CHUYÊN ĐỀ TỈNH ĐẦY ĐỦ
Chia sẻ bởi Vũ Giang Nam |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TỈNH ĐẦY ĐỦ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRỊ AN
TỔ : LÝ - KTCN
(
Chuyên đề
TỔNG HỢP VÀ PHÂN LOẠI
BÀI TOÁN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Giáo viên: VŨ GIANG NAM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay tình trạng học “tủ”, học máy móc diễn ra ở học sinh rất phổ biến; không chỉ ở các môn xã hội mà còn ở các môn học tự nhiên đòi hỏi phải hệ thống và tư duy. Là giáo viên giảng dạy vật lý tại trường THPT Trị An, tôi nhận thấy học sinh có số điểm tuyển vào trường rất thấp (có năm tuyển 100% số học sinh tốt nghiệp THCS). Do đó trình độ học sinh không đồng đều, số học sinh yếu thường lười làm bài tập, một số học sinh lại học theo kiểu máy móc, thiếu lập luận giữa lý thuyết và bài tập thực hành.
Dòng điện xoay chiều là một trong những chương trọng tâm của chương trình vật lý 12. Khi học dòng điện xoay chiều học sinh thường nhầm lẫn các giá trị hiệu dụng với giá trị tức thời, thường nhầm lẫn khi chọn pha của cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Từ thực tế trên cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản, vận dụng lý thuyết vào các bài tập, có kĩ năng giải bài tập đồng thời tập cho học sinh lập luận trong khi giải bài tập. Đi từ các bài toán nhỏ để tổng hợp các bài toán lớn giúp người học phân biệt được các dạng toán có thói quen lập luận và lật ngược vấn đề sau đó lại có thể phân loại các dạng toán xoay chiều.
Chuyên đề gồm: 3 mục (A; B; C) và 3 phần (I; II; III)
Phần I : Các bài toán nhỏ
Phần II : Tổng hợp các bài toán nhỏ
Phần III: Phân loại bài toán
Loại I : Viết biểu thức u hoặc i
Loại II : Tìm các đại lượng R, L, C
Loại III: Toán cực trị - công suất mạch cực đại
PHẦN III PHÂN LOẠI BÀI TOÁN
LOẠI I: VIẾT BIỂU THỨC u HOẶC i
1. PHƯƠNG PHÁP:
Nếu đề bài cho u viết i
+ Cần tìm , và tg(AB
+ Nhận định pha của i so với u
Nếu đề bài cho i viết u
+ Cần tìm U0AB = I0.ZAB , và tg(AB
+ Nhận định pha của u so với i
c) Chú ý: Đoạn mạch thiếu phần tử nào thì trong công thức ta bỏ đi phần tử đó.
2. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
III-1. Cho mạch như hình vẽ:
R = 100 (; (H); C = 31,8(F
uAM = 100 sin100(t (V)
Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
Viết biểu thức hiệu điện thế xoay chiều uAB
Bài giải:
Cảm kháng, dung kháng, tổng trở:
ZL = L( = .100( = 200(()
uAM cùng pha i nên i = sin100(t (A)
b) ZAB = = 100(()
U0AB = I0.ZAB = .100 = 200 (V)
tg(AB = 1 ( (AB = ; uAB nhanh pha hơn i
uAB = 200 sin(100(t + ) (V)
III-2: Cho mạch như hình vẽ R0 = 30((); L = (H),
i = 2.sin(100(t - ) (A)
Tính tổng trở mạch AB
Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch AB
Bài giải:
a) ZL = L( =.100( = 40 (()
ZAB = = 50 (()
b) U0AB = I0.ZAB = 2. 50 = 100 (V)
tg(AB ( (AB = (rad)
uAB nhanh pha hơn i nên uAB = 100 sin(100(t -+ )(V)
LOẠI II: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG R; L; C
1) PHƯƠNG PHÁP:
a) Cho độ lệch pha, dùng công thức tg(AB
hoặc suy ra R hoặc ZAB
b) Cho P hoặc Q dùng công thức:
P = I2 .R = U.I cos( ( I =
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRỊ AN
TỔ : LÝ - KTCN
(
Chuyên đề
TỔNG HỢP VÀ PHÂN LOẠI
BÀI TOÁN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Giáo viên: VŨ GIANG NAM
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay tình trạng học “tủ”, học máy móc diễn ra ở học sinh rất phổ biến; không chỉ ở các môn xã hội mà còn ở các môn học tự nhiên đòi hỏi phải hệ thống và tư duy. Là giáo viên giảng dạy vật lý tại trường THPT Trị An, tôi nhận thấy học sinh có số điểm tuyển vào trường rất thấp (có năm tuyển 100% số học sinh tốt nghiệp THCS). Do đó trình độ học sinh không đồng đều, số học sinh yếu thường lười làm bài tập, một số học sinh lại học theo kiểu máy móc, thiếu lập luận giữa lý thuyết và bài tập thực hành.
Dòng điện xoay chiều là một trong những chương trọng tâm của chương trình vật lý 12. Khi học dòng điện xoay chiều học sinh thường nhầm lẫn các giá trị hiệu dụng với giá trị tức thời, thường nhầm lẫn khi chọn pha của cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Từ thực tế trên cần phải đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản, vận dụng lý thuyết vào các bài tập, có kĩ năng giải bài tập đồng thời tập cho học sinh lập luận trong khi giải bài tập. Đi từ các bài toán nhỏ để tổng hợp các bài toán lớn giúp người học phân biệt được các dạng toán có thói quen lập luận và lật ngược vấn đề sau đó lại có thể phân loại các dạng toán xoay chiều.
Chuyên đề gồm: 3 mục (A; B; C) và 3 phần (I; II; III)
Phần I : Các bài toán nhỏ
Phần II : Tổng hợp các bài toán nhỏ
Phần III: Phân loại bài toán
Loại I : Viết biểu thức u hoặc i
Loại II : Tìm các đại lượng R, L, C
Loại III: Toán cực trị - công suất mạch cực đại
PHẦN III PHÂN LOẠI BÀI TOÁN
LOẠI I: VIẾT BIỂU THỨC u HOẶC i
1. PHƯƠNG PHÁP:
Nếu đề bài cho u viết i
+ Cần tìm , và tg(AB
+ Nhận định pha của i so với u
Nếu đề bài cho i viết u
+ Cần tìm U0AB = I0.ZAB , và tg(AB
+ Nhận định pha của u so với i
c) Chú ý: Đoạn mạch thiếu phần tử nào thì trong công thức ta bỏ đi phần tử đó.
2. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
III-1. Cho mạch như hình vẽ:
R = 100 (; (H); C = 31,8(F
uAM = 100 sin100(t (V)
Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch
Viết biểu thức hiệu điện thế xoay chiều uAB
Bài giải:
Cảm kháng, dung kháng, tổng trở:
ZL = L( = .100( = 200(()
uAM cùng pha i nên i = sin100(t (A)
b) ZAB = = 100(()
U0AB = I0.ZAB = .100 = 200 (V)
tg(AB = 1 ( (AB = ; uAB nhanh pha hơn i
uAB = 200 sin(100(t + ) (V)
III-2: Cho mạch như hình vẽ R0 = 30((); L = (H),
i = 2.sin(100(t - ) (A)
Tính tổng trở mạch AB
Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch AB
Bài giải:
a) ZL = L( =.100( = 40 (()
ZAB = = 50 (()
b) U0AB = I0.ZAB = 2. 50 = 100 (V)
tg(AB ( (AB = (rad)
uAB nhanh pha hơn i nên uAB = 100 sin(100(t -+ )(V)
LOẠI II: TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG R; L; C
1) PHƯƠNG PHÁP:
a) Cho độ lệch pha, dùng công thức tg(AB
hoặc suy ra R hoặc ZAB
b) Cho P hoặc Q dùng công thức:
P = I2 .R = U.I cos( ( I =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Giang Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)