CHUYÊN ĐỀ TỔ VĂN
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh Khoa |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TỔ VĂN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
1
CHÀO MỪMG QUÝ ĐẠI BIỂU
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
2
TỔ CHỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
3
I. NÊU VẤN ĐỀ:
1. Tình hình môi trường hiện nay:
Sự phát triển nhanh chóng của KT-XH trong những năm qua đã làm thay da đổi thịt xã hội Việt Nam. Chỉ số phát triển kinh tế không cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy môi trường của chúng ta bị ô nhiễm nghiêm trọng về đất đai, về rừng, về nước, về không khí, về đa dạng sinh học, về chất thải, về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, về cung cấp nước sạch ở đô thị & nông thôn.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
4
2. Chủ trương của Đảng & Nhà Nước:
Đảng & Nhà Nước đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường đang được các cấp, các ngành và đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm.
Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trên, Bộ GD và ĐT đã xây dựng bộ tài liệu để tổ chức tích hợp bảo vệ môi trường cho các môn học ở các cấp, trong đó có môn Ngữ văn cấp THCS.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
5
3. Một số vấn đề về giáo dục BVMT:
- Ngành GD-ĐT đã nêu rất cụ thể những nguyên tắc, phương thức, phương pháp GD BVMT trong trường THCS.
- GV cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác GD BVMT & có trách nhiệm triển khai công tác này phù với điều kiện của nhà trường & địa phương.
- Căn cứ vào chỉ đạo của Sở GD-ĐT thông qua đợt tập huấn vào ngày 10&11/10/2009,về việc tổ chức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn cấp THCS; căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Phòng GD-ĐT quận Ninh Kiều và căn cứ vào kế hoạch năm học 2009-2010 của Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng về tổ chức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, tổ Ngữ văn chúng tôi đã triển khai cụ thể cho tất cả các thành viên vào lần họp tổ chuyên môn của tổ trong tháng 10/2009 những nội dung cũng như cách thực hiện như: phổ biến địa chỉ các bài được tích hợp GD BVMT ở lớp 6, 7, 8, 9, cách thức tích hợp & soạn bổ sung mức độ tích hợp vào giáo án.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
6
II. TỔ CHỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
MÔN NGỮ VĂN THCS :
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
7
1. Nhận định chung:
Việc giáo dục ý thức BVMT cho HS ở trường chúng tôi thông qua các môn học không phải bây giờ mới có, đặc biệt là môn Ngữ văn. Qua các tiết dạy thầy trò chúng tôi đã cùng nhau bàn bạc, thực hành, nhắc nhở & tìm cách vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của mình.
Ví dụ như khi dạy bài “Sông nước Cà Mau”, chúng tôi khéo léo nhắc nhở các em tuy được thiên nhiên ưu ái nhưng rừng ngập mặn của chúng ta đang bị đe dọa bởi những việc làm vô ý thức của một số người như: phá rừng để nuôi tôm, khai thác mật ong nhưng hút thuốc lá vô tình làm cháy rừng,…
Hoặc gần gũi hơn khi cho các em tự trồng một cây (hoa trong chậu cảnh cũng được) sau khi học văn bản “Lòng yêu nước của Ê-ren-bua”: “Yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu con sông…”. Nhưng có em đặt câu hỏi ngược lại với chúng tôi: “Cô ơi! Làm sao yêu được khi mà con sông ấy đen ngòm, thúi hoắc.”
Chúng tôi đã nhắc nhở: Thế em đã làm gì để khắc phục? Có vứt hoặc xả rác xuống sông không? Hay có vứt xác chuột chết ra ngoài đường không?,…
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
8
Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa cuộc sống loài người. Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu. Giáo dục BVMT là biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững nhất. Thông qua các bài học các em sẽ có ý thức, có kỹ năng về môi trường & bảo vệ môi trường ngay xung quanh các em đồng thời tuyên truyền ý thức này cho gia đình & cộng đồng.
Trong phần Văn bản lớp 8, với các bài: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2.000”, “Ôn dịch, thuốc lá”,… khi được hướng dẫn làm bài thực hành các em rất hào hứng, thích thú. Rõ ràng, HS ngày nay rất nhạy bén với thực tiễn khách quan, các em không hề thờ ơ với môi trường xung quanh mình. Những bài thực hành này của các em giúp chúng ta hiểu được phần nào tính nhạy bén của HS. Do đó việc dạy chữ dạy người, dạy kỹ năng sống cho HS là rất cần thiết.
Ở lớp 9, “Chương tình địa phương” bài 19 và thực hành bài 27 cũng đem lại cho các em nhiều điều thú vị. Bài có 3 chủ đề cần bàn bạc, trong đó có vấn đề môi trường nơi em đang sinh sống. Không chỉ chúng ta,các em cũng rất bức xúc với vấn đề về rác thải & vệ sinh môi trường. Chạm đến các vấn đề gần gũi này sẽ giúp các em càng có ý thức hơn.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
9
2. NHỮNG ĐỊA CHỈ BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SÁCH NGỮ VĂN THCS
a) Lớp 6: - Tập 1:
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
10
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
11
b) Lớp 7
- Tập 1
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
12
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
13
c) Lớp 8: - Tập 1
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
14
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
15
d) Lớp 9: -Tập 1
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
16
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
17
3. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GD
BVMT TRONG MÔN NGỮ VĂN :
Mức độ tích hợp
Mức độ
Toàn phần
Mức độ
bộ phận
Mức độ
liên hệ
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
18
4. Các nguyên tắc tích hợp :
Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường.
Phải đảm bảo đặc trưng của môn học, không biến tiết học Ngữ văn thành tiết trình bày về GDMT vì GDMT chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên , hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.
Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, cần nghiên cứu kỹ, chọn lọc cẩn thận, gia công về cách thức dẫn dắt, liên hệ các phương diện về môi trường, đảm bảo cho HS vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa tăng thêm kiến thức về môi trường.
Những vấn đề về môi trường, BVMT, chống ô nhiễm môi trường,… cần được phân chia thành những chủ đề nhỏ hơn, mỗi bài học chỉ nên tích hợp một khía cạnh nào đó phù hợp.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
19
5.Một số lưu ý khi tích hợp :
Không có phương pháp tích hợp nội dung GD BVMT trong môn Ngữ văn.
Các phương pháp được xác định cho từng phân môn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) vẫn là những phương pháp căn bản luôn được vận dụng để đảm bảo đặc trưng của môn học.
Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học, các hoạt động,… nên khi giảng dạy các bài có liên quan đến nội dung môi trường trong chương trình Ngữ văn cấp THCS, GV cần nắm vững một số cách thức để vận dụng tích hợp sao cho đạt hiệu quả.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
20
6. Gợi ý một vài cách thức tích hợp :
a. Khi dạy văn bản: GV có thể cung cấp thêm cho HS tư liệu (trình chiếu số liệu, hình ảnh, cho HS sưu tầm,…)
- VD:+ Dạy văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2.000 ” (Ngữ văn 8, tập 1)
- GV cần khai thác trực tiếp nội dung văn bản về rác thải từ bao bì ni lông gây ô nhiễm môi trường và biện pháp khắc phục, hoặc cho HS sưu tầm tìm hiểu tác hại, nguyên nhân, cách khắc phục,…
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
21
Rác thải gây ô nhiễm từ bao bì
ni lông.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
22
Ô nhiễm từ thói quen dùng bao bì ni lông.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
23
Hậu quả khôn lường
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
24
Biện pháp khắc phục
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
25
Tổ chức cho HS sưu tầm, tìm hiểu nội dung bài học ở lớp:
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
26
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
27
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
28
Giáo dục ý thức BVMT: Hãy nhặt rác bạn nhé! & khéo tay làm đồ chơi từ vật liệu đã qua sử dụng.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
29
+ Dạy văn bản “Ôn dịch, thuốc lá ” (Ngữ văn 8, tập 1)
GV khai thác trực tiếp những hình ảnh gây tác hại của việc hút thuốc lá.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
30
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
31
Hút thuốc gây ô nhiễm không khí & ảnh hưởng
xấu đến trẻ em.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
32
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
33
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
34
b. Khi dạy Tiếng Việt : Cho HS làm quen, giải thích những từ ngữ hoặc tìm hiểu những ngữ liệu có liên quan đến môi trường.
- Ví dụ: Dạy bài “Từ Hán-Việt”
(Ngữ văn 7, tập 1).
GV cho HS giải thích một số từ ngữ Hán-Việt có liên quan đến MT như: thạch quyển, khí quyển, sinh quyển, thủy quyển, ô nhiễm, hệ sinh thái, suy thoái môi trường, đa dạng sinh học,…
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
35
- Ví dụ: Dạy bài “Câu ghép”
(Ngữ văn 8, tập 1).
GV có thể lấy một số mẫu câu có tính minh họa cho nội dung kiến thức: Câu đơn là câu chỉ có một cụm chủ-vị (C-V) làm nòng cốt câu.
+ Kênh Ba Bò bị ô nhiễm nặng.
CN VN
+ Sông Thị Vải đang kêu cứu.
CN VN
Hoặc minh họa cho nội dung kiến thức: Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ-vị (C-V) trở lên và các cụm
c-v này không chứa nhau.
+ Lũ tràn về, núi lở, nhà đổ.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
36
c. Khi dạy TLV: GV có thể ra đề kiểm tra có liên quan đến môi trường.
- Ví dụ: Bài viết TLV số 5-dạng đề lập luận chứng minh (Ngữ văn 7, tập 2).
GV có thể ra đề bài: “Hãy chứng minh rằng: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.”
- Dạy bài “Chương trình địa phương-Phần TLV luyện nói: Nghị luận về một sự việc ở địa phương.” (Ngữ văn 9, tập 2). GV có thể ra đề: Nghị luận về một trong những biểu hiện về ô nhiễm môi trường ở địa phương em (hoặc nêu biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường ở địa phương mà em biết).
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
37
7. Gợi ý kiểm tra-đánh giá về giáo dục bảo vệ môi trường
khi dạy môn Ngữ văn THCS:
Về nguyên tắc, không có bài KT-ĐG về GDMT mà GV chỉ tổ chức tích hợp trong nội dung của các bài về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Vì thế, trước hết là phải KT-ĐG các kiến thức & kỹ năng của môn học Ngữ văn.
Có thể là một số câu hỏi trắc nghiệm hay tự luận ngắn hoặc ra đề TLV có liên quan đến môi trường.
Ví dụ: + Thuốc lá tự kể chuyện mình.
+ Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
+ Sông, hồ kêu cứu.
+ Hiện tượng xả rác bừa bãi ở trường học.
+ Vấn đề rác thải & vệ sinh môi trường ở địa phương nơi
em sinh sống.
+ Gia đình lý tưởng.
+ Ngôi nhà mơ ước giữa thiên nhiên.
+ Lâm tặc và rừng.
+ Ước mơ của em về một thế giới xanh.
……
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
38
Câu hỏi trắc nghiệm (tham khảo):
- Bài “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
(lớp 6, tập 2)
1. Thái độ của người da đỏ ứng xử với thiên nhiên là:
A. Mông muội.
B. Đáng trân trọng.
C. Lạc hậu.
D. Không hợp thời.
2. Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động & thái độ nào của người da trắng ?
A. Tàn sát những người da đỏ.
B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ.
C. Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên & môi trường sống.
D. Các ý A, B, C.
- Bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2.000” (lớp 8, tập 1)
1. Dòng nào dưới đây có các từ không cùng trường từ vựng?
A. Bệnh tật, miễn dịch, ung thư, ngộ độc.
B. Trái đất, sông ngòi, đô thị, biển, ao hồ.
C. Pa-xtíc, ca-đi-mi, đi-ô-xin, chì, dị tật bẩm sinh.
D. Nước, không khí, vùng đồi núi, ao hồ, sông ngòi.
2. Vì sao chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông” lại trở thành chủ đề của tổ chức “Ngày Trái Đất” ?
A. Vì bao bì ni lông có hại cho sức khỏe gia súc.
B. Vì bao bì ni lông quá đắt, gây lãng phí của cải.
C. Vì bao bì ni lông gây nguy hại môi trường.
D. Vì bao bì ni lông có thể làm cản trở cho sự sinh trưởng của cây cỏ.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
39
Bài “Ôn dịch, thuốc lá” (lớp 8, tập 1)
1. Vì sao hút thuốc cạnh một người đàn bà có thai là một tội ác?
A. Vì thai nhi bị ảnh hưởng không tốt.
B. Thai nhi bị nhiễm độc, mẹ đẻ non, con sinh ra bị suy yếu.
C. Vì thai nhi sẽ bị ngạt khói thuốc.
D. Vì người mẹ bị khói thuốc gây nghiện.
2. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn?
A. Ô-xi.
B. Các-bon.
C. Ni-cô-tin.
D. Thuốc lá.
Bài “Bài toán dân số” (lớp 8, tập 1)
1. Vì sao dân số tăng quá nhanh lại là nguyên nhân của nghèo nàn, lạc hậu?
A. Vì chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình không đáp ứng kịp về vật chất.
B. Vì gia đình đông con sẽ không có điều kiện lo cho con học hành đến nơi đến chốn.
C. Chất lượng của nguồn nhân lực thấp.
D. Vì cả 3 nguyên nhân đã nêu ở A, B, C.
2. Số liệu dân số Trái Đất năm 1995 là bao nhiêu người?
A. 5,63 tỉ.
B. 6,12 tỉ.
C. 7,20 tỉ.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
40
III. KẾT LUẬN :
Chúng tôi nghĩ rằng người GV có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho HS.. Không chỉ trong sách vở, qua các phương tiện thông tin đại chúng, nếu GV liên hệ khéo léo sẽ dễ dàng giúp các em cảm nhận và hành động theo.
Giáo dục môi trường là công việc hàng ngày của mỗi GV, đặc biệt là GV chủ nhiệm lớp. Không chỉ có vậy, chúng ta còn phải giáo dục các em ý thức tự giác ở mọi nơi, mọi lúc,…
Chúng tôi cũng có những ý kiến nho nhỏ: việc giáo dục môi trường không chỉ ở phạm vi trường, lớp mà việc giữ gìn cho “sạch nhà, đẹp ngõ” cũng là điều mà người GV phải luôn là tấm gương chuẩn mực cho HS noi theo.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
41
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
TỔ NGỮ VĂN
1
CHÀO MỪMG QUÝ ĐẠI BIỂU
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
2
TỔ CHỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG MÔN NGỮ VĂN THCS
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
3
I. NÊU VẤN ĐỀ:
1. Tình hình môi trường hiện nay:
Sự phát triển nhanh chóng của KT-XH trong những năm qua đã làm thay da đổi thịt xã hội Việt Nam. Chỉ số phát triển kinh tế không cân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy môi trường của chúng ta bị ô nhiễm nghiêm trọng về đất đai, về rừng, về nước, về không khí, về đa dạng sinh học, về chất thải, về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, về cung cấp nước sạch ở đô thị & nông thôn.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
4
2. Chủ trương của Đảng & Nhà Nước:
Đảng & Nhà Nước đã đề ra nhiều chủ trương, biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Hoạt động bảo vệ môi trường đang được các cấp, các ngành và đông đảo tầng lớp nhân dân quan tâm.
Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trên, Bộ GD và ĐT đã xây dựng bộ tài liệu để tổ chức tích hợp bảo vệ môi trường cho các môn học ở các cấp, trong đó có môn Ngữ văn cấp THCS.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
5
3. Một số vấn đề về giáo dục BVMT:
- Ngành GD-ĐT đã nêu rất cụ thể những nguyên tắc, phương thức, phương pháp GD BVMT trong trường THCS.
- GV cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác GD BVMT & có trách nhiệm triển khai công tác này phù với điều kiện của nhà trường & địa phương.
- Căn cứ vào chỉ đạo của Sở GD-ĐT thông qua đợt tập huấn vào ngày 10&11/10/2009,về việc tổ chức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ Văn cấp THCS; căn cứ vào các văn bản chỉ đạo của Phòng GD-ĐT quận Ninh Kiều và căn cứ vào kế hoạch năm học 2009-2010 của Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng về tổ chức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, tổ Ngữ văn chúng tôi đã triển khai cụ thể cho tất cả các thành viên vào lần họp tổ chuyên môn của tổ trong tháng 10/2009 những nội dung cũng như cách thực hiện như: phổ biến địa chỉ các bài được tích hợp GD BVMT ở lớp 6, 7, 8, 9, cách thức tích hợp & soạn bổ sung mức độ tích hợp vào giáo án.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
6
II. TỔ CHỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
MÔN NGỮ VĂN THCS :
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
7
1. Nhận định chung:
Việc giáo dục ý thức BVMT cho HS ở trường chúng tôi thông qua các môn học không phải bây giờ mới có, đặc biệt là môn Ngữ văn. Qua các tiết dạy thầy trò chúng tôi đã cùng nhau bàn bạc, thực hành, nhắc nhở & tìm cách vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của mình.
Ví dụ như khi dạy bài “Sông nước Cà Mau”, chúng tôi khéo léo nhắc nhở các em tuy được thiên nhiên ưu ái nhưng rừng ngập mặn của chúng ta đang bị đe dọa bởi những việc làm vô ý thức của một số người như: phá rừng để nuôi tôm, khai thác mật ong nhưng hút thuốc lá vô tình làm cháy rừng,…
Hoặc gần gũi hơn khi cho các em tự trồng một cây (hoa trong chậu cảnh cũng được) sau khi học văn bản “Lòng yêu nước của Ê-ren-bua”: “Yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu con sông…”. Nhưng có em đặt câu hỏi ngược lại với chúng tôi: “Cô ơi! Làm sao yêu được khi mà con sông ấy đen ngòm, thúi hoắc.”
Chúng tôi đã nhắc nhở: Thế em đã làm gì để khắc phục? Có vứt hoặc xả rác xuống sông không? Hay có vứt xác chuột chết ra ngoài đường không?,…
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
8
Những hiểm họa suy thoái môi trường ngày càng đe dọa cuộc sống loài người. Chính vì vậy BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của sự biến đổi khí hậu. Giáo dục BVMT là biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế và có tính bền vững nhất. Thông qua các bài học các em sẽ có ý thức, có kỹ năng về môi trường & bảo vệ môi trường ngay xung quanh các em đồng thời tuyên truyền ý thức này cho gia đình & cộng đồng.
Trong phần Văn bản lớp 8, với các bài: “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2.000”, “Ôn dịch, thuốc lá”,… khi được hướng dẫn làm bài thực hành các em rất hào hứng, thích thú. Rõ ràng, HS ngày nay rất nhạy bén với thực tiễn khách quan, các em không hề thờ ơ với môi trường xung quanh mình. Những bài thực hành này của các em giúp chúng ta hiểu được phần nào tính nhạy bén của HS. Do đó việc dạy chữ dạy người, dạy kỹ năng sống cho HS là rất cần thiết.
Ở lớp 9, “Chương tình địa phương” bài 19 và thực hành bài 27 cũng đem lại cho các em nhiều điều thú vị. Bài có 3 chủ đề cần bàn bạc, trong đó có vấn đề môi trường nơi em đang sinh sống. Không chỉ chúng ta,các em cũng rất bức xúc với vấn đề về rác thải & vệ sinh môi trường. Chạm đến các vấn đề gần gũi này sẽ giúp các em càng có ý thức hơn.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
9
2. NHỮNG ĐỊA CHỈ BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SÁCH NGỮ VĂN THCS
a) Lớp 6: - Tập 1:
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
10
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
11
b) Lớp 7
- Tập 1
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
12
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
13
c) Lớp 8: - Tập 1
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
14
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
15
d) Lớp 9: -Tập 1
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
16
- Tập 2
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
17
3. CÁCH THỨC TÍCH HỢP GD
BVMT TRONG MÔN NGỮ VĂN :
Mức độ tích hợp
Mức độ
Toàn phần
Mức độ
bộ phận
Mức độ
liên hệ
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
18
4. Các nguyên tắc tích hợp :
Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến môi trường.
Phải đảm bảo đặc trưng của môn học, không biến tiết học Ngữ văn thành tiết trình bày về GDMT vì GDMT chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên , hòa đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn.
Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải, cần nghiên cứu kỹ, chọn lọc cẩn thận, gia công về cách thức dẫn dắt, liên hệ các phương diện về môi trường, đảm bảo cho HS vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa tăng thêm kiến thức về môi trường.
Những vấn đề về môi trường, BVMT, chống ô nhiễm môi trường,… cần được phân chia thành những chủ đề nhỏ hơn, mỗi bài học chỉ nên tích hợp một khía cạnh nào đó phù hợp.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
19
5.Một số lưu ý khi tích hợp :
Không có phương pháp tích hợp nội dung GD BVMT trong môn Ngữ văn.
Các phương pháp được xác định cho từng phân môn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) vẫn là những phương pháp căn bản luôn được vận dụng để đảm bảo đặc trưng của môn học.
Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học, các hoạt động,… nên khi giảng dạy các bài có liên quan đến nội dung môi trường trong chương trình Ngữ văn cấp THCS, GV cần nắm vững một số cách thức để vận dụng tích hợp sao cho đạt hiệu quả.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
20
6. Gợi ý một vài cách thức tích hợp :
a. Khi dạy văn bản: GV có thể cung cấp thêm cho HS tư liệu (trình chiếu số liệu, hình ảnh, cho HS sưu tầm,…)
- VD:+ Dạy văn bản “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2.000 ” (Ngữ văn 8, tập 1)
- GV cần khai thác trực tiếp nội dung văn bản về rác thải từ bao bì ni lông gây ô nhiễm môi trường và biện pháp khắc phục, hoặc cho HS sưu tầm tìm hiểu tác hại, nguyên nhân, cách khắc phục,…
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
21
Rác thải gây ô nhiễm từ bao bì
ni lông.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
22
Ô nhiễm từ thói quen dùng bao bì ni lông.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
23
Hậu quả khôn lường
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
24
Biện pháp khắc phục
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
25
Tổ chức cho HS sưu tầm, tìm hiểu nội dung bài học ở lớp:
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
26
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
27
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
28
Giáo dục ý thức BVMT: Hãy nhặt rác bạn nhé! & khéo tay làm đồ chơi từ vật liệu đã qua sử dụng.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
29
+ Dạy văn bản “Ôn dịch, thuốc lá ” (Ngữ văn 8, tập 1)
GV khai thác trực tiếp những hình ảnh gây tác hại của việc hút thuốc lá.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
30
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
31
Hút thuốc gây ô nhiễm không khí & ảnh hưởng
xấu đến trẻ em.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
32
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
33
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
34
b. Khi dạy Tiếng Việt : Cho HS làm quen, giải thích những từ ngữ hoặc tìm hiểu những ngữ liệu có liên quan đến môi trường.
- Ví dụ: Dạy bài “Từ Hán-Việt”
(Ngữ văn 7, tập 1).
GV cho HS giải thích một số từ ngữ Hán-Việt có liên quan đến MT như: thạch quyển, khí quyển, sinh quyển, thủy quyển, ô nhiễm, hệ sinh thái, suy thoái môi trường, đa dạng sinh học,…
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
35
- Ví dụ: Dạy bài “Câu ghép”
(Ngữ văn 8, tập 1).
GV có thể lấy một số mẫu câu có tính minh họa cho nội dung kiến thức: Câu đơn là câu chỉ có một cụm chủ-vị (C-V) làm nòng cốt câu.
+ Kênh Ba Bò bị ô nhiễm nặng.
CN VN
+ Sông Thị Vải đang kêu cứu.
CN VN
Hoặc minh họa cho nội dung kiến thức: Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ-vị (C-V) trở lên và các cụm
c-v này không chứa nhau.
+ Lũ tràn về, núi lở, nhà đổ.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
36
c. Khi dạy TLV: GV có thể ra đề kiểm tra có liên quan đến môi trường.
- Ví dụ: Bài viết TLV số 5-dạng đề lập luận chứng minh (Ngữ văn 7, tập 2).
GV có thể ra đề bài: “Hãy chứng minh rằng: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.”
- Dạy bài “Chương trình địa phương-Phần TLV luyện nói: Nghị luận về một sự việc ở địa phương.” (Ngữ văn 9, tập 2). GV có thể ra đề: Nghị luận về một trong những biểu hiện về ô nhiễm môi trường ở địa phương em (hoặc nêu biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường ở địa phương mà em biết).
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
37
7. Gợi ý kiểm tra-đánh giá về giáo dục bảo vệ môi trường
khi dạy môn Ngữ văn THCS:
Về nguyên tắc, không có bài KT-ĐG về GDMT mà GV chỉ tổ chức tích hợp trong nội dung của các bài về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. Vì thế, trước hết là phải KT-ĐG các kiến thức & kỹ năng của môn học Ngữ văn.
Có thể là một số câu hỏi trắc nghiệm hay tự luận ngắn hoặc ra đề TLV có liên quan đến môi trường.
Ví dụ: + Thuốc lá tự kể chuyện mình.
+ Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
+ Sông, hồ kêu cứu.
+ Hiện tượng xả rác bừa bãi ở trường học.
+ Vấn đề rác thải & vệ sinh môi trường ở địa phương nơi
em sinh sống.
+ Gia đình lý tưởng.
+ Ngôi nhà mơ ước giữa thiên nhiên.
+ Lâm tặc và rừng.
+ Ước mơ của em về một thế giới xanh.
……
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
38
Câu hỏi trắc nghiệm (tham khảo):
- Bài “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”
(lớp 6, tập 2)
1. Thái độ của người da đỏ ứng xử với thiên nhiên là:
A. Mông muội.
B. Đáng trân trọng.
C. Lạc hậu.
D. Không hợp thời.
2. Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động & thái độ nào của người da trắng ?
A. Tàn sát những người da đỏ.
B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ.
C. Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên & môi trường sống.
D. Các ý A, B, C.
- Bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2.000” (lớp 8, tập 1)
1. Dòng nào dưới đây có các từ không cùng trường từ vựng?
A. Bệnh tật, miễn dịch, ung thư, ngộ độc.
B. Trái đất, sông ngòi, đô thị, biển, ao hồ.
C. Pa-xtíc, ca-đi-mi, đi-ô-xin, chì, dị tật bẩm sinh.
D. Nước, không khí, vùng đồi núi, ao hồ, sông ngòi.
2. Vì sao chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông” lại trở thành chủ đề của tổ chức “Ngày Trái Đất” ?
A. Vì bao bì ni lông có hại cho sức khỏe gia súc.
B. Vì bao bì ni lông quá đắt, gây lãng phí của cải.
C. Vì bao bì ni lông gây nguy hại môi trường.
D. Vì bao bì ni lông có thể làm cản trở cho sự sinh trưởng của cây cỏ.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
39
Bài “Ôn dịch, thuốc lá” (lớp 8, tập 1)
1. Vì sao hút thuốc cạnh một người đàn bà có thai là một tội ác?
A. Vì thai nhi bị ảnh hưởng không tốt.
B. Thai nhi bị nhiễm độc, mẹ đẻ non, con sinh ra bị suy yếu.
C. Vì thai nhi sẽ bị ngạt khói thuốc.
D. Vì người mẹ bị khói thuốc gây nghiện.
2. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn?
A. Ô-xi.
B. Các-bon.
C. Ni-cô-tin.
D. Thuốc lá.
Bài “Bài toán dân số” (lớp 8, tập 1)
1. Vì sao dân số tăng quá nhanh lại là nguyên nhân của nghèo nàn, lạc hậu?
A. Vì chất lượng cuộc sống của mỗi gia đình không đáp ứng kịp về vật chất.
B. Vì gia đình đông con sẽ không có điều kiện lo cho con học hành đến nơi đến chốn.
C. Chất lượng của nguồn nhân lực thấp.
D. Vì cả 3 nguyên nhân đã nêu ở A, B, C.
2. Số liệu dân số Trái Đất năm 1995 là bao nhiêu người?
A. 5,63 tỉ.
B. 6,12 tỉ.
C. 7,20 tỉ.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
40
III. KẾT LUẬN :
Chúng tôi nghĩ rằng người GV có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống cho HS.. Không chỉ trong sách vở, qua các phương tiện thông tin đại chúng, nếu GV liên hệ khéo léo sẽ dễ dàng giúp các em cảm nhận và hành động theo.
Giáo dục môi trường là công việc hàng ngày của mỗi GV, đặc biệt là GV chủ nhiệm lớp. Không chỉ có vậy, chúng ta còn phải giáo dục các em ý thức tự giác ở mọi nơi, mọi lúc,…
Chúng tôi cũng có những ý kiến nho nhỏ: việc giáo dục môi trường không chỉ ở phạm vi trường, lớp mà việc giữ gìn cho “sạch nhà, đẹp ngõ” cũng là điều mà người GV phải luôn là tấm gương chuẩn mực cho HS noi theo.
9/8/2005
TỔ NGỮ VĂN
41
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)