CHUYEN DE TIENG VIET 1- CNGD TAP 2
Chia sẻ bởi Trần Thị Vui |
Ngày 08/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE TIENG VIET 1- CNGD TAP 2 thuộc Tập đọc 1
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT ĐAM RÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH ĐA KAOĐộc lập- Tự do- Hạnh phúc
Đạ Tông, ngày 25 tháng 10 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ
TIẾNG VIỆT 1CNGD -PHẦN VẦN (TẬP 2)
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
- Chương trình tiểu học giúp các em có những hiểu biết ban đầu để các em ham thích các môn học. Các môn học ở tiểu học giúp HS : đọc thông, viết thạo, nói rõ ý, viết đúng câu…, hiểu rõ quan hệ của bản thân với môi trường TN-XH….
- Với đặc điểm HS chủ yếu là người dân tộc thiểu số của huyện Đam Rông nói chung và trường Tiểu học Đa Kao nói riêng thì việc dạy các môn học đạt theo Chuẩn KT-KN là một vấn đề rất khó, đặc biệt ở môn Tiếng Việt1-CNGD. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học tôi đã nghiên cứu và đưa ra 1 số khó khăn mà khi chúng tôi dạy thực tế ở lớp và đề ra 1 số giải pháp giúp các em tiếp cận với môn Tiếng việt 1 công nghệ giáo dục (Tập 2)như sau:
II. THỰC TRẠNG
1. Đối với GV
a. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phòng học 2buổi/ ngày.
- Khối 1 có 2 giáo viên chủ nhiệm đều là những người nhiệt tình trong công việc, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do phòng đề ra, trong đó có một giáo viên đã dạy CNGD.
Về chương trình dạy CNGD việc sử dụng kí hiệu thay cho lời nói của GV đỡ mất thời gian. Quy trình đọc và phân tích tiếng rất kĩ, HS học sôi nổi.
b. Khó khăn:
- Do bất đồng ngôn ngữ giữa GV và HS.
- Do đổi mới chương trình mới nên GV cũng gặp khó khăn trong việc nghiên cứu nội dung bài dạy.
- Thời lượng dạy học trên lớp không nhiều về nhà PHHS không biết kèm thêm để học sinh học bài ở nhà.
- GV mới còn nhiều lúng túng trong cách phát âm giữa mới và cũ, đôi khi còn hay nhầm lẫn.
- Kiến thức bài dài và khó, GV lại không khai thác tranh ảnh hay đồ dùng trực quan để HS hiểu.
2. Đối với HS
a. Thuận lợi:
- Sách vở hs được cấp đầy đủ.
- HS có độ tuổi đồng đều nhau, tập trung ở gần trường thuận tiện cho việc đi học
b. Khó khăn:
- Có một lớp ở phân trường Cil Múp có 7 HS khó khăn trong việc theo dõi của tổ khối. Lớp 1A ở trường chính co 39 HS số HS đông cũng là một khó khăn lớn trong việc kèm cặp HS đặc biệt là HS cần hỗ trợ
-Khối 1có 46 em đều là học sinh dân tộc thiểu số. Chưa nói thông thạo tiếng Việt. Bố mẹ chưa quan tâm đến việc học của các em, còn khoán trắng cho giáo viên và nhà trường.
-Còn 1 số em nhà xa hay vắng học (Thôn Đa Kao 1)
-Một số em chưa quen vói môi trường học tập mới ở tiểu học, phần lớn HS học chậm, không biết đọc, biết viết, chuyển sang học chương trình tiếng việt GDCN các em chưa nắm được bảng chữ cái. Cụ thể qua bảng thống kê sau:
STT
LỚP
SĨ SỐ
ĐỌC
VIẾT
Đọc tốt
Đọc chậm
Đọc yếu
Viết tốt
Viết chậm
Viết yếu
1
1A
39
10
10
19
9
11
19
2
1B
7
2
1
4
3
2
2
KHỐI 1
46
12
11
13
12
13
11
- Các em không có các đồ dùng cơ bản phục vụ cho việc học tập .
- Trình độ dân trí trong địa bàn trường quản lí và các vùng phụ cận chưa cao dẫn tới việc quan tâm cho con em học tập còn hạn chế.
- Một số em do hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn; một số em do bố mẹ đi làm xa dẫn tới không có ai lo cho việc học hành của các em. Chính những điều đó đã làm cho việc học của các em ngày càng giảm sút.
-Trong quá trình viết các em chưa tự viết được bài, độ cao con chữ chưa chuẩn. Chưa tự nghe viết còn chủ yếu tập chép.
HS còn nhiều lúng túng khi vẽ mô hình, phân tích âm và từng phần để đưa vào mô hình, chưa nắm được nguyên âm, phụ âm…
III. MÔT SỐ GIẢI PHÁP
1. Giáo viên gương mẫu trong cách phát âm và viết:
Khi đọc bài gv cần hướng dẫn cụ thể và phát âm chuẩn, cho
TRƯỜNG TH ĐA KAOĐộc lập- Tự do- Hạnh phúc
Đạ Tông, ngày 25 tháng 10 năm 2016
CHUYÊN ĐỀ
TIẾNG VIỆT 1CNGD -PHẦN VẦN (TẬP 2)
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
- Chương trình tiểu học giúp các em có những hiểu biết ban đầu để các em ham thích các môn học. Các môn học ở tiểu học giúp HS : đọc thông, viết thạo, nói rõ ý, viết đúng câu…, hiểu rõ quan hệ của bản thân với môi trường TN-XH….
- Với đặc điểm HS chủ yếu là người dân tộc thiểu số của huyện Đam Rông nói chung và trường Tiểu học Đa Kao nói riêng thì việc dạy các môn học đạt theo Chuẩn KT-KN là một vấn đề rất khó, đặc biệt ở môn Tiếng Việt1-CNGD. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học tôi đã nghiên cứu và đưa ra 1 số khó khăn mà khi chúng tôi dạy thực tế ở lớp và đề ra 1 số giải pháp giúp các em tiếp cận với môn Tiếng việt 1 công nghệ giáo dục (Tập 2)như sau:
II. THỰC TRẠNG
1. Đối với GV
a. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phòng học 2buổi/ ngày.
- Khối 1 có 2 giáo viên chủ nhiệm đều là những người nhiệt tình trong công việc, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do phòng đề ra, trong đó có một giáo viên đã dạy CNGD.
Về chương trình dạy CNGD việc sử dụng kí hiệu thay cho lời nói của GV đỡ mất thời gian. Quy trình đọc và phân tích tiếng rất kĩ, HS học sôi nổi.
b. Khó khăn:
- Do bất đồng ngôn ngữ giữa GV và HS.
- Do đổi mới chương trình mới nên GV cũng gặp khó khăn trong việc nghiên cứu nội dung bài dạy.
- Thời lượng dạy học trên lớp không nhiều về nhà PHHS không biết kèm thêm để học sinh học bài ở nhà.
- GV mới còn nhiều lúng túng trong cách phát âm giữa mới và cũ, đôi khi còn hay nhầm lẫn.
- Kiến thức bài dài và khó, GV lại không khai thác tranh ảnh hay đồ dùng trực quan để HS hiểu.
2. Đối với HS
a. Thuận lợi:
- Sách vở hs được cấp đầy đủ.
- HS có độ tuổi đồng đều nhau, tập trung ở gần trường thuận tiện cho việc đi học
b. Khó khăn:
- Có một lớp ở phân trường Cil Múp có 7 HS khó khăn trong việc theo dõi của tổ khối. Lớp 1A ở trường chính co 39 HS số HS đông cũng là một khó khăn lớn trong việc kèm cặp HS đặc biệt là HS cần hỗ trợ
-Khối 1có 46 em đều là học sinh dân tộc thiểu số. Chưa nói thông thạo tiếng Việt. Bố mẹ chưa quan tâm đến việc học của các em, còn khoán trắng cho giáo viên và nhà trường.
-Còn 1 số em nhà xa hay vắng học (Thôn Đa Kao 1)
-Một số em chưa quen vói môi trường học tập mới ở tiểu học, phần lớn HS học chậm, không biết đọc, biết viết, chuyển sang học chương trình tiếng việt GDCN các em chưa nắm được bảng chữ cái. Cụ thể qua bảng thống kê sau:
STT
LỚP
SĨ SỐ
ĐỌC
VIẾT
Đọc tốt
Đọc chậm
Đọc yếu
Viết tốt
Viết chậm
Viết yếu
1
1A
39
10
10
19
9
11
19
2
1B
7
2
1
4
3
2
2
KHỐI 1
46
12
11
13
12
13
11
- Các em không có các đồ dùng cơ bản phục vụ cho việc học tập .
- Trình độ dân trí trong địa bàn trường quản lí và các vùng phụ cận chưa cao dẫn tới việc quan tâm cho con em học tập còn hạn chế.
- Một số em do hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn; một số em do bố mẹ đi làm xa dẫn tới không có ai lo cho việc học hành của các em. Chính những điều đó đã làm cho việc học của các em ngày càng giảm sút.
-Trong quá trình viết các em chưa tự viết được bài, độ cao con chữ chưa chuẩn. Chưa tự nghe viết còn chủ yếu tập chép.
HS còn nhiều lúng túng khi vẽ mô hình, phân tích âm và từng phần để đưa vào mô hình, chưa nắm được nguyên âm, phụ âm…
III. MÔT SỐ GIẢI PHÁP
1. Giáo viên gương mẫu trong cách phát âm và viết:
Khi đọc bài gv cần hướng dẫn cụ thể và phát âm chuẩn, cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Vui
Dung lượng: 26,72KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)