CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HỌC VNEN

Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Quốc | Ngày 11/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC HỌC VNEN thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

KHAI MẠC
LỚP TẬP HUẤN NHÂN RỘNG BỘ PHẬN

MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM
UBND Huyện Thanh Sơn
Thanh Sơn, ngày 24 tháng 11 năm 2015
Phòng GD&ĐT Huyện Thanh Sơn
CHUYÊN ĐỀ I

TỔ CHỨC LỚP HỌC THEO MÔ HÌNH
TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN


TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VNEN


Mô hình VNEN hướng tới chuyển các HDGD trong nhà trường thành các hoạt động tự GD cho HS.
Mọi HDGD trong nhà trường đều vì lợi ích của HS và do HS thực hiện.
Đặc trưng của mô hình trường học mới là “ Tự “
+ Học sinh: Tự giác, tự quản, tự học, tự tin, tự trọng, tự đánh giá hợp tác.
+ GV : Tự chủ, tự bồi dưỡng, linh hoạt, sáng tạo
+ Nhà trường : Tự nguyện
SƠ ĐỒ : HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HS.
HĐTQHS
PHÓ CT HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
BAN
HỌC TÂP
CHỦ TỊCH HĐTQ
BAN
ĐỐI NGOẠI
BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH
BAN
VĂN NGHỆ
TDTT
BAN
THƯ VIỆN



BAN
QUYỀN LỢI
HỌC SINH

BẦU HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH
+ Ứng cử.
+ Đề cử
Công bố danh sách ứng cử và đề cử
Những người có tên trong danh sách tranh cử bằng cách giới thiệu về mình nói rõ chương trình hành động.
+ Bầu ban kiểm phiếu.
Công bố kết quả.
Người có số phiếu cao nhất là CTHĐTQ; số phiếu thứ tự sẽ là các phó CTHĐTQ.
+Thành lập các ban chuyên trách.
Học tập, - Quyền lợi HS
Văn nghệ - TDTT. - Lao động
Đối nội - Đối ngoại - Thư viện.
+Các ban họp bầu trưởng ban và xây dựng nội quy hoạt động.
I: MỤC ĐÍCH CỦA HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH

Thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhà trường và mối quan hệ của các em với những người xung quanh.
Đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ và tích cực vào đời sống học đường.
Tạo cơ chế khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh.
Giúp các em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh đạo; đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện những quyền và bổn phận của mình.
Hội đồng tự quản HS: Thành lập vì HS, cho HS, bởi HS; HS tự bầu, tự tổ chức, tự quản. Tự XD kế hoạch, chương trình hoạt động. Tự điều hành HĐ.


A.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THÀNH LẬP HĐTQ
B.TRIỂN KHAI THÀNH LẬP HĐTQ
1. Trước bầu cử :
Giáo viên, phụ huynh chuẩn bị tư tưởng cho học sinh về:
- Mục đích,ý nghĩa, khả năng học sinh…
- Định ngày bầu cử HĐTQ; Các ban của HĐTQ.
2. Tiến hành bầu cử
a. Bầu lãnh đạo HĐTQ ( Chủ tịch, Phó chủ tịch )
- Thảo luận đưa ra tiêu chí của lãnh đạo HĐTQ
- Tổ chức cho học sinh ứng cử, đề cử.
b.Cho các ứng viên chuẩn bị chương trình để thuyết trình tranh cử
- Bầu ban kiểm phiếu; Ban kiểm phiếu làm việc.
- Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt.
c. Bầu các Ban tự quản: Lãnh đạo HĐTQ họp bàn về xây dựng
thể lệ, thống nhất số lượng ban (Dưới sự hướng dẫn của G viên) .
- Giới thiệu về các ban : Mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ …
- Học sinh đăng kí vào các ban.
- Bầu trưởng ban. - Các trưởng ban ra mắt .
II. Thành lập hội đồng tự quản như thế nào ?

Bảng theo dõi sĩ số
Nội quy lớp học
Hộp thư vui
* Hòm thư điều
em muốn nói
*Hòm thư cam kết
Sổ tay học tập
Cuốn sổ nhật kí
Câu lạc bộ
Nhóm tình bạn,
vv…
PHẦN II: GÓC HỌC TẬP VÀ GÓC
CỘNG ĐỒNG

THẾ NÀO LÀ GÓC HỌC TẬP?

Góc học tập theo mỗi môn học : đó là nơi để tài liệu, đồ dùng học tập, sản phẩm, kết quả học tập của môn học đó.

GÓC CỘNG ĐỒNG LÀ GÌ?
- Góc cộng đồng để những sản vật đặc trưng của văn hoá, kinh tế cộng đồng.
Góc mônToán
THƯ VIỆN
LỚP HỌC
VNEN
Góc cộng đồng
Hết
Xin trân trọng cảm ơn!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Mạnh Quốc
Dung lượng: 10,10MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)