Chuyên đề Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ | Ngày 07/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Tiếng Việt thuộc Học vần 1

Nội dung tài liệu:

TỰ TIN
HỒN NHIÊN
HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP MỘT
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.T?o s? ch? d?ng v� ph�t huy s? s�ng t?o trong d?i ngu c�n b? qu?n l� v� gi�o vi�n trong vi?c th?c hi?n chuong trình, tr�n co s? d?m b?o t?t m?c ti�u v� chu?n ki?n th?c, k? nang mơn Ti?ng Vi?t l?p M?t.
2/ Chuong trình, n?i dung h?c t?p du?c di?u ch?nh nh?m d?m b?o vi?c h?c v?a s?c cho tồn b? h?c sinh l?p M?t.

?
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
3/Gi?ng d?y theo hu?ng c� th? hố, t?o di?u ki?n cho HS gi?i ph�t huy trí thơng minh , s�ng t?o bi?t c�ch hu?ng d?n HS kh�c d?ng th?i gi�p d?i tu?ng HS ch?m, y?u hi?u du?c ph?n c?t l�i c?a b�i theo quy d?nh c?a Chu?n.
?
II.NỘI DUNG YÊU CẦU CỤ THỂ
1. Ph?n �m- v?n:
D?i v?i v?i nh?ng b�i ho?c c�u ?ng d?ng cĩ v?n chua h?c, gi�o vi�n cĩ th? ch?n ng? li?u kh�c ho?c di?u ch?nh th? t? b�i d?y cho ph� h?p.
Nh?ng b�i cĩ v?n d? l?n l?n Gi�o vi�n cĩ th? s?p x?p l?i th�nh m?t chu?i b�i theo h? th?ng d? d?y trong t?ng giai do?n.

?
Bài 62 vần om – ơm sẽ dạy sau bài 64
Vì trong đoạn thơ ứng dụng có vần chưa học
Ví dụ:
Chùm giẻ treo nơi nào
1.Phần Âm – vần
Riêng những bài dạy vần có âm đệm ( từ bài 91-103), giáo viên cần sử dụng biện pháp tạo vần bằng cách làm tròn môi các vần đã học (kèm theo luật chính tả).
Có thể dạy thành 1 tiết riêng đối với các vần ít dùng như: ooc-oong,oen-oeo-uyu để HS làm quen.




?
Riêng về phần luyện nói
Hạn chế câu hỏi dài và khó trong quá trình luyện nói.
Tranh ảnh và câu hỏi gợi ý của giáo viên chỉ là phương tiện hỗ trợ và định hướng.
giáo viên cần gợi cho các em diễn đạt ý riêng của mình bằng nhiều cách khác nhau theo nguyên tắc: nói được, nói đúng  bổ sung hoàn thiện  nói hay.
 Lưu ý

D?i v?i c�c ch? d? ít quen thu?c, gi�o vi�n cĩ th? g?i � cho h?c sinh nĩi v? v?n d? kh�c cĩ li�n quan d?n �m, v?n dang h?c .
D?i v?i h?c sinh cịn ch?m : ch? y�u c?u nĩi d�ng.
D?i v?i h?c sinh nhanh nh?y : y�u c?u nĩi theo nhi?u c�ch kh�c nhau, bu?c d?u bi?t s? d?ng m?t s? t? ng? ph� h?p d? di?n d?t.
Ch? d? du?c thay th? c?n th?ng nh?t chung trong c? kh?i chuy�n mơn.


?
 Lưu ý
Phát huy hình thức luyện nói theo nhóm nhỏ ( từ 2 – 3 em), rèn học sinh biết cách theo dõi, đặt câu hỏi giúp bạn, bổ sung ý kiến hoặc nhận xét cho bạn.
Cần sự quan tâm, chịu khó lắng nghe, kiên trì uốn nắn, hướng dẫn, khích lệ, động viên, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội nói
?


2.Phần luyện tập, tổng hợp

Tập đọc:
Cần có giải pháp rèn luyện để HS có thể biết trả lời bằng câu ngắn, đơn giản.
Giảm thời gian luyện nói để tăng thời gian luyện đọc của nhiều HS còn yếu.
Nếu chỉ có một vài em, GV cần tổ chức bố trí riêng cho các em này được luyện đọc vào thời điểm phù hợp.





 Đối với việc rèn kỹ năng đọc

Hướng dẫn thật cụ thể, phát âm mẫu rõ ràng, chậm rãi (âm hay vần mới).
Chú ý luyện đọc các cặp âm, vần dễ nhầm lẫn theo hướng đối chiếu, so sánh, phân biệt thông qua cách đọc.
Cần lưu ý‎‎‎‎ dạy phát âm cho HS chậm và yếu nên theo nguyên tắc 3 x 3 x 3 ( nghe 3 lần, nhìn 3 lần, lặp lại 3 lần).
Đối với những bài có từ khó, nhiều câu đối thoại và nội dung dài
GV có thể tổ chức cho HS đọc phân vai và giải nghĩa từ bằng nhiều cách.
Nếu bài thơ dài, khó nhớ chỉ yêu cầu các em thuộc từ 1 – 2 khổ thơ mà các em thích, không yêu cầu thuộc cả bài.

 Đối với việc rèn kỹ năng đọc


Phần Tập viết


Cĩ th? s?p x?p tang th?i lu?ng d?y c�c n�t co b?n d? r�n ki v�o d?u nam .
Ch� tr?ng luy?n vi?t d�ng n�t co b?n, d�ng c? ch?, d�ng ch?, d? cao, r?ng v� li?n m?ch ( k? thu?t n?i n�t).
D?i v?i vi?c s?p x?p d?y li?n 2 ti?t t?p vi?t

?
Giáo viên cần sắp xếp thời lượng trong mỗi ngày để tổ chức cho HS được luyện viết sau mỗi bài học âm,vần .
Các tiết tô 3 chữ hoa ( VD: H, I, K), GV có thể cho HS viết phần B vào buổi thứ 2 ( hoặc ở nhà) nếu không đủ giờ.
. Việc rèn luyện viết bút mực cho HS được tiến hành chậm nhất là từ đầu HKII.
Bài viết tuần 24 có thể tách ra thành 2 phần
Tập viết
Chính t?
Trọng tâm là rèn phát âm đúng, nghe đúng để viết đúng trên cơ sở bước đầu kết hợp dần với việc phân biệt bằng ngữ nghĩa.
Cần rèn học sinh có thói quen tập trung lắng nghe giáo viên đọc mẫu hoặc bạn trong lớp đọc để đọc đúng và nhận biết chính xác sự khác nhau của các âm, vần
Chính tả
khai thác rèn kĩ năng nghe thông qua các trò chơi khởi động, luyện tập, củng cố khi dạy Học vần và các bộ môn khác .

Đặc biệt quan tâm việc tạo thói quen ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở đúng theo quy định trong quá trình viết.

Đặc biệt quan tâm việc tạo thói quen ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở đúng theo quy định trong quá trình viết.
Chính tả
. Đối với yêu cầu rèn các em thói quen viết hoa đầu câu, viết hoa tên riêng (khi viết tập chép, chính tả), giáo viên cần hướng dẫn các em cách viết đơn giản và phải viết mẫu trên bảng lớp.
Đây chỉ là yêu cầu khuyến khích, tuyệt đối không lấy đó làm tiêu chí để đánh giá, cho điểm (có thể bắt đầu rèn từ tuần 25 trở đi ).
 Đối với việc rèn luyện học sinh kể chuyện
Học sinh chỉ có thể kể tốt nếu thật sự đã được rèn nói tốt.
Giống như luyện nói : giáo viên phải tạo cho được không khí vui tươi, thoải mái, sinh động và hấp dẫn học sinh bằng nhiều hình thức rèn luyện khác nhau.
Chú trọng khuyến khích tạo cơ hội cho trẻ nhút nhát, thiếu tự tin tham gia tập kể với yêu cầu đơn giản vừa sức ( kể một đoạn ngắn).
GIAI ĐOẠN 1
GIAI ĐOẠN 2
GIAI ĐOẠN 3
GIAI ĐOẠN 4
Tuần 1-9
Rèn
phát âm
ÂM - VẦN

TRỌNG TÂM RÈN
KỸ NĂNG ĐỌC
4. Thời gian biểu
Tuần10-18
Rèn
Kỹ năng viết
ÂM - VẦN

TRỌNG TÂM RÈN
KỸ NĂNG
VIẾT
Tuần19-24
ÔN TẬP TỔNG HỢP
ÂM - VẦN

TRỌNG TÂM RÈN
KỸ NĂNG NGHE
Tuần 25-35
Giai đoạn rèn ĐT-ĐTT CÂU-ĐOẠN

TRỌNG TÂM RÈN
KỸ NĂNG
NÓI
1. Chương trình GDPT cấp Tiểu học
ĐỔI MỚI CTGDPT
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG
2. Tài liệu Intel education
Sách HD kỹ năng
3. Phần mềm thư viện
hình ảnh
4. Trang web: www.hcm.edu.vn
catlinhschool.edu.vn
Tvtl.bachkim.vn
CÁC NGUỒN TÀI LiỆU
5. Tư duy và chất xám của Giáo viên
CHÚC THÀNH CÔNG TRONG NĂM HỌC MỚI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)