Chuyên đề : Tích hợp GD môi trường môn LS-ĐL 4-5

Chia sẻ bởi Nguyễn Đường | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề : Tích hợp GD môi trường môn LS-ĐL 4-5 thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

1
TậP HUấN
tích hợp Giáo Dục BVMT
môn L?CH S? & D?A Lí


Nỳi Th�nh;14/12/2009
2

PHẦN THỨ HAI
TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN L. SỬ&ĐỊA LÝ

I. Môc tiªu, hình thøc vµ ph­¬ng ph¸p d¹y häc tÝch hîp GDBVMT trong m«n LÞch sö & ĐÞa lý
Ho¹t ®éng 1
+ Căn cø vµo môc tiªu, néi dung ch­¬ng trình m«n LÞch sö & ĐÞa lý cÊp tiÓu häc, anh/chị h·y thùc hiÖn nhiÖm vô sau:
1. X¸c ®Þnh môc tiªu GDBVMT trong m«n LÞch sö & ĐÞa lý ?
2. Nªu ph­¬ng thøc d¹y häc tÝch hîp GDBVMT trong m«n LÞch sö & ĐÞa lý .
3
I. Mục tiêu, phương thức tích hợp GDBVMT trong môn LÞch sö & ĐÞa lý
1.Mục tiêu: Giúp cho học sinh:
- Hiểu biết về môi trường sống gắn với các em, môi trường sống của con người trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới.
- Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường và những kỹ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách thiết thực.
- Có ý thức bảo vệ MT và tham gia các hoạt động bảo vệ MT xung quanh phù hợp với lứa tuổi.
4
2. Phương thức:
* Khỏi ni?m: Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
Các nguyên tắc tích hợp:
- Nguyên tắc 1. Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường
- Nguyên tắc 2. Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế m� các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để học sinh tiếp xúc với môi trường.
5
Các mức độ tích hợp nội dung GDMT:
a. Møc ®é toµn phÇn: Môc tiªu vµ néi dung cña bµi trïng hîp phÇn lín hay hoµn toµn víi néi dung gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng.
b. Møc ®é bé phËn: ChØ cã mét phÇn bµi häc cã néi dung gi¸o dôc m«i tr­êng, ®­îc thÓ hiÖn b»ng môc riªng, mét ®o¹n hay mét vµi c©u trong bµi häc.
c. Møc ®é liªn hÖ: c¸c kiÕn thøc gi¸o dôc m«i tr­êng kh«ng ®­îc nªu râ trong s¸ch gi¸o khoa nh­ng dùa vµo kiÕn thøc bµi häc, gi¸o viªn cã thÓ bæ sung, liªn hÖ c¸c kiÕn thøc gi¸o dôc m«i tr­êng.
6

*Như vậy, dựa vào các mức tích hợp nêu trên và qua nội dung CT, SGK cho thấy:
- Môn LS&ĐL, đặc biệt phần Địa lý có nhiều khả năng tích hợp GDBVMT. Tuy nhiên, mức độ tích hợp khác nhau:
+ Ví dụ:
* Toàn phần (Bài 6: Đất và rừng – ĐL 5)
* Bộ phận (Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn – ĐL 4)
* Liên hệ: (Bài 10: Chùa thời Lý – LS 4; Bài 24: Châu Phi – ĐL 5)


7

II. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn L?ch s? & D?a lý

Hoạt động 2.
+ Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa LS&DL lớp 4, anh/chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT
Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó (theo bảng sau)
8
+ Trình bày k?t qu? theo bảng dưới đây:
9
Thông tin phản hồi cho hoạt động 2 (Địa lý 4)
10
11
12
13
14
15
Lịch sử 4
16

III. Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT trong môn L?ch s? & D?a lý lớp 5

Hoạt động 3
Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa L?ch s? & D?a lý lớp 5, anh/chị hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT
Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó (theo b?ng sau)

17
+ Nội dung được trình bày trong bảng dưới đây:
18
Thông tin phản hồi cho hoạt động 3 (Địa lý 5)
19
20
21
Lịch sử 5
22

IV. Hình thức và phương pháp tớch h?p GDBVMT
Thông tin cơ bản

1. Hình thức tổ chức
Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Lịch sử & Địa lý thường được tổ chức theo hai hình thức: dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên.
+ Đối với những bài có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục chung thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn. Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thật sự về
23

cảnh quan thiên nhiên, có được những liên tưởng chính xác, chân thực về những vấn đề môi trường và đó cũng chính là nơi các em thể hiện những hành vi thiết thực nhất.
Tuy nhiên do học sinh tiểu học còn nhỏ, hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục môi trường cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về môi trường.Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp.. .
24
Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.
25

2. Phương pháp

Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu qu?:
26



2.1. Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.
- Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kỹ năng điều tra thực trạng cho các em.
27
Ví dụ:
+Khi học Mục 3 - Bài 9 –Địa 5: Phân bố dân cư, đối với
HS ở TPhố lớn, GV yêu cầu HS điều tra tìm hiểu
“Những khó khăn gì sẽ xảy ra khi dân cư tập trung quá
đông ?”. GV có thể gợi ý cho HS chú ý tìm hiểu các
mặt sau:
- Cung cấp nhà ở, lương thực, thực phẩm, điện, nước…
- Sắp xếp việc làm.
- Chất thải và môi trường.
28
2.2. Phương pháp thảo luận
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra. Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em.
29
Ví dụ:
+ Khi học Mục 4 - Bài 8 –Địa 4: Rừng và khai thác
rừng ở Tây Nguyên, GV có thể chia nhóm cho HS
thảo luận vấn đề: “ Vì sao cần phải bảo vệ rừng”.
Vì HS tiểu học còn nhỏ nên GV đưa ra:
Câu 1: Nêu vai trò và tác dụng của rừng.
Câu 2: Nêu hậu quả của nạn phá rừng ở vùng
Núi phía Bắc.
Câu 3: Nêu một số biện pháp để bảo vệ rừng.
30
2.3. Ph­¬ng ph¸p ®ãng vai
- Ph­¬ng ph¸p ®ãng vai lµ ph­¬ng ph¸p, trong ®ã gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh gi¶i quyÕt mét t×nh huèng cña néi dung häc tËp g¾n liÒn víi cuéc sèng thùc tÕ b»ng c¸ch diÔn xuÊt mét c¸ch ngÉu høng mµ kh«ng cÇn kÞch b¶n luyÖn tËp tr­íc.
- Trong GDBVMT, ph­¬ng ph¸p ®ãng vai cã t¸c dông rÊt lín ®Ó gióp häc sinh thÓ hiÖn hµnh ®éng ph¶n ¸nh mét gi¸ trÞ m«i tr­êng nµo ®ã vµ còng th«ng qua trß ch¬i c¸c em ®­îc bµy tá th¸i ®é vµ cñng cè tri thøc vÒ gi¸o dôc m«i tr­êng.
31
Ví dụ:
+ Khi học Mục 4 - Bài 8 –Địa 4: Rừng và khai thác rừng ở
Tây Nguyên, GV có thể đưa ra một số tình huống sau:
- Gia đình người Mông đang định bán đất đã khai hoang và
di cư tới vùng đất mới để lại đốt rừng lấy đất trồng trọt và lại
bán đi…
- Bố mẹ chuyên làm nghề săn bắn hoặc buôn bán động vật
hoang dã.
*GV chọn 5 “diễn viên” đóng vai bố, mẹ, con, bạn bố hoặc
bạn mẹ, nhà chức trách thể hiện thái độ và cách cư xử trong
trong từng tình huống trên.
Các HS còn lại quan sát, nhận định và suy nghĩ về cách giải
quyết vấn đề của 5 diễn viên trên.
Diễn xong, GV hướng dẫn HS trao đổi kinh nghiệm và rút
ra kết luận.
32
2.4. Phương pháp trực quan
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,....
- Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ?nh, thớ nghi?m ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường.
33
V. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp GDBVMT
*Thông tin cơ bản:
1. Dạng bài tích hợp nội dung GDBVMT mức độ toàn phần:
Dạng nầy, do toàn bài học có nội dung GDBVMT nên mục tiêu
bài học không chỉ trang bị cho HS kiến thức về môi trường mà
còn hình thành cả những hành vi BVMT và thái độ tích cực đối
với môi trường. Vì vậy:
+ Khi dạy, GV cần ưu tiên lựa chọn các hình thức tổ chức và PP
dạy học đề cao sự tiếp xúc trực tiếp với môi MT xung quanh
như tổ chức cho HS học tập thông qua hoạt động điều tra, thực
hành, đóng vai…
+ Những bài tích hợp toàn phần là điều kiện tốt nhất để nội dung
GDBVMT phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học.
34
2. Dạng bài tích hợp nội dung GDBVMT ở mức độ bộ phận:
Dạng nầy, do một phần bài học có nội dung GDBVMT nên
trong mục tiêu bài học thường liệt kê mục tiêu GDBVMT cụ
thể. Việc thực hiện mục tiêu của bài học nhiều khi là tiền đề để
thực hiện mục tiêu giáo dục BVMT. Vì vậy:
+ Khi chuẩn bị bài dạy, GV cần: nghiên cứu kỹ nội dung bài
học; xác định nội dung GDBVMT tích hợp vào nội dung bài
học là gì; thông qua hoạt động dạy học nào; chuẩn bị tư liệu,
đồ dùng dạy học gì để việc giáo dục BVMT đạt hiệu quả.
+ Khi tổ chức dạy học, GV tiến hành các hoạt động dạy học
dảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn, đồng thời giúp HS hiểu,
cảm nhận phần nội dung GDBVMT một cách nhẹ nhàng…
35
3. Dạng bài tích hợp nội dung GDBVMT ở mức độ liên hệ:
Dạng nầy, các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong SGK
nhưng dựa vào kiến thức bài học, GV có thể bổ sung kiến thức
giáo dục môi trường cho phù hợp. Vì vậy:
+ Khi chuẩn bị bài dạy, GV cần có ý thức tích hợp, đưa ra
những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho HS hiểu biết
về môi trường, có kỹ năng sống và học tập trong MT bền vững.
+ Khi tổ chức dạy học, GV tiến hành các hoạt động dạy học
dảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn, đồng thời lưu ý liên hệ, bổ
sung kiến thức GDMT một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ
nhận thức, khả năng hành động của HS và đúng mức tránh lan
man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến thực hiện mục tiêu bài
dạy.
36
Hoạt động 4
§äc c¸c th«ng tin c¬ b¶n trªn vµ xem c¸c bµi trong SGK Lịch sử & Địa lý (4-5), anh/chÞ h·y thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô sau:
- Chän 3 bµi trong SGK Khoa häc (4-5) cã møc ®é tÝch hîp néi dung GDBVMT kh¸c nhau (toµn phÇn, bé phËn, liªn hÖ).
- ThiÕt kÕ kÕ ho¹ch bµi häc cña 3 bµi ®· chän, tr×nh bµy trªn líp, tËp thÓ gãp ý rót kinh nghiÖm.
37
38
39
40
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đường
Dung lượng: 1,42MB| Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)