Chuyên đề toán lớp 5

Chia sẻ bởi Phạm Công Đức Chinh | Ngày 11/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề toán lớp 5 thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy giáo, Cô giáo về dự
Chuyên đề
Năm học 2010 - 2011
CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HÌNH HỌC KHỐI 4&5
TRƯỜNG TIỂU HỌC THẠNH ĐÔNG A4
Thạnh Đông A4, tháng 11/2010
Các yếu tố hình học ở tiểu học
Trường Tiểu học Thạnh Đông A4
Chuyên đề
KHỐI 4
KHỐI 5
79 em
19 em
80,61%
19,39%
45 em
53 em
45,12%
54,08%
38 em
60 em
38,78%
61,22%
61 em
48 em
55,96%
44,04%
54 em
52 em
49,54%
47,71%
45 em
61 em
41,28%
55,96%
1. Một số kiến thức
cần ghi nhớ
CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HÌNH





LƯU Ý:
- Hình vuông là hình CN đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi đặc biệt có 4 góc vuông.
- Hình CN là hình bình hành đặc biệt có 4 góc vuông.
- Hình thoi là hình b.hành đặc biệt có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình tam giác là hình thang đặc biệt có đáy bé bằng 0.
Hình CN là hình thang vuông đặc biệt có đáy lớn bằng đáy bé và chiều cao h.thang bằng chiều rộng hình CN.
* Như vậy, có thể coi trong lòng công thức tính dt h.thang có chứa tất cả các công thức tính dt hình t.giác, hình CN, hình vuông,...
Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
1. HÌNH TAM GIÁC





Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi chúng có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy) và chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao).
Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau thì chiều cao của 2 tam giác ứng với 2 cạnh bằng nhau đó cũng bằng nhau.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì 2 đáy của 2 tam giác đó ứng với 2 chiều cao bằng nhau cũng bằng nhau.
Hai tam giác có diện tích bằng nhau khi: Đáy của tam giác P gấp đáy tam giác Q bao nhiêu lần thì chiều cao của tam giác Q cũng gấp chiều cao tam giác P bấy nhiêu lần. (Hai tam P, Q có diện tích bằng nhau khi tỉ số chiều cao của 2 tam giác đó tỉ lệ nghịch với tỉ số 2 đáy của chúng)
Hai tam giác có diện tích bằng nhau nếu chúng có một phần diện tích chung thì phần còn lại của chúng cũng bằng nhau.

Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
a)




Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
2. HÌNH THANG
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
3. HÌNH TRÒN


a)
C = r x 2 x 3,14  r = C : (3,14 x 2)
S= r x r x 3,14  r x r = S : 3,14
b) Hai đường tròn có đường kính hoặc bán kính gấp nhau bao nhiêu lần thì chu vi của chúng cũng gấp nhau bấy nhiêu lần.



c) Hai đường tròn có tỉ số bán kính (hoặc đường kính) là k thì tỉ số diện tích sẽ là k  k.

Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
4. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT


a) Gọi a = dài; b = rộng; c = cao.
Sđáy = a x b
Sxq = (a+b) x 2 x c (CV đáy x chiều cao)
Stp = Sxq + Sđáy x 2
V = a x b x c (hoặc V = Sđáy x c)
b) Hai khối hộp hình CN có tỉ số các kích thước tương ứng là k thì tỉ số các diện tích đáy, dtxq, dttp là k x k và tỉ số thể tích là k x k x k.





Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
5. HÌNH LẬP PHƯƠNG


a) Gọi a = dài; b = rộng; c = cao.
S1mặt = a x a
Sxq = S1mặt x 4
Stp = S1mặt x 6
V = a x a x a
b) Hai khối lập phương có tỉ số các kích thước cạnh là k thì tỉ số các diện tích là k x k và tỉ số thể tích là k x k x k.





Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ
4. HÌNH TRỤ


Gọi r = bán kính; h = cao.
Cđáy = r x 2 x 3,14
Sđáy = r x r x 3,14
Sxq = r x 2 x 3,14 x h
Stp = Sxq + Sđáy x 2
V = Sđáy x h (V = r x r x 3,14 x h)





Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ?.
Thảo Luận
Câu hỏi 1: Theo quý thầy, cô trong tiết dạy hình học, phương pháp nào được dùng nhiều và có hiệu quả. Hãy cho ví dụ minh họa.
Ví dụ: VBT1
Ba hình vuông đều có cạnh là 20 cm và sắp xếp như hình vẽ. Hãy tính chu vi hình tạo bởi ba hình vuông đó.
10 cm
10 cm
M
G
N
A
I
B
H
C
D
E
10 cm
10 cm
G
E
C
D
Câu hỏi 2: Bằng phương pháp và nghiệp vụ sư phạm, thầy cô hãy giúp học sinh trong tiết học hình học, học sinh tự biến đổi công thức như thế nào ? Để đồng nghiệp trao đổi rút phương pháp tối ưu nhất
Ví dụ: P = (a + b) x 2
Muốn tìm nửa chu vi ta làm như thế nào ? Dựa vào Công thức HS tự biến đổi
THẢO LUẬN
Ta có thể gợi ý như sau:

+ Ta thấy: P = (a + b) x 2 là một biểu thức của phép nhân
+ (a+b) là một thừa số, 2 là một thừa số, P là tích số
+ Vậy muốn tìm thừa số chưa biết. Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
 (a+b) = P : 2
Câu hỏi 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 28m, nếu tăng chiều dài lên gấp đôi và giữ nguyên chiều rộng thì chu vi khu đất mới là 46m. Tính chiều dài và chiều rộng ban đầu.
** Đây là bài toán hướng dẫn luyện thêm cho HS. Bản thân tôi giải được mà không biết cách hướng dẫn cho HS. Vậy nhờ các GV trong tổ đưa ra cách hướng dẫn cho HS để tôi học hỏi.
Chiều dài ban đầu cần tìm là 9m
1. TỔ CHỨC GIỜ HỌC SAO CHO MỌI HỌC SINH ĐỀU ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MỘT CÁCH CHỦ ĐỘNG, TỰ LỰC TRONG MỌI KHÂU ĐỂ ĐẠT KẾT QUẢ CAO NHẤT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC
- Giáo viên phải tổ chức tiết học để học sinh chủ động học bài, làm bài
- Người giáo viên không làm thay hoặc áp đặt mà chỉ định hướng dẫn học sinh tự tìm ra kết luận
2. SỬ DỤNG LINH HOẠT NHIỀU HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỂ THU HÚT HỌC SINH VÀO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
- Trong giờ học, giáo viên tránh nói nhiều và làm thay học sinh mà phải tổ chức cho tất cả học sinh cùng làm việc dưới hướng dẫn của GV. Giáo viên kiểm tra, giúp các em sửa sai, động viên các em làm bài tốt. Dạy đúng phương pháp.
3. GIÚP HỌC SINH CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC BẰNG CON ĐƯỜNG TỪ QUAN SÁT ĐẾN NHẬN XÉT SO SÁNH VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Như vậy để học sinh nắm kiến thức một cách chủ động, trong giờ học GV phải khai thác một cách triệt ở các ĐDDH, tạo không khí lớp thoải mái giờ học nhẹ nhàng.
4. THỰC HIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HÌNH HỌC Ở TẤT CẢ CÁC KHỐI LỚP
- Từ những vấn đề trên người GV phải nắm chắc ND chương trình, kiến thức kỹ năng nhuần nhuyễn để trong quá trình giảng dạy người giáo viên như một kho tàng kiến thức có thư mục, tránh tình trạng trong khi giảng bài người GV không thuộc quy tắc và công thức mà cứ phải nhìn vào SGK.
2. Bài tập vận dụng

Bài 1:
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 250 m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Một thửa ruộng hình vuông có cạnh bằng chiều dài khu vườn. Tính:
Chiều dài và chiều rộng của khu vườn.
Chu vi thửa ruộng.
Diện tích thửa ruộng.

BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ? .




 





Giải
a) Nửa chu vi khu vườn là:
* Tính chiều dài, chiều rộng của khu vườn (dạng :TỔNG-TỈ)
Tổng số phần bằng nhau
4 + 1 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật
125 : 5 = 25 (m)
Chiều dài hình chữ nhật
25 x 4 = 100 (m)
b) Chu vi thửa ruộng là
P = a x 4 = 100 x 4 = 400 (m)
c) Diện khu thửa ruộng
S = a x a = 100 x 100 = 10 000 (m2)

Bài 2:
Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Nếu mở rộng mỗi chiều thêm 0,2 m (như hình vẽ) thì diện tích tăng thêm 64 m2. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chuyên đề nâng cao kiến thức cho giáo viên ? ? .
Ta chia diện tích tăng thêm thành 3 hình chữ nhật nhỏ có diện tích bằng nhau và một hình vuông nhỏ (như hình vẽ)
Đổi : 0,2 m = 2 dm
Diện tích hình vuông nhỏ là:
2 x 2 = 4 (dm2)
Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:
(64-4):3 = 20 (dm2)
- Chiều rộng hình chữ nhật (chiều dài của hình CN nhỏ) là:
20:2 = 10 (dm)
- Chiều dài hình chữ nhật là:
10 x 2 = 20 (dm)
- Diện tích hình chữ nhật
20 x 10 = 200 (dm2)
Đáp số: 200 dm2
Xin chÂN thành cảm ơn
Chúc Thầy, Cô Thành Công Trong Giảng Dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Công Đức Chinh
Dung lượng: 2,49MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)