Chuyên đề tiêu hóa ở người và động vật
Chia sẻ bởi Vũ Thị Đam |
Ngày 23/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề tiêu hóa ở người và động vật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
" tiêu hóa ở động vật "
Người báo cáo : Vũ Thị Đam
Tru?ng THPT Tõn Dõn
T?: T? nhiờn II
Sinh học 11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI CHUYÊN ĐỀ
Câu hỏi vui
Câu 1:Thức ăn từ miệng xuống dạ dày mất bao lâu?
A. 3->4 giây
B. 4->5 giây
C. 5->6 giây
D. 6->7 giây
đáp án : D
Câu 2: Chó sống được bao lâu ?
A. 15-20 NĂM
B. 20-30 NĂM
C. 30 -40 NĂM
D. 40-45 NĂM
ĐP áN: A
CÂU 3 :Vì sao có lúc chó an cả cỏ?
A. Ăn thịt nhiều quá muốn dổi món
B. Chó bị sâu răng
C. Trong bụng chó có giun sán
D. Chó bắt chước bò
đáp án : c
Câu 4: Vì sao chuột ăn cả xà phòng ?
A. Dể sạch răng miệng của nó
B. Vì xà phòng có chứa dầu thực vật mà chuột rất thích.
C. Dể mài răng
D. Vì chuột không biết phân biệt thức ăn
đáp án: B
Câu 5: Loài nhện biết bắt chim ăn thịt không ?
A. Có
B. Không
đáp án : A
Câu 6: Vì sao khi trời sắp mưa ếch, nhái lại đua nhau kêu ?
A. Không khí ẩm mát làm hưng phấn
B. Chúng không thích mưa
C. Chúng thích mưa
D. ?ch đực gọi ếch cái
đáp án: a
Nội dung chuyên đề gồm
I. Ý nghĩa và sự tiến hóa của tiêu hóa ở động vật
1. Ý nghĩa của sinh lí tiêu hóa trong thức ăn
2. Sự tiến hóa trong tiêu hóa ở động vật
II. Đại cương về tiêu hóa.
III. Ống tiêu hóa và sự tiêu hóa thức ăn ở người.
1. Tiêu hóa ở miệng.
2. tiêu hóa ở thực quản.
3. tiêu hóa ở dạ dày.
4. Tiêu hóa ở ruột non.
5. Tiêu hóa ở ruột già.
IV. Ứng dụng trong thực tế.
I. ý nghĩa của sinh lí tiêu hoá thức An và sự tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật.
DV chưa có cơ
quan tiêu hoá
DV có túi tiêu hoá
DV có ống tiêu hoá
2. sù tiÕn ho¸ cña CƠ QUAN tiªu ho¸ ë ®éng vËt.
3. Sự tiến hóa trong tiêu hóa ở các nhóm động vật
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Động vật có túi tiêu hóa
Động vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến
tiêu hóa
- Có hoặc không
có hậu môn
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tôm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào
Không có
Hình túi, gồm nhiều tế bào. Có một lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa .
Gồm: - Cơ quan tiêu hóa
( miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già và hậu môn) và tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch ruột…
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (trong lòng túi nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản hơn) và tiêu hóa nội bào .
Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học
biến đổi hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu, các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài.
Thức ăn được thực bào và phân hủy nhờ enzim chứa trong lizôxôm tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản (được hấp thụ) và chất thải (xuất bào) .
II. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TIÊU HÓA
Tiêu hóa là cung cấp cho môi trường trong những chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn dưới dạng dùng được cho các nhu cầu của cơ thể.
Hệ tiêu hóa phân biệt thành hai khu vực:
- Khu vực tiêu hóa thức ăn: Gồm ống tiêu hóa để chứa và vận chuyển thức ăn, và tuyến tiêu hóa để tiết dịch tiêu hóa, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
- Khu vực tích trữ: Gan và mỡ để tích trữ và cung cấp dần thức ăn theo nhu cầu của cơ thể.
1. Chức năng chung của cơ quan tiêu hóa :
Gồm 3 chức năng chính:
- Chế tiết
- Vận động
- Hấp thu
2. Sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa :
- Biến đổi về mặt vật lý: Nhai, nghiền, nuốt và nhào trộn thức ăn...
- Biến đổi hóa học: Nhờ các enzim do cơ thể tiết ra và do thức ăn mang vào:
- Biến đổi vi sinh vật: Do các vi sinh vật sống trong đường tiêu hóa, chúng tiết men trực tiếp tham gia vào qúa trình tiêu hóa thức ăn.
III. ỐNG TIÊU HOÁ VÀ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN Ở NGƯỜI
1. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Khoang miệng gồm cơ quan nào?
- Khi thức ăn vào miệng sẽ có những
hoạt động nào xảy ra?
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra 5 hoạt động sau:
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim ( men ) amilaza trong nước bọt
- thức ăn nghi?n nt t?o thnh vin
I-Tiêu hoá ở khoang miệng: Gồm:
Biến đổi lý học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
+ Tác dụng: làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
+ Tác dụng: biến đổi một phần tinh bột chín ? đường mantôzơ.
Tinh bột
Đường mantôzơ
pH = 7,2
to = 37o C
Amilaza
Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có vị ngọt?
Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
2. Tiêu hóa ở thực quản:
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học không?
- Thời gian đi qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây ) nên có thể coi như thức ăn không bị biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
2. Tiu hĩa ? thực quản:
- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
-Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Hãy xác định vị trí của
dạ dày trên cơ thể người ?
a. Cấu tạo của dạ dày :
Dạ dày
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Tâm vị
Môn vị
Cho biết hình dạng và dung tích của dạ dày ?
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Thành dạ dày có cấu tạo như thế nào ?
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Lớp màng ngoài
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Lớp cơ
- Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp : lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.
-Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.
Lớp cơ của thành dạ dày có đặc điểm gì ?
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Lớp dưới niêm mạc dạ dày có tuyến tiêu hóa nào ?
Nêu đặc điểm của chúng ?
Lớp dưới niêm mạc có nhiều tuyến vị .
Mỗi tuyến vị có tế bào tiết chất nhầy, tế bào tiết Pepsinogen, tế bào tiết HCl
Tuyến vị
Tế bào tiết chất nhầy
Tế bào tiết Pepsinogen
Tế bào tiết HCl
Axit Clohidric (HCl)
Enzim Pepsinôgen
Chất nhầy
Hãy cho biết sản phẩm của các tuyến vị ?
Khi nào dịch vị trong dạ dày được tiết ra ?
Khi thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc của dạ dày thì gây ra phản xạ tiết dịch vị
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
Enzim Pepsinôgen
Enzim Pepsin
HCl
Dịch vị
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
Lúc chưa có thức ăn dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa.
Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn.
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
* Biến đổi lý học : Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày Làm nhuyễn thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
* Biến đổi hóa học : Enzim Pepsin sẽ phân cắt Protein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn (3 -10 axit amin).
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co của cơ vòng ở môn vị.
2. Loại thức ăn gluxit và lipit được
tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?
+ Lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.
3. Hãy giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?
Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Thức ăn Gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị (không lâu).
* Biến đổi lý học : Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày Làm nhuyễn thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
* Biến đổi hóa học : Enzim Pepsin sẽ phân cắt Protein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn (3 -10 axit amin).
- Thức ăn được đẩy xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày phối hợp với cơ vòng ở môn vị.
Thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong thời gian bao lâu ?
- Thức ăn được lưu giữ trong dạ dày từ 3 – 6 giờ tùy loại thức ăn.
Không sử dụng nhiều các chất không có lợi cho tiêu hóa như : thuốc lá, rượu, cà phê, …
Muốn bảo vệ dạ dày ta phải ăn uống như thế nào ?
Không ăn mặn vì có thể làm viêm loét dạ dày
Ăn uống điều độ, đúng giờ
Tránh căng thẳng thần kinh
Cơ chế tiết dịch vị do hệ thần kinh điều khiển thuộc phản xạ có điều kiện. Khi ăn đúng giờ dịch vị tiết ra nhiều hơn giúp quá trình tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn. Nếu ăn không đúng giờ dịch vị tiết ít hơn gây khó khăn trong việc tiêu hóa, lâu dần dẫn đến bệnh đau dạ dày.
Vì sao chúng ta cần phải ăn uống đúng giờ ?
Không. Vì đọc sách, xem phim trong khi ăn hay làm việc ngay sau khi ăn sẽ phân tán sự chú ý của não, khiến lượng máu cung cấp cho cơ quan tiêu hóa sẽ ít đi, ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của dạ dày, hoạt động tiêu hóa sẽ giảm.
Chúng ta có nên đọc sách, xem ti vi trong lúc ăn không? Vì sao ?
4. Tiêu hóa tại ruột non:
a) Cấu tạo ruột non
Cơ dọc
Cơ vòng
Ruột non
Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng
Tuyến ruột
Các tế bào tiết chất nhày
a) Cấu tạo ruột non
+ Thành ruột có 4 lớp nhu d? dy nhung mỏng hon, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
+ Tá tràng có d?ch tuỵ v d?ch m?t d? vo
b) Tiêu hoá ở ruột non
- Biến đổi lí học: thức ăn được phân nhỏ và trộn đều dịch
- Biến đổi hoá học
Cơ chế đóng, mở môn vị?
- Độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị.
- Khi lượng thức ăn này thấm đẫm dịch mật và dịch tuỵ, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuỵ có tính kiềm môn vị mở thức ăn tiếp tục xuống.
Nếu một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào?
Khi thiếu axit ở dạ dày thì làm rối loạn quá trình đóng mở môn vị, nếu môn vị liên tục mở thức ăn được tống một cách ào ạt xuống ruột non làm cho ruột non không kịp tiêu hóa thức ăn nên một số thức ăn theo phân ra ngoài. Nếu môn vị liên tục đóng thức ăn không thể xuống tá tràng mà tích tụ ở dạ dày trong một thời gian dài, vi khuẩn ở dạ dày phân hủy thức ăn tạo ra các sản phẩm có vị chua gây hiện tượng ợ chua, chướng hơi, đầy bụng. Nếu nặng hơn nữa thì thức ăn được dạ dày co bóp đẩy ngược qua tâm vị và ra ngoài gây hiện tượng nôn thức ăn.
Một người bị thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể như thế nào?
Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì?
* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ.
* Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa.
Trong ống tiêu hóa có các tuyến tiết dịch tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn do đó chúng ta cần phải có cách ăn uống và sinh hoạt điều độ khoa học:
Không ăn các thức ăn cay nóng, thức ăn bị ôi thiu, thức ăn không hợp vệ sinh,…
Ăn thức ăn quá mặn hoặc quá chua.
- Thức ăn quá nhiều chất béo.
- Không nên làm việc nặng hoặc chơi thể thao ngay sau khi ăn no. Nên vận động nhẹ.
-……………
LỜI KHUYÊN
5. Tiêu hóa ở ruét giµ
Ruột già của người dài 1,2m có đường kính 6 cm. Nó gồm kết tràng và trực tràng. Kết tràng hấp thụ nước từ nh?ng chất không được tiêu hoá tạo thành phân. Sự hấp thu nước được thực hiện nhờ quá trình vận chuyển tích cực ion N+ ra khỏi kết tràng.
Phân được gi? tạm thời trong trực tràng trước khi được gi?i phóng ra ngoài.
IV: ứng dụng thực tế
1. Những tác nhân ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Những tác nhân sau ảnh hưởng như thế nào đến hệ tiêu hóa?
i
Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi,
gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Gan bình thường
Gan bị xơ
Vi
khuẩn
Răng
Dạ dày
Ruột
Các tuyến tiêu hoá
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng.
Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Giun, sán
Ruột
Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hoá
Gây tắc ống dẫn mật
ăn uống không đúng cách
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Khẩu phần ăn không hợp lí
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bệnh về răng
Sâu răng: Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ, đặc biệt là ở những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh. Sự tích tụ này lâu ngày gây sâu răng. Đau đớn và nhiễm trùng có thể xảy ra.
Viêm lợi: Sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn gây ra viêm nhiễm vùng lợi xung quanh, dẫn đến triệu chứng: sưng, đau, hôi miệng và đôi khi cứng hàm (bệnh nhân không thể mở miệng to được). Bệnh viêm lợi này tái phát nhiều lần chừng nào răng khôn chưa được chữa trị, và càng ở những lần tái phát sau mức độ nguy hiểm càng cao.
Huỷ hoại xương và răng xung quanh: Khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu huỷ, lung lay, nhiều khi gây sâu răng, và cuối cùng là rụng răng. Triệu chứng sớm của việc mọc lệch này là những cơn đau âm ỉ ở khu vực đó.
Trong một số truờng hợp khi những bất thường của răng khôn không được chữa trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má, mắt, cổ ... gây nguy hiểm đến tính mạng.
Các bệnh về gan
.
· Xơ gan là sự hình thành tổ chức xơ trong gan thay thế cho nhu mô gan bị chết. Nguyên nhân gây chết tế bào gan có thể kể như viêm gan virus, ngộ độc rượu hoặc một số hóa chất độc hại với gan khác.
· Ung thư gan: ung thư gan tiên phát hoặc ung thư đường mật và ung thư di căn, thường là từ ung thư của đường tiêu hóa.
· Viêm đường mật xơ hóa tiên phát: một bệnh lý viêm của đường mật có bản chất tự miễn.
· Xơ gan mật tiên phát: bệnh tự miễn của các đường dẫn mật nhỏ.
· Hội chứng Budd-Chiari: tắc nghẽn tĩnh mạch gan.
Cũng có nhiều bệnh lý nhi khoa liên quan đến gannhư teo đường mật bẩm sinh, thiếu alpha-1 antitrypsin, hội chứng Alagille và ứ mật trong gan tuần tiến có tính chất gia đình.
Một số xét nghiệm chức năng gan nhằm đánh giá chức năng gan. Các xét nghiệm này khảo sát sự hiện diện của một số enzyme trong máu mà bình thường chúng hiện diện với mức độ lớn trong gan.
Triệu chứng viêm gan
Các bệnh về t?y
Ung thư tuyến tụy
Đái tháo đường: do thiếu hụt tuyệt đối hay tương đối insulin. Đây là một căn bệnh mãn tĩnh có tần suất cực kỳ cao và diều trị khó khăn, tốn kém. Bệnh gây nên rất nhiều biến chứng trầm trọng như tim mạch, suy thận, loét mục, nhiễm trùng, đục thủy tinh thể, bệnh dây thần kinh ngoại biên, liệt dương...
Viêm tụy
Viêm tụycấp
Viêm tụy mạn
Nang giả tụy: thường là biến chứng của viêm tụy cấp.
Giun chui ống tụy: có thể gặp ở các nước nhiệt đới, có khả năng gây viêm tụy cấp.
Ung thu t?y
viêm tụy
Viêm tụy cấp
Bệnh về d? dy
Viêm dạ dày nguyên nhân do nhiễm khuÈn
Viêm loét dạ dày tá tràng do nguyên nhân dư thừa axít
Loét dạ dày
Loét dạ dày
Loét dạ dày do nhiễm khuẩn
Ung thư thực quản và dạ dày
Bệnh về ruột
Viêm ru?t th?a
Viêm loột d? dy tỏ trng do nguyờn nhõn du th?a axớt
B?nh viêm nhi?m ? tr?c trng h?u mụn
B?t thu?ng ? niêm m?c ru?t
Gun kim ở ruột non
Ung thư hậu môn
Lời khuyên cho mọi người về chế độ ăn uống
1. Rau quả
Là các thức ăn cung cấp nhiều Vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Những thức ăn giàu chất ma-giê như củ cải đường, nho khô, quả chà là, đậu nành… giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Bác sĩ khuyên mọI người nên ăn nhiều trái cây và rau mỗi ngày.
2. Ăn nhiều các chất xơ.
Những người đang trong thời kỳ ăn kiêng nên ăn mỗi ngày 25 gram chất xơ. Các loại thức ăn như đậu lima, đậu nành, bưởi, trà astisô… chứa rất nhiều chất xơ. Mỗi ngày ăn 3 loại thực phẩm để có một cơ thể khỏe mạnh.
3. Các loại thực phẩm chứa vitamin B (trong các loại thức ăn như bông cải xanh, rau cải bina, trái bơ, dâu tằm, dâu tây, nước cam vắt …)
Các Bác sĩ nói rằng ăn nhiều các chất chứa Vitamin B sẽ làm giảm khả năng mắc bệnh ung thư. Ngoài ra những loại thức ăn này còn có tác dụng ngăn ngừa lão hóa, trị các chứng về tăng huyết áp. Nên ăn 80 gram mỗi ngày để ngăn ngừa bệnh tật.
4. Nước sốt cà chua
Rất tốt cho tim mạch, ngăn ngừa lão hóa, trí nhớ kém, tăng cường khả năng tình dục và hạn chế nếp nhăn trên da. Đó là những nghiên cứu từ Bác sĩ Roizen. Cà chua còn chứa nhiều chất lycopene, ngừa các bệnh tim mạch và chống ung thư.
Tưới lên các món salad một lượng nước sốt cà chua, vừa đem đến một món ăn ngon miệng lại vừa giúp có một sức khỏe ổn định không bệnh tật.
5. Hạt dẻ
Hạt dẻ rất tốt cho sức khỏe. Ăn một ít hạt dẻ trước bữa ăn chính sẽ đem lại cảm giác ngon miệng hơn. Nên giữ lạnh để hạt dẻ không bị ô-xi hóa.
7. Cá
Các loại cá hồi, cá bơn, cá tuyết… cung cấp cho cơ thể một lượng protein cần thiết. Ăn cá còn giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và giúp xương chắc khỏe. Bác sĩ Roizen khuyên chúng ta nên ăn cá 3 lần mỗi tuần.
8. Uống nước
Mỗi ngày nên uống nhiều nước (khoảng 8 ly là tốt nhất). Uống nhiều nước là bài thuốc tốt để có một làn da khỏe mạnh, hồng hào.
9. Sữa tươi và nước cam
Lượng canxi có trong sữa giúp xương cứng cáp, nhưng quan trọng nhất vẫn là sữa tươi có nhiều Vitamin D, ngăn ngừa ung thư và có khả năng chống lão hóa. Khi cơ thể tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời, hay khi thời tiết quá lạnh, một ly sữa tươi hoặc nước cam vắt sẽ bổ sung lượng vitamin D bổ dưỡng và cần thiết.
Lời kết:
Như vậy thông qua nh?ng tư liệu về tiêu hoá, phần nào đã giúp chíng ta hiểu rõ hơn về động vật và cơ thể con người. Việc ngiên cứu về sinh lí động vật rất có ý nghĩa trong thực tế, đặc biệt là trong y học, ví dụ ngay về phần tiêu hoá trên đây ta cũng thấy được sự nguy hiểm của các bệnh về đường tiêu hoá. Dồng thời nh?ng tư liệu này cũng giúp chúng ta có một cái nhỡn cơ b?n nhất về tiêu hoá của các loài động vật, đưa chúng ta đến gần hơn với khoa học và với nh?ng sự kỳ diệu, muôn màu của nó. Tôi hy vọng sẽ khơi gợi ra cho các em một niềm đam mê khoa học, và sự yêu thích đối với bộ môn sinh học.
Xin chân thành c?m ơn!
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
Xin kính chào và hẹn gặp lại !
T? t? nhiờn II - Tru?ng THPT Tõn Dõn
Tổng kết rút kinh nghiệm
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
A. Biến đổi lý học
B. Biến đổi hóa học
C. Nhai, đảo trộn thức ăn
D. Tiết nước bọt
E. Cả A, B , C và D
F. Chỉ A và B
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Cả A.B,C đúng
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
C
B
D
3. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày ?
Protein
Gluxit
Lipit
Khoáng
A
C
B
D
4. Chất nào dưới đây không có trong dịch vị ?
HCl
Chất nhầy
Enzim Amilaza
Enzim Pepsin
A
Enzim
Enzim
Dịch mật
Enzim
Enzim
Enzim
c) Prôtêin
b) Lipit
a) Gluxit
......
....
....
....
....
....
đuờng đôi
Lipit nhỏ
đuờng đơn
Peptit
Axit béo và glixerin
Axit amin
5. Chọn cum từ thích hợp điền vào ô trống?
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
Xin kính chào và hẹn gặp lại !
T? t? nhiờn II - Tru?ng THPT Tõn Dõn
" tiêu hóa ở động vật "
Người báo cáo : Vũ Thị Đam
Tru?ng THPT Tõn Dõn
T?: T? nhiờn II
Sinh học 11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI CHUYÊN ĐỀ
Câu hỏi vui
Câu 1:Thức ăn từ miệng xuống dạ dày mất bao lâu?
A. 3->4 giây
B. 4->5 giây
C. 5->6 giây
D. 6->7 giây
đáp án : D
Câu 2: Chó sống được bao lâu ?
A. 15-20 NĂM
B. 20-30 NĂM
C. 30 -40 NĂM
D. 40-45 NĂM
ĐP áN: A
CÂU 3 :Vì sao có lúc chó an cả cỏ?
A. Ăn thịt nhiều quá muốn dổi món
B. Chó bị sâu răng
C. Trong bụng chó có giun sán
D. Chó bắt chước bò
đáp án : c
Câu 4: Vì sao chuột ăn cả xà phòng ?
A. Dể sạch răng miệng của nó
B. Vì xà phòng có chứa dầu thực vật mà chuột rất thích.
C. Dể mài răng
D. Vì chuột không biết phân biệt thức ăn
đáp án: B
Câu 5: Loài nhện biết bắt chim ăn thịt không ?
A. Có
B. Không
đáp án : A
Câu 6: Vì sao khi trời sắp mưa ếch, nhái lại đua nhau kêu ?
A. Không khí ẩm mát làm hưng phấn
B. Chúng không thích mưa
C. Chúng thích mưa
D. ?ch đực gọi ếch cái
đáp án: a
Nội dung chuyên đề gồm
I. Ý nghĩa và sự tiến hóa của tiêu hóa ở động vật
1. Ý nghĩa của sinh lí tiêu hóa trong thức ăn
2. Sự tiến hóa trong tiêu hóa ở động vật
II. Đại cương về tiêu hóa.
III. Ống tiêu hóa và sự tiêu hóa thức ăn ở người.
1. Tiêu hóa ở miệng.
2. tiêu hóa ở thực quản.
3. tiêu hóa ở dạ dày.
4. Tiêu hóa ở ruột non.
5. Tiêu hóa ở ruột già.
IV. Ứng dụng trong thực tế.
I. ý nghĩa của sinh lí tiêu hoá thức An và sự tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật.
DV chưa có cơ
quan tiêu hoá
DV có túi tiêu hoá
DV có ống tiêu hoá
2. sù tiÕn ho¸ cña CƠ QUAN tiªu ho¸ ë ®éng vËt.
3. Sự tiến hóa trong tiêu hóa ở các nhóm động vật
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Động vật có túi tiêu hóa
Động vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Đơn giản :
- Ống thẳng
- Chưa có tuyến
tiêu hóa
- Có hoặc không
có hậu môn
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Bắt đầu chuyên hóa :
- Có tuyến tiêu hóa
(Tuyến gan ở tôm)
- Có phần phụ miệng
- Ruột tịt tiết dịch tiêu
hoá
Sinh vật có cấu tạo ống tiêu hóa
Chuyên hóa cao:
Ống và các tuyến tiêu hoá
phức tạp, có phân hoá
rõ về cấu tạo, chuyên hoá
về chức năng.
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào.
Tiêu hóa ngoại bào
Không có
Hình túi, gồm nhiều tế bào. Có một lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa .
Gồm: - Cơ quan tiêu hóa
( miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già và hậu môn) và tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch ruột…
Động vật đơn bào.
Ruột khoang và giun dẹp.
Từ giun cho đến thú.
Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (trong lòng túi nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản hơn) và tiêu hóa nội bào .
Thức ăn qua ống tiêu hóa sẽ được biến đổi cơ học
biến đổi hóa học thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu, các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân thải ra ngoài.
Thức ăn được thực bào và phân hủy nhờ enzim chứa trong lizôxôm tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản (được hấp thụ) và chất thải (xuất bào) .
II. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TIÊU HÓA
Tiêu hóa là cung cấp cho môi trường trong những chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn dưới dạng dùng được cho các nhu cầu của cơ thể.
Hệ tiêu hóa phân biệt thành hai khu vực:
- Khu vực tiêu hóa thức ăn: Gồm ống tiêu hóa để chứa và vận chuyển thức ăn, và tuyến tiêu hóa để tiết dịch tiêu hóa, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng.
- Khu vực tích trữ: Gan và mỡ để tích trữ và cung cấp dần thức ăn theo nhu cầu của cơ thể.
1. Chức năng chung của cơ quan tiêu hóa :
Gồm 3 chức năng chính:
- Chế tiết
- Vận động
- Hấp thu
2. Sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa :
- Biến đổi về mặt vật lý: Nhai, nghiền, nuốt và nhào trộn thức ăn...
- Biến đổi hóa học: Nhờ các enzim do cơ thể tiết ra và do thức ăn mang vào:
- Biến đổi vi sinh vật: Do các vi sinh vật sống trong đường tiêu hóa, chúng tiết men trực tiếp tham gia vào qúa trình tiêu hóa thức ăn.
III. ỐNG TIÊU HOÁ VÀ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ THỨC ĂN Ở NGƯỜI
1. Tiêu hóa ở khoang miệng:
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Lưỡi
Tuyến nước bọt
Nơi tiết nước bọt
Khoang miệng gồm cơ quan nào?
- Khi thức ăn vào miệng sẽ có những
hoạt động nào xảy ra?
- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra 5 hoạt động sau:
- Tiết nước bọt
- Nhai
- Đảo trộn thức ăn
- Hoạt động của enzim ( men ) amilaza trong nước bọt
- thức ăn nghi?n nt t?o thnh vin
I-Tiêu hoá ở khoang miệng: Gồm:
Biến đổi lý học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
+ Tác dụng: làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
+ Tác dụng: biến đổi một phần tinh bột chín ? đường mantôzơ.
Tinh bột
Đường mantôzơ
pH = 7,2
to = 37o C
Amilaza
Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng ta thấy có vị ngọt?
Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn?
Những khi ta tiết ra ít nước bọt (vào ban đêm khi ngủ, khi uống thuốc kháng sinh…) sẽ là điều kiện cho vi khuẩn phát triển nơi vết thức ăn còn dính lại, tạo ra môi trường axit gây viêm răng lợi và làm cho miệng có mùi hôi. Bởi vậy, không nên ăn đồ ngọt trước khi đi ngủ và cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau ăn bữa tối.
2. Tiêu hóa ở thực quản:
Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học không?
- Thời gian đi qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây ) nên có thể coi như thức ăn không bị biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
2. Tiu hĩa ? thực quản:
- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
-Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Hãy xác định vị trí của
dạ dày trên cơ thể người ?
a. Cấu tạo của dạ dày :
Dạ dày
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Tâm vị
Môn vị
Cho biết hình dạng và dung tích của dạ dày ?
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Thành dạ dày có cấu tạo như thế nào ?
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Lớp màng ngoài
Lớp cơ dọc
Lớp cơ vòng
Lớp cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc
Lớp cơ
- Thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp : lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng.
-Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
- Dạ dày hình túi, dung tích 3 lít.
Lớp cơ của thành dạ dày có đặc điểm gì ?
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
a. Cấu tạo của dạ dày :
Lớp dưới niêm mạc dạ dày có tuyến tiêu hóa nào ?
Nêu đặc điểm của chúng ?
Lớp dưới niêm mạc có nhiều tuyến vị .
Mỗi tuyến vị có tế bào tiết chất nhầy, tế bào tiết Pepsinogen, tế bào tiết HCl
Tuyến vị
Tế bào tiết chất nhầy
Tế bào tiết Pepsinogen
Tế bào tiết HCl
Axit Clohidric (HCl)
Enzim Pepsinôgen
Chất nhầy
Hãy cho biết sản phẩm của các tuyến vị ?
Khi nào dịch vị trong dạ dày được tiết ra ?
Khi thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc của dạ dày thì gây ra phản xạ tiết dịch vị
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
Enzim Pepsinôgen
Enzim Pepsin
HCl
Dịch vị
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
Lúc chưa có thức ăn dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa.
Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn.
Pepsinôgen
Pepsin
HCl
HCl (pH = 2-3)
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
* Biến đổi lý học : Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày Làm nhuyễn thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
* Biến đổi hóa học : Enzim Pepsin sẽ phân cắt Protein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn (3 -10 axit amin).
3. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào ?
Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co của cơ vòng ở môn vị.
2. Loại thức ăn gluxit và lipit được
tiêu hoá trong dạ dày như thế nào ?
+ Lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.
3. Hãy giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?
Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Thức ăn Gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị (không lâu).
* Biến đổi lý học : Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày Làm nhuyễn thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
b. Tiêu hóa ở dạ dày :
* Biến đổi hóa học : Enzim Pepsin sẽ phân cắt Protein chuỗi dài thành các Protein chuỗi ngắn (3 -10 axit amin).
- Thức ăn được đẩy xuống ruột nhờ hoạt động của cơ dạ dày phối hợp với cơ vòng ở môn vị.
Thức ăn được lưu giữ ở dạ dày trong thời gian bao lâu ?
- Thức ăn được lưu giữ trong dạ dày từ 3 – 6 giờ tùy loại thức ăn.
Không sử dụng nhiều các chất không có lợi cho tiêu hóa như : thuốc lá, rượu, cà phê, …
Muốn bảo vệ dạ dày ta phải ăn uống như thế nào ?
Không ăn mặn vì có thể làm viêm loét dạ dày
Ăn uống điều độ, đúng giờ
Tránh căng thẳng thần kinh
Cơ chế tiết dịch vị do hệ thần kinh điều khiển thuộc phản xạ có điều kiện. Khi ăn đúng giờ dịch vị tiết ra nhiều hơn giúp quá trình tiêu hóa thức ăn hiệu quả hơn. Nếu ăn không đúng giờ dịch vị tiết ít hơn gây khó khăn trong việc tiêu hóa, lâu dần dẫn đến bệnh đau dạ dày.
Vì sao chúng ta cần phải ăn uống đúng giờ ?
Không. Vì đọc sách, xem phim trong khi ăn hay làm việc ngay sau khi ăn sẽ phân tán sự chú ý của não, khiến lượng máu cung cấp cho cơ quan tiêu hóa sẽ ít đi, ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của dạ dày, hoạt động tiêu hóa sẽ giảm.
Chúng ta có nên đọc sách, xem ti vi trong lúc ăn không? Vì sao ?
4. Tiêu hóa tại ruột non:
a) Cấu tạo ruột non
Cơ dọc
Cơ vòng
Ruột non
Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng
Tuyến ruột
Các tế bào tiết chất nhày
a) Cấu tạo ruột non
+ Thành ruột có 4 lớp nhu d? dy nhung mỏng hon, lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng
+ Lớp niêm mạc có tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày
+ Tá tràng có d?ch tuỵ v d?ch m?t d? vo
b) Tiêu hoá ở ruột non
- Biến đổi lí học: thức ăn được phân nhỏ và trộn đều dịch
- Biến đổi hoá học
Cơ chế đóng, mở môn vị?
- Độ axit cao của thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị.
- Khi lượng thức ăn này thấm đẫm dịch mật và dịch tuỵ, độ axit của thức ăn được trung hoà bởi các muối mật và dịch tuỵ có tính kiềm môn vị mở thức ăn tiếp tục xuống.
Nếu một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể thế nào?
Khi thiếu axit ở dạ dày thì làm rối loạn quá trình đóng mở môn vị, nếu môn vị liên tục mở thức ăn được tống một cách ào ạt xuống ruột non làm cho ruột non không kịp tiêu hóa thức ăn nên một số thức ăn theo phân ra ngoài. Nếu môn vị liên tục đóng thức ăn không thể xuống tá tràng mà tích tụ ở dạ dày trong một thời gian dài, vi khuẩn ở dạ dày phân hủy thức ăn tạo ra các sản phẩm có vị chua gây hiện tượng ợ chua, chướng hơi, đầy bụng. Nếu nặng hơn nữa thì thức ăn được dạ dày co bóp đẩy ngược qua tâm vị và ra ngoài gây hiện tượng nôn thức ăn.
Một người bị thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hoá ở ruột non có thể như thế nào?
Nếu thức ăn ở ruột non không được biến đổi hết thì sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải làm gì?
* Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chúng ta cần phải ăn chậm nhai kỹ.
* Nếu thức ăn không được tiêu hóa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiêu hóa.
Trong ống tiêu hóa có các tuyến tiết dịch tham gia vào quá trình tiêu hóa thức ăn do đó chúng ta cần phải có cách ăn uống và sinh hoạt điều độ khoa học:
Không ăn các thức ăn cay nóng, thức ăn bị ôi thiu, thức ăn không hợp vệ sinh,…
Ăn thức ăn quá mặn hoặc quá chua.
- Thức ăn quá nhiều chất béo.
- Không nên làm việc nặng hoặc chơi thể thao ngay sau khi ăn no. Nên vận động nhẹ.
-……………
LỜI KHUYÊN
5. Tiêu hóa ở ruét giµ
Ruột già của người dài 1,2m có đường kính 6 cm. Nó gồm kết tràng và trực tràng. Kết tràng hấp thụ nước từ nh?ng chất không được tiêu hoá tạo thành phân. Sự hấp thu nước được thực hiện nhờ quá trình vận chuyển tích cực ion N+ ra khỏi kết tràng.
Phân được gi? tạm thời trong trực tràng trước khi được gi?i phóng ra ngoài.
IV: ứng dụng thực tế
1. Những tác nhân ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
Những tác nhân sau ảnh hưởng như thế nào đến hệ tiêu hóa?
i
Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi,
gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Gan bình thường
Gan bị xơ
Vi
khuẩn
Răng
Dạ dày
Ruột
Các tuyến tiêu hoá
Tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng.
Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Giun, sán
Ruột
Gây tắc ruột
Các tuyến tiêu hoá
Gây tắc ống dẫn mật
ăn uống không đúng cách
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Khẩu phần ăn không hợp lí
Các cơ quan tiêu hoá
Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Bệnh về răng
Sâu răng: Do răng khôn ở trong cùng của hàm nên rất khó vệ sinh, thức ăn và vi khuẩn dễ dàng tích tụ, đặc biệt là ở những răng chỉ mọc lên được một phần hoặc mọc lệch, đâm vào răng bên cạnh. Sự tích tụ này lâu ngày gây sâu răng. Đau đớn và nhiễm trùng có thể xảy ra.
Viêm lợi: Sự tích tụ của thức ăn và vi khuẩn ở răng khôn gây ra viêm nhiễm vùng lợi xung quanh, dẫn đến triệu chứng: sưng, đau, hôi miệng và đôi khi cứng hàm (bệnh nhân không thể mở miệng to được). Bệnh viêm lợi này tái phát nhiều lần chừng nào răng khôn chưa được chữa trị, và càng ở những lần tái phát sau mức độ nguy hiểm càng cao.
Huỷ hoại xương và răng xung quanh: Khi răng khôn mọc đâm sang răng bên cạnh, nó sẽ làm răng đó bị tiêu huỷ, lung lay, nhiều khi gây sâu răng, và cuối cùng là rụng răng. Triệu chứng sớm của việc mọc lệch này là những cơn đau âm ỉ ở khu vực đó.
Trong một số truờng hợp khi những bất thường của răng khôn không được chữa trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má, mắt, cổ ... gây nguy hiểm đến tính mạng.
Các bệnh về gan
.
· Xơ gan là sự hình thành tổ chức xơ trong gan thay thế cho nhu mô gan bị chết. Nguyên nhân gây chết tế bào gan có thể kể như viêm gan virus, ngộ độc rượu hoặc một số hóa chất độc hại với gan khác.
· Ung thư gan: ung thư gan tiên phát hoặc ung thư đường mật và ung thư di căn, thường là từ ung thư của đường tiêu hóa.
· Viêm đường mật xơ hóa tiên phát: một bệnh lý viêm của đường mật có bản chất tự miễn.
· Xơ gan mật tiên phát: bệnh tự miễn của các đường dẫn mật nhỏ.
· Hội chứng Budd-Chiari: tắc nghẽn tĩnh mạch gan.
Cũng có nhiều bệnh lý nhi khoa liên quan đến gannhư teo đường mật bẩm sinh, thiếu alpha-1 antitrypsin, hội chứng Alagille và ứ mật trong gan tuần tiến có tính chất gia đình.
Một số xét nghiệm chức năng gan nhằm đánh giá chức năng gan. Các xét nghiệm này khảo sát sự hiện diện của một số enzyme trong máu mà bình thường chúng hiện diện với mức độ lớn trong gan.
Triệu chứng viêm gan
Các bệnh về t?y
Ung thư tuyến tụy
Đái tháo đường: do thiếu hụt tuyệt đối hay tương đối insulin. Đây là một căn bệnh mãn tĩnh có tần suất cực kỳ cao và diều trị khó khăn, tốn kém. Bệnh gây nên rất nhiều biến chứng trầm trọng như tim mạch, suy thận, loét mục, nhiễm trùng, đục thủy tinh thể, bệnh dây thần kinh ngoại biên, liệt dương...
Viêm tụy
Viêm tụycấp
Viêm tụy mạn
Nang giả tụy: thường là biến chứng của viêm tụy cấp.
Giun chui ống tụy: có thể gặp ở các nước nhiệt đới, có khả năng gây viêm tụy cấp.
Ung thu t?y
viêm tụy
Viêm tụy cấp
Bệnh về d? dy
Viêm dạ dày nguyên nhân do nhiễm khuÈn
Viêm loét dạ dày tá tràng do nguyên nhân dư thừa axít
Loét dạ dày
Loét dạ dày
Loét dạ dày do nhiễm khuẩn
Ung thư thực quản và dạ dày
Bệnh về ruột
Viêm ru?t th?a
Viêm loột d? dy tỏ trng do nguyờn nhõn du th?a axớt
B?nh viêm nhi?m ? tr?c trng h?u mụn
B?t thu?ng ? niêm m?c ru?t
Gun kim ở ruột non
Ung thư hậu môn
Lời khuyên cho mọi người về chế độ ăn uống
1. Rau quả
Là các thức ăn cung cấp nhiều Vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Những thức ăn giàu chất ma-giê như củ cải đường, nho khô, quả chà là, đậu nành… giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Bác sĩ khuyên mọI người nên ăn nhiều trái cây và rau mỗi ngày.
2. Ăn nhiều các chất xơ.
Những người đang trong thời kỳ ăn kiêng nên ăn mỗi ngày 25 gram chất xơ. Các loại thức ăn như đậu lima, đậu nành, bưởi, trà astisô… chứa rất nhiều chất xơ. Mỗi ngày ăn 3 loại thực phẩm để có một cơ thể khỏe mạnh.
3. Các loại thực phẩm chứa vitamin B (trong các loại thức ăn như bông cải xanh, rau cải bina, trái bơ, dâu tằm, dâu tây, nước cam vắt …)
Các Bác sĩ nói rằng ăn nhiều các chất chứa Vitamin B sẽ làm giảm khả năng mắc bệnh ung thư. Ngoài ra những loại thức ăn này còn có tác dụng ngăn ngừa lão hóa, trị các chứng về tăng huyết áp. Nên ăn 80 gram mỗi ngày để ngăn ngừa bệnh tật.
4. Nước sốt cà chua
Rất tốt cho tim mạch, ngăn ngừa lão hóa, trí nhớ kém, tăng cường khả năng tình dục và hạn chế nếp nhăn trên da. Đó là những nghiên cứu từ Bác sĩ Roizen. Cà chua còn chứa nhiều chất lycopene, ngừa các bệnh tim mạch và chống ung thư.
Tưới lên các món salad một lượng nước sốt cà chua, vừa đem đến một món ăn ngon miệng lại vừa giúp có một sức khỏe ổn định không bệnh tật.
5. Hạt dẻ
Hạt dẻ rất tốt cho sức khỏe. Ăn một ít hạt dẻ trước bữa ăn chính sẽ đem lại cảm giác ngon miệng hơn. Nên giữ lạnh để hạt dẻ không bị ô-xi hóa.
7. Cá
Các loại cá hồi, cá bơn, cá tuyết… cung cấp cho cơ thể một lượng protein cần thiết. Ăn cá còn giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và giúp xương chắc khỏe. Bác sĩ Roizen khuyên chúng ta nên ăn cá 3 lần mỗi tuần.
8. Uống nước
Mỗi ngày nên uống nhiều nước (khoảng 8 ly là tốt nhất). Uống nhiều nước là bài thuốc tốt để có một làn da khỏe mạnh, hồng hào.
9. Sữa tươi và nước cam
Lượng canxi có trong sữa giúp xương cứng cáp, nhưng quan trọng nhất vẫn là sữa tươi có nhiều Vitamin D, ngăn ngừa ung thư và có khả năng chống lão hóa. Khi cơ thể tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời, hay khi thời tiết quá lạnh, một ly sữa tươi hoặc nước cam vắt sẽ bổ sung lượng vitamin D bổ dưỡng và cần thiết.
Lời kết:
Như vậy thông qua nh?ng tư liệu về tiêu hoá, phần nào đã giúp chíng ta hiểu rõ hơn về động vật và cơ thể con người. Việc ngiên cứu về sinh lí động vật rất có ý nghĩa trong thực tế, đặc biệt là trong y học, ví dụ ngay về phần tiêu hoá trên đây ta cũng thấy được sự nguy hiểm của các bệnh về đường tiêu hoá. Dồng thời nh?ng tư liệu này cũng giúp chúng ta có một cái nhỡn cơ b?n nhất về tiêu hoá của các loài động vật, đưa chúng ta đến gần hơn với khoa học và với nh?ng sự kỳ diệu, muôn màu của nó. Tôi hy vọng sẽ khơi gợi ra cho các em một niềm đam mê khoa học, và sự yêu thích đối với bộ môn sinh học.
Xin chân thành c?m ơn!
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
Xin kính chào và hẹn gặp lại !
T? t? nhiờn II - Tru?ng THPT Tõn Dõn
Tổng kết rút kinh nghiệm
Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm :
A. Biến đổi lý học
B. Biến đổi hóa học
C. Nhai, đảo trộn thức ăn
D. Tiết nước bọt
E. Cả A, B , C và D
F. Chỉ A và B
2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở
khoang miệng là :
a. Prôtêin
b. Lipit
c. Tinh bột chín
d. Cả A.B,C đúng
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
C
B
D
3. Loại thức ăn nào được biến đổi về cả hoá học và lí học ở dạ dày ?
Protein
Gluxit
Lipit
Khoáng
A
C
B
D
4. Chất nào dưới đây không có trong dịch vị ?
HCl
Chất nhầy
Enzim Amilaza
Enzim Pepsin
A
Enzim
Enzim
Dịch mật
Enzim
Enzim
Enzim
c) Prôtêin
b) Lipit
a) Gluxit
......
....
....
....
....
....
đuờng đôi
Lipit nhỏ
đuờng đơn
Peptit
Axit béo và glixerin
Axit amin
5. Chọn cum từ thích hợp điền vào ô trống?
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
Xin kính chào và hẹn gặp lại !
T? t? nhiờn II - Tru?ng THPT Tõn Dõn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Đam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)