Chuyên đề tổ xã hội

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thọ | Ngày 20/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề tổ xã hội thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
Tổ Sử-Địa-T.Anh-GDCD
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
Phan Hoàng Long - Tổ Sử-Địa-T.Anh-GDCD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC THCS
CHUYÊN ĐỀ
NỘI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
1. Những điều cần chú ý khi thiết kế BĐTD
2. Phương pháp áp dụng BĐTD trong các bước dạy học
3. Minh họa áp dụng BĐTD trong các bước dạy học
ở bộ môn Sử, Địa, GDCD
1. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG BĐTD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Hình thức:

- Rõ ràng, lôgíc tránh quá rối mắt
--> không hệ thống được kiến thức --> phản tác dụng.
- Từ "Khóa" phải cô đọng, chính xác, các nhánh phải nhỏ dần
theo các cấp và từng nhánh chính phải có màu khác nhau.
+ Nội dung:
- Không ghi nguyên đoạn văn,
ghi quá nhiều ý không cần thiết.
- Không dành quá nhiều thời gian để vẽ, tô màu.
Chỉ vẽ những hình ảnh liên quan đến kiến thức
để tránh sự phân tán tư duy của HS. Chỉ cần thể hiện
kiến thức trọng tâm.
2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG BĐTD TRONG CÁC BƯỚC DẠY HỌC
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Kiểm tra kiến thức cũ.
+ Giảng bài mới.
+ Củng cố kiến thức.
+ Bài tập về nhà.
+ Tổng hợp kiến thức một chương hoặc nhiều bài học.
3. MINH HỌA ÁP DỤNG BĐTD TRONG CÁC BƯỚC DẠY HỌC BỘ MÔN SỬ, ĐỊA , GDCD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Sử dụng BĐTD trong kiểm tra kiến thức cũ:
- Cần kiểm tra cấp độ Nhận biết và Thông hiểu của HS.
- Nên sử dụng BĐTD ở dạng thiếu thông tin, cho HS điền các thông tin đó (biết)
và rút ra nhận xét về mối quan hệ của các nhánh thông tin với từ khóa trung tâm (hiểu).
1. SỬ DỤNG BĐTD TRONG KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Kinh tế
Khoa học
Quốc phòng
Du lịch:........................
Thuỷ sản:........................
GTVT:...........................
Khu bảo tồn biển:........
Viện hải dương học:........
Cảng quân sự:........
Căn cứ QS trên đảo:....
3. MINH HỌA ÁP DỤNG BĐTD TRONG CÁC BƯỚC DẠY HỌC BỘ MÔN SỬ, ĐỊA , GDCD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Sử dụng BĐTD trong giảng bài mới:
- Sử dụng BĐTD để thể hiện một phần hoặc toàn bộ nội dung bài học.
- Nên cho HS thảo luận làm việc theo nhóm để hoàn thành BĐTD kiến thức mới.
2. SỬ DỤNG BĐTD TRONG GIẢNG BÀI MỚI
Cách nay 570 triệu năm
Phần lớn lãnh thổ là biển, đất liền là các mảng nền cổ nằm rải rác (........)
Sinh vật đơn giản, ôxi ít.
Cách nay 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm
Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền
SV phát triển mạnh (khủng long và cây hạt trần)
Cách nay 25 triệu năm
Vận động tạo núi Hy-ma-lay-a
Núi và sông ngòi trẻ lại
Mở rộng biển Đông
Hình thành cao nguyên bazan
SV hoàn thiện, loài người xuất hiện
3. MINH HỌA ÁP DỤNG BĐTD TRONG CÁC BƯỚC DẠY HỌC BỘ MÔN SỬ, ĐỊA , GDCD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Sử dụng BĐTD trong củng cố bài học:
- Phạm vi củng cố bao trùm nội dung bài và thể hiện rõ kiết thức trọng tâm.
- Nên sử dụng hình thức điền thông tin trống vào BĐTD đã lập sẵn.
3. SỬ DỤNG BĐTD TRONG CỦNG CỐ
Thuỷ sản:........................
3. MINH HỌA ÁP DỤNG BĐTD TRONG CÁC BƯỚC DẠY HỌC BỘ MÔN SỬ, ĐỊA , GDCD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Sử dụng BĐTD để ra bài tập về nhà:
- Phải gắn liền với nội dung bài học và trình độ HS
- Yêu cầu bài tập nên khó hơn và kích thích sự đầu tư lớn hơn từ HS
(màu sắc, lượng thông tin, kênh chữ, kênh hình..)
4. SỬ DỤNG BĐTD TRONG BÀI TẬP VỀ NHÀ
Thuỷ sản:........................
Đình Phú Cang
Kinh Thành Huế
3. MINH HỌA ÁP DỤNG BĐTD TRONG CÁC BƯỚC DẠY HỌC BỘ MÔN SỬ, ĐỊA , GDCD
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC THCS
+ Sử dụng BĐTD để tổng hợp kiến thức 1 chương hoặc nhiều bài học.
- Nội dung phải có mối quan hệ với nhau thông qua từ Khóa.
- GV và HS có thể làm ngay tại lớp hoặc cho HS về nhà làm cá nhân hoặc nhóm
trước các tiết ôn tập.
5. SỬ DỤNG BĐTD TRONG TỔNG HỢP KIẾN THỨC MỘT CHƯƠNG HOẶC NHIỀU BÀI
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)