điểm hạn chế về mặt học tập của trẻ CPTTT:
1.5.1- Sự hạn chế về về khả năng trí tuệ của trẻ:
Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Giao cho HS làm những việc phù hợp với khả năng
- Học tập qua từng bước nhỏ một
- Dạy trẻ bằng cách hướng dẫn cụ thể
- Giảng dạy rõ ràng, trả lời cho các câu hỏi: "ở đâu", "khi nào và bao lâu", "bằng cách nào", "ai và các quy tắc như thế nào"
- Dành nhiều thời gian thực hành
1.5.2- Các vấn đề xã hội:
Phần đông các trẻ CPTTT thường yếu kém về mặt các kỹ năng xã hội. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Khuyến khích các hoạt động xã hội
- Luyện tập cho trẻ các kỹ năng xã hội trong các tình huống đặc biệt và tự nhiên
1.5.3- Chậm phát triển ngôn ngữ:
Hiện tượng chậm phát triển ngôn ngữ thường có liên hệ chặt chẽ với các kỹ năng nhận thức. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Mô tả bằng lời và bằng hình tượng các hành động khác nhau
- Sử dụng các câu ngắn và rõ ràng/đơn giản
- Không đưa ra dồn dập quá nhiều thông tin trong một lần
- Sử dụng các hình thức giao tiếp thay thế và tăng cường
- Khuyến khích các trẻ nhỏ tự phát biểu
- Luyện tập tăng vốn từ bằng cách cung cấp từ vựng qua tranh, vật thật
- Tăng cường các kỹ năng xã hội cần thiết cho việc giao tiếp
1.5.4- Các vấn đề về trí nhớ:
Trẻ CPTTT thường thiếu sót trí nhớ ngắn hạn hoặc trục trặc trí nhớ dài hạn. Những thông tin quan trọng dễ bị quên. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp
- Cung cấp thông tin bằng hình ảnh
- Luyện trí nhớ: sử dụng các thông tin bằng ngôn ngữ nói và hình ảnh...
- Thường xuyên ôn tập và nhắc lại thông tin nhiều lần những kiến thức đã học
- Biết điều chỉnh thời gian hợp lý giữa học tập và nghỉ ngơi, tránh gây căng thẳng thần kinh cho trẻ.
1.5.5 - Những vấn đề về khái quát hóa kiến thức:
Nhiều trẻ CPTTT có khó khăn trong việc khái quát hóa kiến thức. Khi dạy giáo viên cần chú ý: thực hành các kỹ năng và kiến thức trong nhiều tình huống khác nhau.
1.5.6- Động cơ kém hăng hái/ sợ thất bại:
Qua nhiều lần bị thất bại, kết quả trẻ CPTTT dễ bị nản chí. Khi dạy giáo viên cần chú ý:
- Tạo cho trẻ có cơ may thành công
- Bộc lộ những kỳ vọng tích cực
- Khuyến khích
- Nhấn mạnh các sự kiện tốt đẹp, những điều hay. Tăng cường ý thức tự trọng.
II. QUY TRÌNH GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ CPTTT:
2.1. Bước 1-Tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ khuyết tật CPTTT:
2.1.1- Nhu cầu: Những nhu cầu sinh lý, thân thể nhằm đảm bảo duy trì sự sống (để tồn tại) như: có lương thực, thực phẩm để ăn, có nước để uống và có dưỡng khí để thở; nhu cầu an toàn; nhu cầu tình cảm; nhu cầu được học tập và được người khác tôn trọng; nhu cầu tự hoàn thiện.
2.1.2- Năng lực (khả năng): Năng lực giao tiếp /ngôn ngữ; tư duy logic và toán học; tưởng tượng (hình ảnh/hội họa/không gian); âm nhạc; nội tâm; quan hệ tương tác, quan hệ xã hội; thể thao/vận động cơ thể; tìm hiểu thiên nhiên.
2.1.3- Nội dung tìm hiểu: khả năng phát triển thể chất và vận động; khả năng ngôn ngữ - giao tiếp; khả năng nhận thức; quan hệ xã hội/hành vi tính cách; khả năng tự phục vụ bản thân; môi trường phát triển của trẻ; khả năng đặc biệt.
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ CPTTT TRONG LỚP HÒA NHẬP:
3.1. Phương pháp trực quan hóa:
3.1.1- Khái niệm:
- Phương pháp dạy học trực quan bao gồm phương pháp quan sát và phương pháp trình bày trực quan. Hai phương pháp này có mối liên hệ với nhau, khi trình bày trực quan học sinh tiến hành quan sát một cách khoa học dưới sự hướng dẫn chủ đạo của giáo viên.
- Quan sát là một phương pháp nhận thức cảm tính tích cực
- Trình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trước, trong hoặc sau khi nắm tài liệu mới.
3.1.2- Phương pháp này phù hợp với học sinh CPTTT vì:
- Huy động sự tham gia của nhiều giác qua ở học sinh, tạo điều kiện để học sinh thu được thông tin nhiều chiều hơn, dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu...
- Tư duy của học sinh CPTTT chủ yếu là tư duy trực quan nên việc tiếp nhận thông tin trực giác là rất phù hợp với khả năng nhận thức của các em
- Học sinh CPTTT vốn khả năng tập trung, chú ý kém và động cơ học tập thường không cao nên sử dụng đồ dùng trực quan giúp học sinh tập trung, chú ý hơn so với giáo viên sử dụng lời nói.
3.2. Phương pháp phân tích nhiệm vụ:
3.2.1- Khái niệm:
Hiểu một cách đơn giản, là chia một nhiệm vụ lớn thành các bước nhỏ hơn . Để hoàn thành nhiệm vụ, học sinh sẽ hoàn thành từng bước nhỏ.
3.2.2- Để thành công giáo viên cần tuân thủ các bước sau:
- Xác định nhiệm vụ cần phân tích
- Xác định các điều kiện cần tiên quyết cho việc thực hiện nhiệm vụ này
- Xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ, nhiệm vụ cần phân tích có phù hợp không
- Phân tích nhiệm vụ thành các bước nhỏ
- Lựa chọn các bước phù hợp, sắp xếp theo trật tự đúng
- Đưa ra tiêu chí thành công của trong mỗi bước và xác định phương pháp dạy học sinh phân tích nhiệm vụ.
3.3. Phương pháp phát triển kỹ năng xã hội:
3.3.1- Khái niệm:
Kỹ năng xã hội là các kỹ năng tương tác và giao tiếp với người khác. Các quy tắc xã hội và các mối quan hệ được thiết lập, giao tiếp và thay đổi bằng những cách thức ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Quá trình học tập các kỹ năng xã hội được gọi là quá trình xã hội hóa.
3.3.2- Những khó khăn về kỹ năng xã hội của học sinh CPTTT: Thường có khó khăn trong việc thực hiện:
Kỹ năng hợp tác với người khác
-Kỹ năng luân phiên, biết chờ đến lượt mình
-Kỹ năng lắng nghe người khác nói
-Kỹ năng nhận biết sự khác biệt của mỗi cá nhân
-Kỹ năng nhận biết và ứng xử cho phù hợp với các mối quan hệ trong xã hội
-Kỹ năng nhận biết cảm xúc, động cơ, ý định của người khác.
* Ph?n 3
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ
Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ
1- Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ.
2- Tính chất của tật ngôn ngữ.
3- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ có ngôn ngữ chưa hoàn thiện ở mầm non, phương ngữ và trẻ có tật ngôn ngữ ở các dạng khác.
4- Các dạng khuyết tật ngôn ngữ.
5- Nguyên nhân gây tật ngôn ngữ cho trẻ.
1- Khái niệm về trẻ khuyết tật ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp giữa con người với con người, là công cụ để tư duy. Cũng như các chức năng khác, ngôn ngữ cũng có thể lâm vào tình trạng rối loạn, hay bị khuyết tật khác nhau.
Trẻ KT NN là những trẻ trong nói năng giao tiêp hằng ngày có những biểu hiện chưa chuẩn, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ chuẩn.
2- Tính chất của tật ngôn ngữ.
1- Tật ngôn ngữ có thể có cả ở người lớn và trẻ em, không phụ thuộc và độ tuổi.
2- Khuyết tật ngôn ngữ ở người lớn thường bền vững hơn ở trẻ em, do vậy cần phát hiện sớm và can thiệp sớm.
3- Tật ngôn ngữ đã xuất hiện không thể tự nó mất đi mà phải cần sự can thiệp của y tế và giáo dục.
3- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ có ngôn ngữ chưa hoàn thiện ở mầm non, phương ngữ và trẻ có tật ngôn ngữ ở các dạng khác.
1- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ có ngôn ngữ chưa hoàn thiện ở mầm non:
Trẻ ở lứa tuổi MN ngôn ngữ phát triển chưa hoàn thiện như nói ngọng, nói lắp,nói câu ngắn, câu chưa đủ nhất là lứa tuổi nhà trẻ và MG bé. Những khiếm khuyết này mang tính tạm thời, qua môi trường học tập, rèn luyện trẻ ngày càng hoàn thiện hơn. Do vậy không gọi là KTNN.
2- Phân biệt trẻ khuyết tật ngôn ngữ với trẻ nói tiếng địa phương( phương ngữ
Đánh giá tật NN cần tôn trọng tập quán, phương ngữ đang sử dụng ( VD: Mnam phát âm /v/ thành /d/ vải =dải, nhưng M Bắc phát âm như vậy là không đúng.
3- Phân biệt trẻ KT ngôn ngữ nói với các dạng tật khác kèm ngôn ngữ
1- Trẻ khiếm thính: Trẻ bị suy giảm hoặc mất khả năng nghe dẫn tới khó khăn trong quá trình tiếp thu tiếng nói. Đặc điểm:
Không nói đúng, nói không chính xác.
Tiếng nói của trẻ không rõ, sai nhiều âm, vần, thanh điệu và cấu trúc câu.
Quá trình học nói có thể sử dụng máy trợ thính.
Phương tiện giao tiếp chủ yếu có thể là chữ cái ngón tay, ngôn ngữ kí hiệu hay ngôn ngữ tổng hợp.
Khi dạy cần kết hợp phương pháp đặc thù chăm sóc , giáo dục trẻ khiếm thính và trẻ khuyết tật ngôn ngữ để phục hồi chức năng ngôn ngữ cho các em.
2- Trẻ khiếm thị: Trẻ có phương tiện trợ giúp gặp khó khăn trong các hoạt động sử dụng mắt. Ngôn ngữ có thể gặp khó khăn, nguyên nhân chính là do trẻ không tri giác được các hoạt động học nói năng. Khi nói không xác định chuẩn được các vận động cấu âm. Điều này dẫn đến những khiếm khuyết trong ngôn ngữ (tật thứ phát). Để khắc phục hiện tượng này cần mô tả rõ nét các thao tác cấu âm để trẻ xác định chuẩn.
3- Trẻ chậm phát triển trí tuệ: Đây là đối tượng rất dễ bị nhầm lẫn sang dạng tật ngôn ngữ. Bởi, ngôn ngữ trẻ CPTTT thường hay có vấn đề phát âm, từ vựng và cấu trúc trật tự câu.
4- Trẻ tật vận động: Là do di chứng của bại não làm co cứng hoặc mềm nhẻo các cơ quan phát âm. Khi nói âm thanh phát ra không tròn vành, rõ tiếng, khó nghe.
Tóm lại:
Trẻ KTNN là trẻ chỉ có một tật ngôn ngữ được sinh ra đầu tiên ( tật khởi sinh, không do bệnh tật khác sinh ra).
Trẻ có tật ngôn ngữ thứ sinh( do tật khác sinh ra) mà gọi tên tật sinh ra tật ngôn ngữ . Ví dụ: Trẻ có tật CPTTT kèm ngôn ngữ, khiếm thính kèm ngôn ngữ, …
4- các dạng tật ngôn ngữ
1- Mất ngôn ngữ: Trẻ đã có ngôn ngữ(đã nói được rồi). Sau đó, do một nguyên nhân nào đó dẫn đến mất hoàn toàn hay mất một phần ngôn ngữ( biểu đạt hay lời nói) Biểu hiện cụ thể như sau:
- Không hiểu hoặc hiểu kém ngôn ngứ của người xung quanh.
- Không thể nói dược hoặc kém mặc dù trước đây nói được.
- Khiếm khuyết ngôn ngữ biểu hiện ở cả ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
2-Không có ngôn ngữ: Trẻ chưa bao giờ có ngôn ngữ. Trong quá trình phát triển cơ thẻ các em chưa có quá trình tập nói và phát triển ngôn ngữ. Nguyên nhân do tổn thương ở vùng điều khiển ngôn ngữ trên vỏ não. Những khiếm khuyết ngôn ngữ của dạng tật này thường kéo theo sự phát triển trì trệ của trí tuệ. Do vậy trẻ tật này thường nhầm lẫn với trẻ có tật trí tuệ. Biểu hiện:
- Không hiểu hoặc hiểu rất ít ngôn ngữ khi nghe người khác nói.
- Không biết nói hay nói được rất ít so với trẻ cùng độ tuổi.
- Hiểu ít, nói ít hoặc không nói.
3- Nói lắp: Nói lắp khi trẻ nói, thường lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, một từ, hay một cụm từ nào đó, hoặc có những quảng cách,những chỗ ngắt nghỉ, giật vô cớ trong chuổi lời nói.
Nói lắp thường ảnh hưởng đến tới tốc độ nói và khả năng diễn đạt, biểu lộ tình cảm lời nói.
Nói lắp biểu hiện ở 2 thể:
- Nói lắp giật rung: lặp đi lặp lại nhiều lần một âm, một từ, hay hai từ nào đó trong chuổi lời nói. Chủ yếu do rối loạn âm điệu và tính lưu loát của lời nói.
- Nói lắp co thắt: Hiện tượng bị co cứng các cơ khi nói, làm nười nói khó chuyển tiếp các thao tác phát âm, tạo ra những chỗ nhỉ hay co giật vô cơ trong lời nói.
Có trường hợp trẻ nói lắp cả hai thể.
4- Nói khó: Khi nói phát âm rất khó khăn, nước dãi chảy nhiều liên tục và các bộ phận phát âm( Môi, hàm., lưỡi ,…) bị co cứng, có khi còn kéo theo sự co cứng các khu vực mặt hay vai, cổ và tứ chi.
- Nói khó cũng là dạng tật nặng.
- Trẻ bị nói khó cũng có vốn từ phong phú, ngữ pháp phù hợp và chỉ khiếm khuyết về mặt ngữ âm, ngữ điệu biểu hiện ở cả phụ âm và nguyên âm; Nói khó còn kéo theo cả sự rối loạn về hô hấp hay vận động chung của cơ thể,. Vì vậy việc khắc phục khiếm khuyết này thường khó khăn và kéo dài.
5- Nói ngọng Còn gọi là phát âm sai
Trẻ thường không có khả năng phát âm đúng âm chuẩn của một phương ngữ nào đó, trong khi những trẻ khác cùng độ tuổi phát âm tốt.VD trẻ nói “ quả táo’’ thành ‘’ủa áo”. Có các hình thức ngọng:
+ Ngọng thực thể: Chỉ phát âm được nguyên âm còn phụ âm bị sai nhiều, mất nhiều có khi mất hoàn toàn do bộ phận bên ngoài của phát âm khiếm khuyết.
+ Ngọng sinh lý: Trẻ bị ốm đau kéo dài dẫn tới suy nhược thần kinh dẫn tới giảm cơ trương lực, quá trình phát triển cơ thể bị trì trệ làm cho trẻ nói ngọng hoặc chậm nói. Biểu hiện :Phát âm sai, cường độ âm thanh yéu ớt, câu nói bị thiếu cụt, vốn từ nghèo.
+ Ngọng chức năng: Trẻ có hình thức bên ngoài bình thường, hoạt động rất linh hoạt, cơ quan phát âm không có khiếm khuyết. Nhưng trẻ nói ngọng thậm chí rất nặng.
Nguyên nhân: do thiếu luyện tập uốn nắn trong quá trình rèn luyện ngôn ngữ hoặc do môi trường phát triển ngôn ngữ không tốt, trẻ bắt chước người nói ngọng.
Do đặc điểm của tiếng Việt, sau khi xác định trẻ bị ngọng GV cần áp dụng cách phân loại các lỗi nói ngọng theo cấu truc âm tiếng Việt:
- Nói ngọng phụ âm đầu có 3 mức độ:
+ Mất hẳn phụ âm đầu( VD:quả táo - ủa áo)
+ Đổi phụ âm này thành phụ âm khác(VD:quả táo- toả toá)
+ Tạo ra một âm khó xác định.
- Nói ngọng âm đệm: Trẻ thường nói mất âm đệm.
Ví dụ: Cái khoá thành cái khá,- Củ khoai thành củ khai
- Nói ngọng âm chính:Ví dụ: Quả chuối thành quả chúi hay quả chối
- Nói ngọng âm cuối , ở 3 mức độ:
+Mất hẳn âm cuối,Ví dụ: Cháu chào bác ạ, thành chá chà bá ạ
+ Đổi âm cuối này thành âm cuối khác
Ví dụ: màu xanh thành màu xan,Cái phích thành cái phứt
+Tạo ra một âm khó xác định.
- Nói ngọng thanh điệu: Cái mũ thành cái mú, quả bưởi thành quạ bươi
6. Rối loạn giọng điệu: Trẻ có giọng bị khàn,khản, yếu, mất tiếng, nói đứt đoạn, hụt hơi, nói không thành tiếng hoặc nói lào thào.
Giọng nói có được là do cường độ của dây thanh. Chất lượng của giọng nói phụ thuộc vào 3 yếu tố: Cường độ, cao độ và trường độ. Giọng nói còn là sản phẩm riêng của mỗi người.
Các dây thanh và hệ thần kinh điều khiển chung, do vậy hệ thần kinh điều khiển và dây thanh bị tổn thương thì giọng nói sẽ rối loạn.
Rối loạn giọng thể hiện ở các mức độ khác nhau:
+ Mất giọng( mất tiếng)
+ Chứng phát âm khó do hệ thống cơ tạo thành tiếng nói không mềm mại, linh hoạt nên chất lượng âm thanh tạo ra mất sự ngân vang, giọng bị khàn khàn, thô kệch.
+ Chứng khản tiếng thông thường hiện tượng khản tiếng không mang tính chất bền vững. Nếu cơ thể hoặc bộ máy tạo thanh được nghỉ ngơi vài ngày là giọng nói sẽ trở lại bình thường.
7.Rối loạn đọc viết: Trẻ nói, đọc, viết sai hoặc hiểu sai lệch về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,…Có thể gọi đây là dạng tật kết hợp cả 3 dạng: Nói ngọng, nói khó, không nói được
Nguyên nhân: Do bệnh não hay vết thương sọ não thuộc vùng bán cầu đại não trái gây nên. Ngoài ra còn do buông lỏng giáo dục như: Thiếu sự rèn luyện về chính âm, chính tả, thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình.
8. Chậm phát triển ngôn ngữ: Trẻ có thính lực và trí tuệ tương đối bình thường nhưng các chỉ tiêu về ngôn ngữ như: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp lại kém nhiều so với mức độ bình thường. Trong giao tiếp thường dùng điệu bộ, chỉ trỏ, gật, lắc,…
Trẻ chậm phát triển ngôn ngữ chỉ có thể nói được vài ba từ hoặc không nói vì vốn từ nghèo không nắm được qui tắc ngữ pháp, phát âm sai.Để khắc phục tình trạng này GV chú ý:
Chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ.
Rèn luyện tính hoạt bát, hồn nhiên, hình thành nhu cầu giao tiếp ở trẻ qua hoạt động vui chơi văn nghệ, kể chuyện.
Luyện phát âm, tập đọc câu và phát triển vốn từ cho trẻ qua các môn học.
Các mức độ tật ngôn ngữ
Các mức độ tật ngôn ngữ của trẻ
Tật ngôn ngữ nặng
Tật ngôn ngữ nhẹ
mất
ngôn
ngữ
Không
có
ngôn
ngữ
Nói
lắp
nặng
Khó
nói
Nói
ngọng
Nói
lắp
nhẹ
Rối
loạn
giọng
điệu
Rối
Loạn
đọc
viết
Chậm
phát
triển
ngôn
ngữ
5- Nguyên nhân gây tật ngôn ngữ cho trẻ.
1- Môi trường ngôn ngữ và đặc điểm giáo dục:
- Con đường hình thành ngôn ngữ của trẻ là từ bắt chước. Môi trường ngôn ngữ tốt trẻ sẽ phát triển ngôn ngữ tốt và ngược lại
-Nếu trẻ bị bỏ rơi về giáo dục quá trình hình thành ngôn ngữ không được uốn nắn sửa chữa, lâu dần sẽ trở thành thói quen.
Không nên cách ly trẻ khỏi môi trường ngôn ngữ vì có tác hại là kìm hảm sự phát triển ngôn ngữ và tư duy trẻ.
Cần tạo môi trường giao tiếp với trẻ càng nhiều càng tốt vì sẽ tạo cho vốn ngôn ngữ của trẻ ngày càng phong phú, trẻ cảm thấy mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp.
2- Do bệnh tật, dùng thuốc, chấn thương:
Trẻ bị mắc bệnh sớm, đặc biệt bại não di chứng là trẻ khó khăn về nói. Khăc phục hậu quả là cần chăm sóc tốt sức khoẻ cho trẻ, chống suy dinh dưỡng, tiêm chủng và dùng thuốc đúng chỉ định của bác sĩ.
Hạn chế tối đa các chấn thương khác.
Các chấn thương tâm lí như bị bỏ rơi, không có người che chở và chia sẻ tâm lí, sợ hãi, khiếp đảm khi bị tai nạn.
Tất cả các nguyên nhân trên đều có thể dẫn đến trẻ bị tật ngôn ngữ, nhẹ thường nói lắp, nặng thường câm.
3- Quá trình thai nghén và sinh nở không bình thường (Nhiểm độc, bị bệnh động thai; đẻ khó, đẻ ngạt,…)
4- Sự phát triển không bình thường về cơ thể và các giác quan: Để hình thành tiếng nói cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan cơ thể, đặc biệt hệ thần kinh bậc cao. Các bệnh hen suyển và phổi, các bệnh về các bộ phận phát âm bị tổn thương,… cũng dẫn tới hiện tượng tật ngôn ngữ
* Ph?n 4
XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ KHGD CÁ NHÂN TRẺ KHUYẾT TẬT
XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN:
1. Khái niệm, ý nghĩa của bản KHGDCN:
2. Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch giáo dục cá nhân:
a. Xây dựng mục tiêu:
- Căn cứ để xây dựng mục tiêu:
- Xây dựng mục tiêu:
b. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân:
- Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của trẻ để lâp GDCN
- Kế hoạch cần nêu rõ và cụ thể nội dung từng phần, biện pháp, người thực hiện, thời gian và đánh giá kết quả
- Mẫu kế hoạch GDCN
3. Tổ chức hiện kế hoạch giáo dục cá nhân:
- Thực hiện kế hoạch trong môi trường gia đình
- Thực hiện kế hoạch trong môi trường cộng đồng
- Thực hiện kế hoạch trong môi trường lớp học
4. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân:
*
Lập kế hoạch giáo dục cá nhânTKT
1. Lập kế hoạch giáo dục cá nhân TKT:
KH giáo dục cá nhân là đặc thù cơ bản của GDHN TKT.
+ Mỗi học sinh KT có một Sổ kế hoach giáo dục cá nhân do hiệu trưởng, giáo viên, cán bộ y tế, cha mẹ trẻ khuyết tật thống nhất xây dựng.
+ GDHN TKT là giáo dục đặc biệt cho mỗi cá nhân.
2. Kế hoạch dạy học:
Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên điều chỉnh nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học phù hợp với kế họach giáo dục cá nhân TKT (miễn giảm một số môn học, tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất...).
* Ph?n 5
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH,
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH HỌC HOÀ NHẬP
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ KT:
1. Điều chỉnh nội dung:
- Điều chỉnh bài học phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ KT
- Hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ và nắm bắt khái niệm
- Hình thành và phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ CPTTT (như trên)
2. Đánh giá kết quả học tập đối với trẻ KT :
- Đặc điểm đối tượng đánh giá:
Nội dung đánh giá
* Điều chỉnh nội dung chư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)