CHUYÊN ĐỀ TIẾN HÓA
Chia sẻ bởi Đỗ Tất Duy Phúc |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TIẾN HÓA thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ TIẾN HÓA
Chương 1: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
A. LÝ THUYẾT
I. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
*. Cơ quan tương đồng:(cq cùng nguồn)
- Là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở một loài tổ tiên. (mặc dù hiện tại có thể thực hiện những chức năng khác nhau.)
VD: + Chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương tay của người.
=> Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài ( các SV có chung nguồn gốc.(tiến hóa phân li)
*. Cơ quan tương tự:
- Là những cơ quan thực hiện chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
VD:
*. Cơ quan thoái hóa cũng là cqtđ
- Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia của chúng.
(Ruột thừa, xương cùng ở người...)
2. Bằng chứng phôi sinh học:
- QT phát triển phôi ở các lớp ĐVCXS khác nhau nhưng có các giai đoạn phát giống nhau.
=> Bằng chứng về nguồn gốc chung của sinh vật.
3. Bằng chứng địa lí sinh vật học
Đacuyn là người đầu tiên nhận ra rằng:
- Điều kiện địa lí gần nhau các loài thường có nhiều điểm giống nhau hơn (so với điều kiện địa lí xa nhau). Sự gần gũi về địa lí giúp các loài dễ phát tán con cháu của mình.
- Điều kiện địa lí xa nhau nhưng khí hậu ...giống nhau tạo các loài SV giống nhau về đặc điểm t/n nhưng khác nhau về nguồn gốc.
=> Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không phải là yếu tố quyết định đến sự giống nhau giữa các loài . Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung.
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
*. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự Nu có xu hướng giống nhau và ngược lại.
*Nguyên nhân: Các loài vừa mới tách nhau ra từ một tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chọn lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai khác lớn về cấu trúc phân tử.
*. Bằng chứng tế bào học:
Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều có thành phần hóa học và nhiều đặc điểm cấu trúc giống nhau. Các tế bào của tất cả sinh vật hiện nay đều dùng chung một loại mã di truyền, đều dùng 20 loại axit amin để cấu tạo prôtêin,…
Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
1. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC VÀ ĐACUYN
TIÊU CHÍ
Học thuyết tiến hóa Lamac
Học thuyết tiến hóa Đac uyn
Nguyên nhân TH
Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
Cơ chế tiến hoá
Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc tự nhiên: tác động lên các biến dị ở SV
+BD bất lợi( chết dần => con cháu ngày càng giảm
+BD có lợi ( sống sót => sinh sản, con cháu ngày càng đông
=>CLTN tác động theo nhiều hướng => tạo ra nhiều loài sinh vật từ một tổ tiên chung.
Hình thành các đặc điểm thích nghi
Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.
Là sự tích luỹ những biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống.
Qúa trình hình thành loài
Loài được hình thành một cách dần dần một cách liên tục, trong tiến hoá không có loài nào bị đào thải.
Loài được hình thành được hình thành dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
Chiều hướng tiến hoá
Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp.
- Nêu được đóng góp quan trọng của Lamac là đưa ra khái niệm “tiến hoá”, cho rằng sinh vật có biến đổi từ đơn giản đến
Chương 1: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
A. LÝ THUYẾT
I. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
*. Cơ quan tương đồng:(cq cùng nguồn)
- Là những cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở một loài tổ tiên. (mặc dù hiện tại có thể thực hiện những chức năng khác nhau.)
VD: + Chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương tay của người.
=> Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài ( các SV có chung nguồn gốc.(tiến hóa phân li)
*. Cơ quan tương tự:
- Là những cơ quan thực hiện chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
VD:
*. Cơ quan thoái hóa cũng là cqtđ
- Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia của chúng.
(Ruột thừa, xương cùng ở người...)
2. Bằng chứng phôi sinh học:
- QT phát triển phôi ở các lớp ĐVCXS khác nhau nhưng có các giai đoạn phát giống nhau.
=> Bằng chứng về nguồn gốc chung của sinh vật.
3. Bằng chứng địa lí sinh vật học
Đacuyn là người đầu tiên nhận ra rằng:
- Điều kiện địa lí gần nhau các loài thường có nhiều điểm giống nhau hơn (so với điều kiện địa lí xa nhau). Sự gần gũi về địa lí giúp các loài dễ phát tán con cháu của mình.
- Điều kiện địa lí xa nhau nhưng khí hậu ...giống nhau tạo các loài SV giống nhau về đặc điểm t/n nhưng khác nhau về nguồn gốc.
=> Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không phải là yếu tố quyết định đến sự giống nhau giữa các loài . Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung.
4. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
*. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Những loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự Nu có xu hướng giống nhau và ngược lại.
*Nguyên nhân: Các loài vừa mới tách nhau ra từ một tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để chọn lọc tự nhiên có thể phân hóa làm nên sự sai khác lớn về cấu trúc phân tử.
*. Bằng chứng tế bào học:
Mọi cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều có thành phần hóa học và nhiều đặc điểm cấu trúc giống nhau. Các tế bào của tất cả sinh vật hiện nay đều dùng chung một loại mã di truyền, đều dùng 20 loại axit amin để cấu tạo prôtêin,…
Chứng tỏ sinh vật tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
1. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LAMAC VÀ ĐACUYN
TIÊU CHÍ
Học thuyết tiến hóa Lamac
Học thuyết tiến hóa Đac uyn
Nguyên nhân TH
Do tác dụng của ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật.
Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.
Cơ chế tiến hoá
Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động.
Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc tự nhiên: tác động lên các biến dị ở SV
+BD bất lợi( chết dần => con cháu ngày càng giảm
+BD có lợi ( sống sót => sinh sản, con cháu ngày càng đông
=>CLTN tác động theo nhiều hướng => tạo ra nhiều loài sinh vật từ một tổ tiên chung.
Hình thành các đặc điểm thích nghi
Do ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không bị đào thải.
Là sự tích luỹ những biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống.
Qúa trình hình thành loài
Loài được hình thành một cách dần dần một cách liên tục, trong tiến hoá không có loài nào bị đào thải.
Loài được hình thành được hình thành dưới tác động của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng.
Chiều hướng tiến hoá
Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể, từ đơn giản đến phức tạp.
- Nêu được đóng góp quan trọng của Lamac là đưa ra khái niệm “tiến hoá”, cho rằng sinh vật có biến đổi từ đơn giản đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tất Duy Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)