Chuyên đề: Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực
Chia sẻ bởi Tuan Phuong |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Tổ chức điều khiển HS học tập tích cực thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN đề
Một số bi?n phỏp tổ chức, điều khiển nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c c?a HS
Phần thứ nhất: Mở đầu
1. Lí do
Quỏ trỡnh dạy học là một hệ thống tác động liên tục của Giáo viên ( GV) nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh( HS) để HS lĩnh hội v?ng chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Dây là quá trỡnh điều khiển con người chứ không phải điều khiển máy móc, vỡ vậy cần quan tâm tới cả yếu tố tâm lý, chẳng hạn HS có sẵn sàng, có hứng thú thực hiện hoạt động này hay hoạt động khác hay không? Như vậy để đạt được mục tiêu dạy học người GV không chỉ nắm v?ng nội dung kiến thức một cách hệ thống mà còn phải có một phương pháp tổ chức điều khiển lớp học sao cho hợp lý. Nhưng qua tham dò ý kiến cũng như qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy việc tổ chức điều khiển học sinh trong dạy học của Gv nói chung, đu?c biệt là các đồng chí GV mới nói riêng hiệu quả chưa cao. Có thể dẫn chứng cụ thể như sau: Trong cùng một đơn vị kiến thức của một tiết học nếu GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm phù hợp th sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn trong trạng thái tâm lý hưng phấn đồng thời tiết kiệm được thời gian của tiết học, nhưng do GV tổ chức không phù hợp làm cho các em không nh?ng không nắm chắc kiến thức mà còn lãng phí thời gian của tiết học.
Như vậy với nh?ng lý do nêu ra ở trên tôi mạnh dạn xây dựng chuyên đề về một số hỡnh thức tổ chức điều khiển học sinh trong dạy học.
Phần thứ hai : Nội dung
A . D?T V?N D?
I/ Cơ sở lý luận
1. Về tổ chức dạy học
1.1. Tổ chức giờ học: Cần hiểu mục tiêu là để đổi mới PPDH. Tạo điều kiện tốt nhất để HS phát huy được tính tích cực chủ động trong tiếp thu bài giảng huy động duợc mọi HS làm việc, tích cực làm việc cũng nhu kết quả của từng HS. Tuy nhiên không nên máy móc , giờ nào cũng đủ mọi cách tổ chức: Phiếu học tập, học theo nhóm, tổ chức trò chơi.
1.2. Về hỡnh thức: -Cả lớp họat động , hoạt động theo nhóm, học theo cặp, học cá nhân và tự nghiên cứu
-Tạo điều kiện tốt nhất để HS không chỉ trả lời tranh luận với GV , mà còn duợc trao đổi , tranh luận với bạn học để tỡm ra chân lý (không gò ép)
- Diều quan trọng là xây dựng kế hoạch hoạt động của giờ học, hệ thống câu hỏi , bài tập và lựa chọn cách kiểm tra, đánh giá kết quả HS nhằm kích thích tính chủ động sáng tạo.
2. Các loại bài lên lớp
2.1. Bài lên lớp lý thuyết:
Dõy là loại bài nhằm mục đích tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới. Cấu trúc của loại bài này g?m các bu?c sau:
- Tổ chức lên lớp: Nắm số học sinh có mặt , vắng mặt, lí do vắng mặt, ổn định trật tự, chuẩn bị làm việc.
- Tạo tiền đề xuất phát cho việc nắm tri thức mới: giúp HS tái hiện nh?ng tri thức cần thiết làm chỗ dựa cho việc nắm tri thức mới thông qua việc KTBC, ra bài tập hay đàm thoại gi?a th?y , trò hoặc thầy trực tiếp trỡnh bày.
- Dịnh hu?ng HS vào mục đích nhiệm vụ của bài học: trên cơ sở nh?ng tri thức đã học,
bằng nhiều hỡnh thức sinh động , kể cả hỡnh thức đưa HS vào tỡnh huống có vấn đề, thu
hút HS vào bài học một cách tự nhiên.
- Làm việc với nội dung mới: GV vận dụng các phương pháp , phương tiện dạy học thích hợp để tổ chức, điều khiển HS tích cực độc lập nắm tri thức mới.
- Củng cố bằng đàm thoại, thông qua bài tập, qua trò chơi hay thầy trỡnh bày trực tiếp., GV giúp HS củng cố nh?ng tri thức bài học, gắn tri thức mới này với tri thức đã có.
- Tổng kết bài học: GV thông báo ngắn gọn, súc tích nh?ng vấn đề vừa học mà HS cần khắc sõu, nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hướng dẫn công việc về nhà: ra các bài tập và câu hỏi đồng thời hướng dẫn HS tự học ở nhà và có thể dặn dò HS nh?ng chuẩn bị cần thiết cho bài sau
2.2. Bài lên lớp luyện tập:
Mục đích của loại bài nay là tổ chức điều khiển HS luyện tập vận dụng kiến thức, luyện tập rèn luyện kĩ nang, thông qua hoạt động chủ yếu là giải bài tập. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
- T? chức lớp
- Tạo tiền đề xuất phát: GV gợi lại hoặc qua đàm thoại giúp HS tái hiện lại tri thức, chỉ ra nh?ng kĩ nang sẽ cần cho việc vận dụng theo mục đích nhiệm vụ của bài.
- Dịnh hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học cho HS
- T? chức HS độc lập giải bài tập trên cơ sở huy động vốn hiểu biết của mỡnh, Gv theo dõi giúp đỡ các em khắc phục nh?ng khó khan nảy sinh và tổ chức cho tập thể HS khai thác các bài tập theo định hưuớng đã được chuẩn bị, dự đoán trước.
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả, nhận xét tinh thần thái độ làm việc cho điểm HS (nếu có)
Huướng dẫn công việc VN
2.3. Bài ôn tập tổng kết:
Loại bài này nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa và khái quát hóa tri thức kĩ nang sau khi học xong một chương, một phần hay toàn bộ chương trỡnh môn học. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
Tổ chức lớp
- D?nh hướng mục đích nhiệm vụ học tập
- Tổ chức cho HS hệ thống hóa , khái quát hóa trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà và theo sự hướng dẫn của GV. Xây dựng nên nh?ng bảng tổng kết , các sơ đồ , biểu đồ.( với
nh?ng vấn đề phức tạp và khó thỡ GV có thể thuyết trỡnh là chủ yếu và kết hợp với đàm
thoại để xây dựng nh?ng bảng, sơ đồ đó)
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ làm việc.
- Hướng dẫn VN
2.4. Bài thực hành:
Loại bài này nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS thực hành rèn luyện một kĩ nang có liên quan đến việc sử dụng một công cụ nào đó. Giờ học này có thể tiến hành trong lớp hay trên thực địa. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước như sau:
- Tổ chức lớp
- Dịnh hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học , giới thiệu thao tác thực hành cần thiết.
- GV làm mẫu và sau đó hướng dẫn một vài trường hợp HS thực hiện thường là HS khá giỏi.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm hay từng cá nhân.
Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của HS
II/ Co s? th?c t?
Trong nh?ng nam g?n dõy - Th?c hi?n tinh th?n d?i m?i PPDH theo s? ch? d?o c?a Phũng GD&Dt Tr?m T?u -Tru?ng THCS Lý T? Tr?ng dó ch? d?o GV nghiờm tỳc th?c hi?n vi?c d?i m?i PPDH- Trong cỏc gi? d?y GV dó th?c hi?n cỏc phuong phỏp d?y h?c tớch c?c nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c t? giỏc c?a h?c sinh v t?ng bu?c nõng cao hi?u qu? GD - Tuy nhiờn cho d?n nay -H?u h?t GV dó n?m du?c yờu c?u chung c?a vi?c d?i m?i song cỏch th?c t? ch?c h?c sinh h?c t?p v di?u khi?n l?p nhu th? no sao cho d?t hi?u qu? cao nh?t thỡ v?n cũn l v?n d? chua du?c th?ng nh?t - Nhi?u GV cũn lỳng tỳng trong khi di?u khi?n l?p ho?c t? ch?c cỏc ho?t d?ng chua phong phỳ ,chua phự h?p v?i d?c trung mụn h?c , ti?t h?c.
V?i vai trũ l ngu?i ch? d?o cụng tỏc chuyờn mụn - Ch? d?o cụng tỏc d?i m?i PPDH v v?i kinh nghi?m cung nhu s? tớch c?c h?c h?i c?a b?n thõn - Du?c s? nh?t trớ c?a lónh d?o nh tru?ng - Tụi m?nh d?n trỡnh by chuyờn d? : " M?t s? bi?n phỏp di?u khi?n, t? ch?c d?y h?c nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c c?a HS "
Trong thời gian cho phép – Tôi xin trình bày 1 số PP mà bản thân cho là hiệu quả nếu như GV biết cách điều khiển tích cực.
B- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò:
Dạy học thông qua hợp tác nhóm tạo nên mối quan hệ tương tác giữa trò với trò, giữa thày với trò, tạo nên sự bình đẳng trong quan hệ giữa các thành viên và tạo nên môi trường học tập an toàn. Trong môi trường đó mỗi cá nhân được phép thể hiện tối đa khả năng nhận thức và kinh nghiệm của mình một cách tự tin và thoải mái bởi cảm giác an toàn. Học tập hợp tác theo nhóm còn phát triển ở HS kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển và lãnh đạo. Thông qua đó hình thành ở HS những phẩm chất của người lao động mới.
I. D¹y häc hîp t¸c trong nhãm nhá:
1. ChuÈn bÞ:
HS: đ· ®îc chia nhãm theo nhiÒu hình thøc kh¸c nhau: Nhãm nhá, nhãm lín, chia theo tæ, chia theo n¬i ë, chia theo giíi tÝnh…. ( cÇn ®îc tÝnh to¸n ®Õn sè lîng tõng nhãm…)
GV: ChuÈn bÞ néi dung th¶o luËn, c¸c b¶ng häc tËp nhãm
2. Tổ chức thực hiện:
Bước1 - Gv: giao việc đầy đủ , hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể cho các nhóm
Bước 2: HS làm việc theo nhóm, Gv quan sát động viên, hướng dẫn kịp thời. Trong bước này GV cần nhắc nhở HS hoạt động tích cực, hoàn thành bài làm chính xác trong thời gian sớm nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả: Có nhiều hỡnh thức báo cáo kết quả ( tùy theo yêu cầu của câu hỏi hoạt động nhóm)
- GV cho HS dán kết quả, sau đó cùng HS chia từng bài
- Nhóm trưởng trỡnh bày các nhóm nhận xét
- GV thông báo kết quả đúng, các nhóm trao đổi bài , can cứ kết quả GV đã cung cấp chấm bài chéo của nhau, sau đó báo cáo kết quả trước lớp , GV đóng vai trò là trọng tài.
- GV thu bài, chia bài, yêu cầu các nhóm tự chấm bài của nhóm mỡnh.
3. Ví dụ cụ thể:
3.1. Số học 6 - Tiết 58 - Quy tắc chuyển vế
Tổ chức , điều khiển HS thực hiện ?3- SGK/ 86
Sau khi HS đã nắm được quy tắc và được áp dụng quy tắc vào hai ví dụ GV cần yêu cầu HS thực hiện ?3 để kiểm tra khả nang áp dụng của các em.
Với nội dung kiến thức như trên tôi chọn cách tổ chức cho HS hoạt động nhóm và cho các nhóm nhận xét chéo bài làm vỡ bài tập này mang tính lời giải và trong quá trỡnh chia cần chọn được cách giải hợp lý nhất.
3.2 . Số học 6 - Tiết 59 - Luyện tập
Dây là tiết luyện tập sau khi đã học xong phép cộng, phép trừ hai số nguyên và quy tắc chuyển vế .Một trong các mục tiêu của bài là củng cố về phép cộng và phép trừ số nguyên, do đó tôi chọn bài tập 69- SGK/ 87 là một trong các bài tập cần chia trong tiết . Cách thức tổ chức:
*) Kết quả bài tập 69- SGK/ 87
Bài tập này ở dạng thông báo kết quả nên tôi chọn cách tổ chức GV đưa ra kết quả đúng, yêu các nhóm chấm bài chéo nhau và thông báo điểm trước lớp.
3.3 . Hỡnh học 6 - Tiết 19 - Khi nào thỡ
Tổ chức HS thực hiện ?1 - SGK/ 80
*) Tóm lại: Trong dạy học tổ chức hoạt động nhóm là một PP dạy học theo tinh thần đổi mới PP nhưng để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả người GV cần chọn cách tổ chức hợp lý. Tùy theo từng dạng đơn vị kiến thức mà chọn cách điều khiển sao cho vừa tiết kiệm thời gian trên lớp vừa đảm bảo được nội dung kiến thức cần truyền đạt.
2. PP tổ chức trò chơi khắc sâu kiến thức :
2.1. Trò chơi ô chữ: Trò chơi này thường dùng trong phần cuối tiết học( Có thể trong phần luyện tập hoặc củng cố bài – Tùy theo lượng kiến thức trong giờ học) nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh .
*/ Yêu cầu : Với GV: Phải lựa chọn từ khóa chính xác, ngắn gọn và là kiến thức trọng tâm của bài; Các từ hàng ngang: Phải là các từ liên quan đến nội dung đã học (Có thể ở cả bộ môn khác ). Nội dung gợi ý trả lời phải gần gũi,dễ hiểu, dễ nhớ .
*/ Chuẩn bị:
- GV xác định nội dung KT cần khắc sâu
– Xây dựng từ khóa
– Đặt câu hỏi hàng ngang có chứa từ khóa . ( Lưu ý các âm tiết trong câu hỏi hàng ngang nên có số lượng khác nhau).
- Kẻ bảng phụ: - Nên sử dụng giấy có bề mặt bóng, dày. Kích thước các ô vuông phải tô đậm và bằng nhau.
- Viết các từ hàng ngang bằng 1 loại mực và từ khóa là loại mực khác. Nếu sử dụng CNTT thì nên sử dụng các ô khác màu .
- Dán phủ đáp án bằng 1 miếng Grap trắng ( Grap cũng phải thiết kế tương tự như đáp án ).
-*/ Cách tiến hành : Cuối tiết học GV dành thời gian từ 5- 7 phút để thực hiện trò chơi này:
B1 : GV giới thiệu trò chơi , treo bảng phụ hoặc chiếu lên màn hình .
B2: Nêu yêu cầu của trò chơi và từ chìa khóa.
B3: Điều khiển lớp : Có nhiều hình thức tổ chức điều khiển lớp
+ / C1: Học sinh bốc thăm câu hỏi : Với cách này GV khuyến khích các em xung phong chơi, chọn 1 đội trong đó số thành viên tương ứng với số câu hỏi hàng ngang. HS sau khi bốc thăm sẽ đọc thứ tự hàng ngang vừa chọn– GV nêu những gợi ý đã chuẩn bị - HS suy nghĩ, trả lời – GV nhắc lại câu trả lời của HS đồng thời mở đáp án hàng ngang tương ứng.
+/ C2 : HS trả lời trực tiếp sau gợi ý của GV- GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng nháp – Sau khi HS hoàn thành tất cả các từ hàng ngang – GV mở đáp án đối chiếu.
*/ Lưu ý : GV nên tạo sự hồi hộp, hấp dẫn trong khi đọc câu hỏi cũng bằng cách nói nhanh hoặc chậm tùy theo tính chất , ND câu hỏi hoặc thời gian mở đáp án có thể nhanh cậm khác nhau tạo sự hồi hộp, chờ đợi của HS.
*/ Ưu điểm : Gây hứng thú, tạo sự thoải mái ở cuối tiết học đồng thời có thể tích hợp được nhiều môn học trong cùng một trò chơi, giúp học sinh nhớ kiến thức .
*/ Nhược điểm: Với đối tượng HS hoạt động không tích cực sẽ dễ làm mất thời gian. GV phải chuẩn bị nhiều.
2.2. Trò chơi : Rung chuông vàng : Thường sử dụng ở các tiết ôn tập , tổng kết nhằm giúp học sinh có những hiểu biết kiến thức một cách có hệ thống ( Sử dụng hiệu quả ở các môn xã hội trong phần chương trình địa phương hoặc các tiết hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp ...)
*/ Yêu cầu: Với trò chơi này GV nên chuẩn bị những câu hỏi có tính khái quát ,ngắn gọn những nội dung đã học trong chương trình theo hệ thống lôgic và trật tự kiến thức.
*/Chuẩn bị:
GV:-Máy chiếu.
- Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó tránh đặt câu khó ngay từ đầu .
- Thiết lập các Slides trên PowerPoint – Lưu ý chọn cách màu sắc các Slides cho bắt mắt, đồng hồ đếm ngược và chọn hiệu ứng cho đáp án đúng .
HS: - Bảng, phấn,( bút)
*/ Cách tiến hành: Trong các tiết ôn tập, tổng kết nên dành thời gian cuối tiết để thực hiện trò chơi này.
2.3. PP đọc phân vai : Thực hiện có hiệu quả trong các tiết dạy môn GDCD và phần văn bản – môn Ngữ Văn.
Yêu cầu : GV nên XD ý tưởng từ tiết học trước – Dặn dò HS chuẩn bị bài chu đáo; GV phải luyện đọc diễn cảm tốt. Chỉ nên tổ chức khi trong đoạn văn hoặc tình huống có nhiều đoạn đối thoại.Trong các văn bản dài nên chọn những đoạn thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật để XD dựng kịch bản cho HS sắm vai.
*/ Chuẩn bị : Với trò chơi này GV có thể chuẩn bị 1 số đạo cụ đơn giản để trò chơi thêm phần hấp dẫn .
*/ Cách thức tiến hành :
- GV phân vai, người dẫn truyện
- Nêu yêu cầu thể hiện của từng vai
- Đối với các tình huống : Phải thiết kế câu hỏi tình huống cho HS.
Sau khi HS trả lời : Nhóm sắm vai tiếp tục phần thể hiện của mình với đáp án đúng
*/ Ưu điểm: HS hứng thú tiếp thu kiến thức , Tạo không khí sôi nổi trong lớp học . Giúp HS mạnh dạn trong các sinh hoạt tập thể .
*/ Nhược điểm: Do đặc thù của HS dân tộc các em còn rất nhút nhát nên việc trình bày trước đám đông còn rất hạn chế , chưa đạt yêu cầu vì vậy thường thiên về đọc thường chứ chưa thể hiện được tư tưởng tình cảm của nhân vật mà mình sắm vai
*/ Lưu ý: Để trò chơi này đạt được hiệu quả như mong muốn – Gv phải tích cực chuẩn bị , XD kịch bản , thường xuyên tổ chức để học sinh được thể hiện mình giúp các em mạnh dạn trược tập thể.
Ví dụ :
Khi dạy bài : Cuộc chia tay của những con búp bê – Ngữ văn 7
GV nên chọn đoạn : Hai anh em bé Thủy chia nhau đồ chơi để cho HS đọc phân vai . GV có thể cùng tham gia với vai trò là người dẫn truyện , chuẩn bị một số đồ chơi để HS dùng làm đạo cụ . Chọn 2 HS có giọng đọc tốt và đặc biệt là mạnh dạn để thể hiện. Với đoạn văn này nếu phân vai tốt sẽ làm nổi bật giá trị của tác phẩm đó là sự đồng cảm , chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt như bé Thủy .
2.4. Trò chơi tiếp sức: Thường được tổ chức trong các tiết luyện tập, ôn tập
2.4.1) Chuẩn bị:
- HS: Dược chia thành các đội có đội trưởng (thường là 2 đội)
- GV: Chuẩn bị nội dung , thể lệ của trò chơi
2.4.2) Tổ chức:
- Bước1 - Gv: thông báo nội dung, thể lệ của trò chơi, hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể.
- Bước 2: Học sinh tham gia chơi, GV có thể chọn thêm một HS hỗ trợ làm trọng tài, cổ vũ tinh thần chơi của các đội.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: GV thông báo kết quả đội thắng cuộc, nhận xét tinh thần chơi của các đội.
2.4.3 Ví dụ cụ thể:
VD1:Số học 6- Tiết 81- Luyện tập
Tổ chức cho HS làm bài tập 55- SGK/ 30
VD2: Số học 6- Tiết 84- Phép nhân phân số
Hướng dẫn HS thực hiện phần củng cố sau khi đã nắm bắt được phần lý thuyết bằng bài tập 69- SGK/ 36
3. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trong dạy - học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trong dạy học thụ động, GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong D&HTC, học sinh được tạo điều kiện phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để điều chỉnh cách học. Tự đánh giá và tự điều chỉnh hành vi, hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS.
Để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà cần khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Thông qua việc đánh giá, học sinh không chỉ được rèn luyện kĩ năng xem xét, phân tích vấn đề mà trên cơ sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp.
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Dạy học thông qua hợp tác nhóm tạo nên mối quan hệ tương tác giữa trò với trò, giữa thày với trò, tạo nên sự bình đẳng trong quan hệ giữa các thành viên và tạo nên môi trường học tập an toàn. Trong môi trường đó mỗi cá nhân được phép thể hiện tối đa khả năng nhận thức và kinh nghiệm của mình một cách tự tin và thoải mái bởi cảm giác an toàn. Học tập hợp tác theo nhóm còn phát triển ở HS kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển và lãnh đạo. Thông qua đó hình thành ở HS những phẩm chất của người lao động mới.
D&HTC là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. D&HTC là sự kết hợp linh hoạt nhiều PPDH phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức của HS và điều kiện thực tế để đạt được mục tiêu của bài học. Trong đó có những PPDH quen thuộc như: dùng lời, trực quan, minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, trò chơi, động não thực hành, thí nghiệm …Mỗi PPDH đều có những ưu điểm và hạn chế, không có PPDH nào là phương pháp tối ưu. Trong khi đó D&HTC đòi hỏi cần kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tăng cường liên hệ với thực tế cuộc sống. Vì vậy việc vận dụng PPDH đạt được hiệu quả còn tuỳ thuộc vào năng lực sư phạm và khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên.
Một số bi?n phỏp tổ chức, điều khiển nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c c?a HS
Phần thứ nhất: Mở đầu
1. Lí do
Quỏ trỡnh dạy học là một hệ thống tác động liên tục của Giáo viên ( GV) nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh( HS) để HS lĩnh hội v?ng chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Dây là quá trỡnh điều khiển con người chứ không phải điều khiển máy móc, vỡ vậy cần quan tâm tới cả yếu tố tâm lý, chẳng hạn HS có sẵn sàng, có hứng thú thực hiện hoạt động này hay hoạt động khác hay không? Như vậy để đạt được mục tiêu dạy học người GV không chỉ nắm v?ng nội dung kiến thức một cách hệ thống mà còn phải có một phương pháp tổ chức điều khiển lớp học sao cho hợp lý. Nhưng qua tham dò ý kiến cũng như qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy việc tổ chức điều khiển học sinh trong dạy học của Gv nói chung, đu?c biệt là các đồng chí GV mới nói riêng hiệu quả chưa cao. Có thể dẫn chứng cụ thể như sau: Trong cùng một đơn vị kiến thức của một tiết học nếu GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm phù hợp th sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn trong trạng thái tâm lý hưng phấn đồng thời tiết kiệm được thời gian của tiết học, nhưng do GV tổ chức không phù hợp làm cho các em không nh?ng không nắm chắc kiến thức mà còn lãng phí thời gian của tiết học.
Như vậy với nh?ng lý do nêu ra ở trên tôi mạnh dạn xây dựng chuyên đề về một số hỡnh thức tổ chức điều khiển học sinh trong dạy học.
Phần thứ hai : Nội dung
A . D?T V?N D?
I/ Cơ sở lý luận
1. Về tổ chức dạy học
1.1. Tổ chức giờ học: Cần hiểu mục tiêu là để đổi mới PPDH. Tạo điều kiện tốt nhất để HS phát huy được tính tích cực chủ động trong tiếp thu bài giảng huy động duợc mọi HS làm việc, tích cực làm việc cũng nhu kết quả của từng HS. Tuy nhiên không nên máy móc , giờ nào cũng đủ mọi cách tổ chức: Phiếu học tập, học theo nhóm, tổ chức trò chơi.
1.2. Về hỡnh thức: -Cả lớp họat động , hoạt động theo nhóm, học theo cặp, học cá nhân và tự nghiên cứu
-Tạo điều kiện tốt nhất để HS không chỉ trả lời tranh luận với GV , mà còn duợc trao đổi , tranh luận với bạn học để tỡm ra chân lý (không gò ép)
- Diều quan trọng là xây dựng kế hoạch hoạt động của giờ học, hệ thống câu hỏi , bài tập và lựa chọn cách kiểm tra, đánh giá kết quả HS nhằm kích thích tính chủ động sáng tạo.
2. Các loại bài lên lớp
2.1. Bài lên lớp lý thuyết:
Dõy là loại bài nhằm mục đích tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội tri thức mới. Cấu trúc của loại bài này g?m các bu?c sau:
- Tổ chức lên lớp: Nắm số học sinh có mặt , vắng mặt, lí do vắng mặt, ổn định trật tự, chuẩn bị làm việc.
- Tạo tiền đề xuất phát cho việc nắm tri thức mới: giúp HS tái hiện nh?ng tri thức cần thiết làm chỗ dựa cho việc nắm tri thức mới thông qua việc KTBC, ra bài tập hay đàm thoại gi?a th?y , trò hoặc thầy trực tiếp trỡnh bày.
- Dịnh hu?ng HS vào mục đích nhiệm vụ của bài học: trên cơ sở nh?ng tri thức đã học,
bằng nhiều hỡnh thức sinh động , kể cả hỡnh thức đưa HS vào tỡnh huống có vấn đề, thu
hút HS vào bài học một cách tự nhiên.
- Làm việc với nội dung mới: GV vận dụng các phương pháp , phương tiện dạy học thích hợp để tổ chức, điều khiển HS tích cực độc lập nắm tri thức mới.
- Củng cố bằng đàm thoại, thông qua bài tập, qua trò chơi hay thầy trỡnh bày trực tiếp., GV giúp HS củng cố nh?ng tri thức bài học, gắn tri thức mới này với tri thức đã có.
- Tổng kết bài học: GV thông báo ngắn gọn, súc tích nh?ng vấn đề vừa học mà HS cần khắc sõu, nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Hướng dẫn công việc về nhà: ra các bài tập và câu hỏi đồng thời hướng dẫn HS tự học ở nhà và có thể dặn dò HS nh?ng chuẩn bị cần thiết cho bài sau
2.2. Bài lên lớp luyện tập:
Mục đích của loại bài nay là tổ chức điều khiển HS luyện tập vận dụng kiến thức, luyện tập rèn luyện kĩ nang, thông qua hoạt động chủ yếu là giải bài tập. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
- T? chức lớp
- Tạo tiền đề xuất phát: GV gợi lại hoặc qua đàm thoại giúp HS tái hiện lại tri thức, chỉ ra nh?ng kĩ nang sẽ cần cho việc vận dụng theo mục đích nhiệm vụ của bài.
- Dịnh hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học cho HS
- T? chức HS độc lập giải bài tập trên cơ sở huy động vốn hiểu biết của mỡnh, Gv theo dõi giúp đỡ các em khắc phục nh?ng khó khan nảy sinh và tổ chức cho tập thể HS khai thác các bài tập theo định hưuớng đã được chuẩn bị, dự đoán trước.
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả, nhận xét tinh thần thái độ làm việc cho điểm HS (nếu có)
Huướng dẫn công việc VN
2.3. Bài ôn tập tổng kết:
Loại bài này nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa và khái quát hóa tri thức kĩ nang sau khi học xong một chương, một phần hay toàn bộ chương trỡnh môn học. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước sau:
Tổ chức lớp
- D?nh hướng mục đích nhiệm vụ học tập
- Tổ chức cho HS hệ thống hóa , khái quát hóa trên cơ sở đã chuẩn bị ở nhà và theo sự hướng dẫn của GV. Xây dựng nên nh?ng bảng tổng kết , các sơ đồ , biểu đồ.( với
nh?ng vấn đề phức tạp và khó thỡ GV có thể thuyết trỡnh là chủ yếu và kết hợp với đàm
thoại để xây dựng nh?ng bảng, sơ đồ đó)
- Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ làm việc.
- Hướng dẫn VN
2.4. Bài thực hành:
Loại bài này nhằm mục đích tổ chức điều khiển HS thực hành rèn luyện một kĩ nang có liên quan đến việc sử dụng một công cụ nào đó. Giờ học này có thể tiến hành trong lớp hay trên thực địa. Cấu trúc của loại bài này gồm các bước như sau:
- Tổ chức lớp
- Dịnh hướng mục đích, nhiệm vụ của bài học , giới thiệu thao tác thực hành cần thiết.
- GV làm mẫu và sau đó hướng dẫn một vài trường hợp HS thực hiện thường là HS khá giỏi.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo từng nhóm hay từng cá nhân.
Tổng kết bài học: GV đánh giá kết quả và nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của HS
II/ Co s? th?c t?
Trong nh?ng nam g?n dõy - Th?c hi?n tinh th?n d?i m?i PPDH theo s? ch? d?o c?a Phũng GD&Dt Tr?m T?u -Tru?ng THCS Lý T? Tr?ng dó ch? d?o GV nghiờm tỳc th?c hi?n vi?c d?i m?i PPDH- Trong cỏc gi? d?y GV dó th?c hi?n cỏc phuong phỏp d?y h?c tớch c?c nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c t? giỏc c?a h?c sinh v t?ng bu?c nõng cao hi?u qu? GD - Tuy nhiờn cho d?n nay -H?u h?t GV dó n?m du?c yờu c?u chung c?a vi?c d?i m?i song cỏch th?c t? ch?c h?c sinh h?c t?p v di?u khi?n l?p nhu th? no sao cho d?t hi?u qu? cao nh?t thỡ v?n cũn l v?n d? chua du?c th?ng nh?t - Nhi?u GV cũn lỳng tỳng trong khi di?u khi?n l?p ho?c t? ch?c cỏc ho?t d?ng chua phong phỳ ,chua phự h?p v?i d?c trung mụn h?c , ti?t h?c.
V?i vai trũ l ngu?i ch? d?o cụng tỏc chuyờn mụn - Ch? d?o cụng tỏc d?i m?i PPDH v v?i kinh nghi?m cung nhu s? tớch c?c h?c h?i c?a b?n thõn - Du?c s? nh?t trớ c?a lónh d?o nh tru?ng - Tụi m?nh d?n trỡnh by chuyờn d? : " M?t s? bi?n phỏp di?u khi?n, t? ch?c d?y h?c nh?m phỏt huy tớnh tớch c?c c?a HS "
Trong thời gian cho phép – Tôi xin trình bày 1 số PP mà bản thân cho là hiệu quả nếu như GV biết cách điều khiển tích cực.
B- Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò:
Dạy học thông qua hợp tác nhóm tạo nên mối quan hệ tương tác giữa trò với trò, giữa thày với trò, tạo nên sự bình đẳng trong quan hệ giữa các thành viên và tạo nên môi trường học tập an toàn. Trong môi trường đó mỗi cá nhân được phép thể hiện tối đa khả năng nhận thức và kinh nghiệm của mình một cách tự tin và thoải mái bởi cảm giác an toàn. Học tập hợp tác theo nhóm còn phát triển ở HS kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển và lãnh đạo. Thông qua đó hình thành ở HS những phẩm chất của người lao động mới.
I. D¹y häc hîp t¸c trong nhãm nhá:
1. ChuÈn bÞ:
HS: đ· ®îc chia nhãm theo nhiÒu hình thøc kh¸c nhau: Nhãm nhá, nhãm lín, chia theo tæ, chia theo n¬i ë, chia theo giíi tÝnh…. ( cÇn ®îc tÝnh to¸n ®Õn sè lîng tõng nhãm…)
GV: ChuÈn bÞ néi dung th¶o luËn, c¸c b¶ng häc tËp nhãm
2. Tổ chức thực hiện:
Bước1 - Gv: giao việc đầy đủ , hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể cho các nhóm
Bước 2: HS làm việc theo nhóm, Gv quan sát động viên, hướng dẫn kịp thời. Trong bước này GV cần nhắc nhở HS hoạt động tích cực, hoàn thành bài làm chính xác trong thời gian sớm nhất
Bước 3: Báo cáo kết quả: Có nhiều hỡnh thức báo cáo kết quả ( tùy theo yêu cầu của câu hỏi hoạt động nhóm)
- GV cho HS dán kết quả, sau đó cùng HS chia từng bài
- Nhóm trưởng trỡnh bày các nhóm nhận xét
- GV thông báo kết quả đúng, các nhóm trao đổi bài , can cứ kết quả GV đã cung cấp chấm bài chéo của nhau, sau đó báo cáo kết quả trước lớp , GV đóng vai trò là trọng tài.
- GV thu bài, chia bài, yêu cầu các nhóm tự chấm bài của nhóm mỡnh.
3. Ví dụ cụ thể:
3.1. Số học 6 - Tiết 58 - Quy tắc chuyển vế
Tổ chức , điều khiển HS thực hiện ?3- SGK/ 86
Sau khi HS đã nắm được quy tắc và được áp dụng quy tắc vào hai ví dụ GV cần yêu cầu HS thực hiện ?3 để kiểm tra khả nang áp dụng của các em.
Với nội dung kiến thức như trên tôi chọn cách tổ chức cho HS hoạt động nhóm và cho các nhóm nhận xét chéo bài làm vỡ bài tập này mang tính lời giải và trong quá trỡnh chia cần chọn được cách giải hợp lý nhất.
3.2 . Số học 6 - Tiết 59 - Luyện tập
Dây là tiết luyện tập sau khi đã học xong phép cộng, phép trừ hai số nguyên và quy tắc chuyển vế .Một trong các mục tiêu của bài là củng cố về phép cộng và phép trừ số nguyên, do đó tôi chọn bài tập 69- SGK/ 87 là một trong các bài tập cần chia trong tiết . Cách thức tổ chức:
*) Kết quả bài tập 69- SGK/ 87
Bài tập này ở dạng thông báo kết quả nên tôi chọn cách tổ chức GV đưa ra kết quả đúng, yêu các nhóm chấm bài chéo nhau và thông báo điểm trước lớp.
3.3 . Hỡnh học 6 - Tiết 19 - Khi nào thỡ
Tổ chức HS thực hiện ?1 - SGK/ 80
*) Tóm lại: Trong dạy học tổ chức hoạt động nhóm là một PP dạy học theo tinh thần đổi mới PP nhưng để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả người GV cần chọn cách tổ chức hợp lý. Tùy theo từng dạng đơn vị kiến thức mà chọn cách điều khiển sao cho vừa tiết kiệm thời gian trên lớp vừa đảm bảo được nội dung kiến thức cần truyền đạt.
2. PP tổ chức trò chơi khắc sâu kiến thức :
2.1. Trò chơi ô chữ: Trò chơi này thường dùng trong phần cuối tiết học( Có thể trong phần luyện tập hoặc củng cố bài – Tùy theo lượng kiến thức trong giờ học) nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh .
*/ Yêu cầu : Với GV: Phải lựa chọn từ khóa chính xác, ngắn gọn và là kiến thức trọng tâm của bài; Các từ hàng ngang: Phải là các từ liên quan đến nội dung đã học (Có thể ở cả bộ môn khác ). Nội dung gợi ý trả lời phải gần gũi,dễ hiểu, dễ nhớ .
*/ Chuẩn bị:
- GV xác định nội dung KT cần khắc sâu
– Xây dựng từ khóa
– Đặt câu hỏi hàng ngang có chứa từ khóa . ( Lưu ý các âm tiết trong câu hỏi hàng ngang nên có số lượng khác nhau).
- Kẻ bảng phụ: - Nên sử dụng giấy có bề mặt bóng, dày. Kích thước các ô vuông phải tô đậm và bằng nhau.
- Viết các từ hàng ngang bằng 1 loại mực và từ khóa là loại mực khác. Nếu sử dụng CNTT thì nên sử dụng các ô khác màu .
- Dán phủ đáp án bằng 1 miếng Grap trắng ( Grap cũng phải thiết kế tương tự như đáp án ).
-*/ Cách tiến hành : Cuối tiết học GV dành thời gian từ 5- 7 phút để thực hiện trò chơi này:
B1 : GV giới thiệu trò chơi , treo bảng phụ hoặc chiếu lên màn hình .
B2: Nêu yêu cầu của trò chơi và từ chìa khóa.
B3: Điều khiển lớp : Có nhiều hình thức tổ chức điều khiển lớp
+ / C1: Học sinh bốc thăm câu hỏi : Với cách này GV khuyến khích các em xung phong chơi, chọn 1 đội trong đó số thành viên tương ứng với số câu hỏi hàng ngang. HS sau khi bốc thăm sẽ đọc thứ tự hàng ngang vừa chọn– GV nêu những gợi ý đã chuẩn bị - HS suy nghĩ, trả lời – GV nhắc lại câu trả lời của HS đồng thời mở đáp án hàng ngang tương ứng.
+/ C2 : HS trả lời trực tiếp sau gợi ý của GV- GV ghi nhanh câu trả lời của HS lên bảng nháp – Sau khi HS hoàn thành tất cả các từ hàng ngang – GV mở đáp án đối chiếu.
*/ Lưu ý : GV nên tạo sự hồi hộp, hấp dẫn trong khi đọc câu hỏi cũng bằng cách nói nhanh hoặc chậm tùy theo tính chất , ND câu hỏi hoặc thời gian mở đáp án có thể nhanh cậm khác nhau tạo sự hồi hộp, chờ đợi của HS.
*/ Ưu điểm : Gây hứng thú, tạo sự thoải mái ở cuối tiết học đồng thời có thể tích hợp được nhiều môn học trong cùng một trò chơi, giúp học sinh nhớ kiến thức .
*/ Nhược điểm: Với đối tượng HS hoạt động không tích cực sẽ dễ làm mất thời gian. GV phải chuẩn bị nhiều.
2.2. Trò chơi : Rung chuông vàng : Thường sử dụng ở các tiết ôn tập , tổng kết nhằm giúp học sinh có những hiểu biết kiến thức một cách có hệ thống ( Sử dụng hiệu quả ở các môn xã hội trong phần chương trình địa phương hoặc các tiết hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp ...)
*/ Yêu cầu: Với trò chơi này GV nên chuẩn bị những câu hỏi có tính khái quát ,ngắn gọn những nội dung đã học trong chương trình theo hệ thống lôgic và trật tự kiến thức.
*/Chuẩn bị:
GV:-Máy chiếu.
- Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó tránh đặt câu khó ngay từ đầu .
- Thiết lập các Slides trên PowerPoint – Lưu ý chọn cách màu sắc các Slides cho bắt mắt, đồng hồ đếm ngược và chọn hiệu ứng cho đáp án đúng .
HS: - Bảng, phấn,( bút)
*/ Cách tiến hành: Trong các tiết ôn tập, tổng kết nên dành thời gian cuối tiết để thực hiện trò chơi này.
2.3. PP đọc phân vai : Thực hiện có hiệu quả trong các tiết dạy môn GDCD và phần văn bản – môn Ngữ Văn.
Yêu cầu : GV nên XD ý tưởng từ tiết học trước – Dặn dò HS chuẩn bị bài chu đáo; GV phải luyện đọc diễn cảm tốt. Chỉ nên tổ chức khi trong đoạn văn hoặc tình huống có nhiều đoạn đối thoại.Trong các văn bản dài nên chọn những đoạn thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật để XD dựng kịch bản cho HS sắm vai.
*/ Chuẩn bị : Với trò chơi này GV có thể chuẩn bị 1 số đạo cụ đơn giản để trò chơi thêm phần hấp dẫn .
*/ Cách thức tiến hành :
- GV phân vai, người dẫn truyện
- Nêu yêu cầu thể hiện của từng vai
- Đối với các tình huống : Phải thiết kế câu hỏi tình huống cho HS.
Sau khi HS trả lời : Nhóm sắm vai tiếp tục phần thể hiện của mình với đáp án đúng
*/ Ưu điểm: HS hứng thú tiếp thu kiến thức , Tạo không khí sôi nổi trong lớp học . Giúp HS mạnh dạn trong các sinh hoạt tập thể .
*/ Nhược điểm: Do đặc thù của HS dân tộc các em còn rất nhút nhát nên việc trình bày trước đám đông còn rất hạn chế , chưa đạt yêu cầu vì vậy thường thiên về đọc thường chứ chưa thể hiện được tư tưởng tình cảm của nhân vật mà mình sắm vai
*/ Lưu ý: Để trò chơi này đạt được hiệu quả như mong muốn – Gv phải tích cực chuẩn bị , XD kịch bản , thường xuyên tổ chức để học sinh được thể hiện mình giúp các em mạnh dạn trược tập thể.
Ví dụ :
Khi dạy bài : Cuộc chia tay của những con búp bê – Ngữ văn 7
GV nên chọn đoạn : Hai anh em bé Thủy chia nhau đồ chơi để cho HS đọc phân vai . GV có thể cùng tham gia với vai trò là người dẫn truyện , chuẩn bị một số đồ chơi để HS dùng làm đạo cụ . Chọn 2 HS có giọng đọc tốt và đặc biệt là mạnh dạn để thể hiện. Với đoạn văn này nếu phân vai tốt sẽ làm nổi bật giá trị của tác phẩm đó là sự đồng cảm , chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt như bé Thủy .
2.4. Trò chơi tiếp sức: Thường được tổ chức trong các tiết luyện tập, ôn tập
2.4.1) Chuẩn bị:
- HS: Dược chia thành các đội có đội trưởng (thường là 2 đội)
- GV: Chuẩn bị nội dung , thể lệ của trò chơi
2.4.2) Tổ chức:
- Bước1 - Gv: thông báo nội dung, thể lệ của trò chơi, hạn định thời gian làm việc, kết quả cụ thể.
- Bước 2: Học sinh tham gia chơi, GV có thể chọn thêm một HS hỗ trợ làm trọng tài, cổ vũ tinh thần chơi của các đội.
- Bước 3: Báo cáo kết quả: GV thông báo kết quả đội thắng cuộc, nhận xét tinh thần chơi của các đội.
2.4.3 Ví dụ cụ thể:
VD1:Số học 6- Tiết 81- Luyện tập
Tổ chức cho HS làm bài tập 55- SGK/ 30
VD2: Số học 6- Tiết 84- Phép nhân phân số
Hướng dẫn HS thực hiện phần củng cố sau khi đã nắm bắt được phần lý thuyết bằng bài tập 69- SGK/ 36
3. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trong dạy - học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời nhận định kết quả thực trạng và để điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trong dạy học thụ động, GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong D&HTC, học sinh được tạo điều kiện phát triển kỹ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để điều chỉnh cách học. Tự đánh giá và tự điều chỉnh hành vi, hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS.
Để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã học mà cần khuyến khích phát triển trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Thông qua việc đánh giá, học sinh không chỉ được rèn luyện kĩ năng xem xét, phân tích vấn đề mà trên cơ sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp.
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Dạy học thông qua hợp tác nhóm tạo nên mối quan hệ tương tác giữa trò với trò, giữa thày với trò, tạo nên sự bình đẳng trong quan hệ giữa các thành viên và tạo nên môi trường học tập an toàn. Trong môi trường đó mỗi cá nhân được phép thể hiện tối đa khả năng nhận thức và kinh nghiệm của mình một cách tự tin và thoải mái bởi cảm giác an toàn. Học tập hợp tác theo nhóm còn phát triển ở HS kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển và lãnh đạo. Thông qua đó hình thành ở HS những phẩm chất của người lao động mới.
D&HTC là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. D&HTC là sự kết hợp linh hoạt nhiều PPDH phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức của HS và điều kiện thực tế để đạt được mục tiêu của bài học. Trong đó có những PPDH quen thuộc như: dùng lời, trực quan, minh hoạ, vấn đáp, thảo luận nhóm, dạy học nêu và giải quyết vấn đề, trò chơi, động não thực hành, thí nghiệm …Mỗi PPDH đều có những ưu điểm và hạn chế, không có PPDH nào là phương pháp tối ưu. Trong khi đó D&HTC đòi hỏi cần kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tăng cường liên hệ với thực tế cuộc sống. Vì vậy việc vận dụng PPDH đạt được hiệu quả còn tuỳ thuộc vào năng lực sư phạm và khả năng vận dụng sáng tạo của giáo viên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuan Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)