Chuyên đề: Thực hiện chương trình thay sách giáo khoa lớp 12
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Thực hiện chương trình thay sách giáo khoa lớp 12 thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề:
Thực hiện chương trình
thay sách ngữ văn lớp 12
Phần :văn học việt nam
Thực hiện chương trình thay
sách ngữ văn lớp 12
Phần :văn học việt nam
a. tư tưởng chỉ đạo việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 12.
B. Vận dụng vào việc biên soạn phần văn học trong sách ngữ văn 12.
(Phần văn học hiện đại Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến hết thế kỷ XX.)
a/ tư tưởng chỉ đạo việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa
ngữ văn 12
Nhất quán với tư tưởng biên soạn chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 10 và 11.
Cụ thể là biên soạn theo hướng :
+ Tích hợp.
+ Tích cực.
+ Nhật dụng.
+ Theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử văn học.
B/ Vận dụng vào việc biên soạn phần văn học việt nam trong sách ngữ văn 12
Phần văn học hiện đại Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến hết TK 20.
Phần văn học hiện đại Việt Nam (từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết Thế kỷ XX)
1. chương trình.
a. Phân bố chương trình
b. Nhận xét chương trình
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX .
3. Một số vấn đề cụ thể.
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
Phần văn học Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết Thế kỷ XX)
a. Ph©n bè ch¬ng tr×nh
Phần văn học Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết Thế kỷ XX)
a. Phân bố chương trình
Phần văn học Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết Thế kỷ XX)
a. Phân bố chương trình
b. Nhận xét chương trình
* So với chương trình và SGK cũ, chương trình và SGK lớp 12 mới có những thay đổi nhất định trong việc lựa chọn tác phẩm. Đặc biệt là văn học giai đoạn này được mở rộng sang phần sáng tác sau năm 1975 đến cuối thế kỷ XX.
- Chương trình không còn một số tác phẩm như: Các vị la hán chùa Tây Phương, Mùa lạc, Mảnh trăng cuối rừng.
- Có thêm: Tiếng đàn ghita của Lorca, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa.
* Chương trình có chú ý hơn về loại thể: bên cạnh các loại thể như thơ (11 bài), văn xuôi (15 bài) còn có văn nghị luận (4 bài), kịch (1 bài).
*Có những bất cập giữa bộ chuẩn và bộ nâng cao.
* Trong bộ chuẩn, hầu hết các tác phẩm được học đoạn trích nên bị cắt nhiều phần quan trọng làm mất đi tính chỉnh thể gây khó khăn cho học sinh và giáo viên trong quá trình tiếp nhận. (Các phần này có trong các "Chủ đề tự chọn nâng cao".)
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉXX
* Quan điểm chung
Các tác phẩm mới đưa vào chương trình là những tác phẩm đi sâu vào đời sống bên trong của con người và nhân vật trước cuộc đời phức tạp và nghiệt ngã ,thể hiện những tư tưởng đổi mới của tác giả. Vì vậy phải tiếp cận và giải mã đưọc những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm với bao trăn trở thường nhật và đầy trách nhiệm. Giáo viên phải tự đòi hỏi một sự đổi mới trong tư duy xã hội, tư duy văn học và phương pháp tiếp cận.
Xem xét đánh giá văn học trong hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể.
Xem xét đánh giá văn học trong mối quan hệ với các vấn đề của ngưòi đọc hôm nay.
Tức là: phải thật khách quan, công bằng, hợp tình, hợp lí.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉXX
* Quan điểm tiếp cận văn học Việt Nam từ 1945 - 1975:
Nền văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945-1975 là :
Nền văn học mới - nền văn học của nhân dân với những nguyên tắc mới mẻ: dân tộc, khoa học, đại chúng; với những nhiệm vụ cao cả: phục vụ nhiệm vụ chiến đấu và lao động của nhân dân và mang hơi thở hào hùng của thời đại oanh liệt.
Nền văn học mà người nghệ sỹ gắn bó với cộng đồng.
- Nền văn học ra đời và lớn nên trong hoàn cảnh chiến tranh ác
liệt - hoàn cảnh không bình thường.
Nhưng:
+ Hiện nay có nhiều quan điểm phức tạp gây nhiễu cho nhận thức văn học.
+ Với thế hệ học sinh hôm nay thì cuộc chiến đã lùi xa.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉXX
* Bởi vậy, khi tiếp cận văn học Việt Nam từ 1945 - 1975:
- Cần thống nhất quan điểm chính trị là: không nghi ngờ gì những thành tựu, giá trị to lớn của văn học kháng chiến. Và phải đứng trên quan điểm lịch sử để đánh giá văn học một cách thật khách quan, khoa học.
Tức là xem xét văn học trong mối quan hệ với:
+ Hoàn cảnh rộng: lịch sử, chính trị, văn học.
+ Quyền lợi của dân tộc, đất nước trong hoàn cảnh cụ thể (yếu tố nhất thời).
+ Giá trị muôn đời của văn học (yếu tố bền vững).
- Điều rất cần thiết là giáo viên phải dựng lại không khí bốc lửa của thời đại, tâm lí tưng bừng, náo nức, đầy hứng khởi của cả một thế hệ: có cái hào hùng, có cái ấu trĩ, phiến diện - phiến diện tự nguyện, cao thượng để giúp học sinh nhận thức được những giá trị cũng như các hạn chế của văn học kháng chiến.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉ XX
* Quan điểm tiếp cận văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến cuối thế kỷ XX (hay còn gọi là văn học thời kì đổi mới):
- Vì những hạn chế trước đó.
- Vì từ sau năm 1975, đất nước bước vào một thời kỳ mới: độc lập, thống nhất, xây dựng trong hòa bình nên nhiều vấn đề được đặt ra trên nhiều lĩnh vực đời sống trong đó có văn học.
- Nên đổi mới là một yêu cầu tất yếu: không khí dân chủ, phát triển cá tính sáng tạo của nghệ sỹ được đặc biệt quan tâm.
- Nhờ vậy, đời sống văn học có những khởi sắc:
+ Không khí dân chủ được đề cao
+ Xuất hiện tư duy nghệ thuật mới và phương thức biểu đạt mới.
+ Hiện thực đời sống được khám phá trên nhiều phương diện, nhất là đời sống nội tâm con người với những trăn trở khát vọng thầm kín, nhân bản.
+ Tinh thần nhân văn, ý thức cá nhân trở thành cảm hứng sáng tạo cho các văn nghệ sỹ.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉ XX
* Quan điểm tiếp cận văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến cuối thế kỷ XX (hay còn gọi là văn học thời kì đổi mới):
- Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới, văn học đã xuất hiện một vài khuynh hướng không đúng: những cách nhìn tiêu cực, thái độ cực đoan, tìm tòi quá trớn làm cho không khí văn học ít nhiều không lành mạnh.
- Một số ý kiến có cách đánh giá không khách quan về những thành tựu của văn học kháng chiến: muốn phủ nhận cả cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc hoặc phủ lên nó một màu đen u ám.
- Bởi vậy:
+ Đánh giá văn học giai đoạn này cần thấm nhuần tư tưởng đổi mới và có thái độ tỉnh táo, khách quan, công bằng.
+ Người giáo viên dạy văn cần truyền cho học sinh sự điềm tĩnh, sâu lắng, những suy ngẫm sâu sắc hơn về xã hội và con người đương đại.
3. Một số vấn đề cụ thể
a. Bài khái quát văn học văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
a. Bài khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Những điểm cần lưu ý:
* Trong chương trình cũ, văn học giai đoạn này được tính từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến 1975, trong chương trình mới nó được kéo dài tới hết thế kỷ XX.
* Văn học giai đoạn này được chia thành hai giai đoạn lớn:
- Giai đoạn từ năm 1945 - 1975:
+ Chặng đường từ năm 1945 - 1954
+ Chặng đường từ năm 1955 - 1964
+ Chặng đường từ năm 1965 - 1975
- Giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX:
+ Chặng đường từ sau năm 1975 - 1985: Đây là chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm con đường đổi mới.
+ Chặng đường từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX: Là chặng đường văn học đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện.
Nói đến văn học Việt Nam
giai đoạn này cần phải lưu
ý tới văn học vùng tạm chiếm với
nhiều xu hướng tích cực
và tiêu cực đan xen.
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
* Nghị luận: Có 4 tác phẩm:
- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh:
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng:
- Mấy ý nghĩ về thơ - Nguyễn Đình Thi:
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Thơ: Trong chương trình ban cơ bản có 11 tác phẩm.
- Đò lèn - Nguyễn Duy:
+ Đây là một bài thơ hay.
+ Hay ở chỗ nào? Gây xúc động cho người đọc ở những chi tiết nào?
1. Nỗi đau, niềm ân hận của nhà thơ.
2. Bà tin ở thánh thần, cháu cũng tin ở thánh thần nên tuy đời khổ mà vẫn thấy ngát thơm xong thánh thần chẳng giúp gì được cho bà.
3. Bài thơ gợi nên tình quê hương với những chi tiết cụ thể - đi sâu vào cái tôi riêng nên có sức lay động mạnh mẽ.
+ Khi giảng bài này cần tích hợp với bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
- Cây đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
+ Bài thơ được chọn giảng trong chương trình bởi nó thể hiện những đổi mới rõ rệt sau năm 1975.
+ Là bài thơ khá phức tạp: tượng trưng hay siêu thực?
+ Nó có sự lẫn lộn giữa mơ với thực và diễn đạt bằng nhạc tính của ngôn từ, huy động nhiều liên tưởng: Cuộc đời và số phận đau thưong oan khuất của Garxia - Lorca, phong cách du ca, lãng tử của nhà thơ; hồn thơ, lời thơ, ý thơ, tiếng đàn của ông; văn hóa Tây Ban Nha; màu sắc Tây Ban Nha và lịch sử đẫm máu của đất nước này dưới ách phát xít.
+ Bài thơ có những hình tượng thơ ít gặp, có cấu trúc đặc biệt (cấu trúc trên nền nhạc).
+ Khi tìm hiểu bài thơ, cần biết được những tư liệu về cuộc đời, con người, thời đại của nhà thơ Tây Ban Nha - Garxia - Lorca
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Truyện ký:
* Ký: Có 3 tác phẩm:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường:
+ Đây là bài bút ký xuất sắc của một người con xứ Huế, viết tại Huế và viết về Huế.
+ Cội nguồn cảm xúc và cũng là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm chính là tình yêu, niềm tự hào thiết tha, sâu lắng của nhà văn dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế và cho đất nước.
+ Phải xuất phát từ hoàn cảnh ra đời, cội nguồn cảm xúc và nhất là đặc trưng thể loại bút ký và nghệ thuật bút ký điêu luyện của tác giả để tìm hiểu tác phẩm.
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Truyện ký:
* Truyện: Có 8 tác phẩm.
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi:
+ Đây là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Thi: khai thác hiện thực chân thực và cách khai thác có chiều sâu. Từ lăng kính gia đình - những đứa con mà đem đến cái nhìn về cả một dân tộc, đất nước, sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam.
+ Nghệ thuật trần thuật tự nhiên, phóng túng, linh hoạt mà rất chặt chẽ, có hệ thống. Ngòi bút miêu tả chân thật, nghiêm ngặt.
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải:
- Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng:
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu:
+ Tác phẩm có chiều sâu, đa nghĩa, viết theo khuynh hướng tượng trưng, gợi nhiều trường liên tưởng.
+ Bức tranh nhìn từ xa: vẻ đẹp thơ mộng, lý tưởng - tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.
+ Nhìn cận cảnh: phơi ra hiện thực nhức nhối
+ Cảnh tòa án: Cách giải quyết của ông chánh án
+ Sự bừng tỉnh giác ngộ chân lý của bạn đọc: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa văn học và hiện thực, giữa hiện tại và tương lai.
+ Khi dạy tác phẩm cần nói đựoc bài học dạy cho ai? Ai là người dạy? Và dạy về điều gì?
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Kịch: Có một tác phẩm:
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ:
+ Đây là tác phẩm mang chủ đề phức tạp.
+ Vở kịch là sự cải biên một truyện cười dân gian: Tác giả dân gian tạo ra một tình huống oái oăm để gây cười, Lưu Quang Vũ đã biến tính huống ấy thành một tấn bi kịch tâm lý: Một con người không đựoc sống như bản thân mình mong muốn nên vô cùng đau khổ, phải lấy cái chết để tự giải thoát.
+ Thực tế Lưu Quang Vũ lấy cái ảo để nói cái thực, mượn huyền thoại để tạo ra vở kịch có ý nghĩa hiện thực xã hội.
+ Nhưng hiện thực ấy là gì? Do ai gây ra? Bạn đọc phải bằng sự trải nghiệm của mình để tự rút ra phần ẩn ý - Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một tác phẩm có chủ đề mở.
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
a. Tư tưởng chỉ đạo là:
- Vận dụng sáng tạo các yêu cầu: tích hợp, tích cực, thể loại, nhật dụng... sử dụng hợp lí các phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, thuyết trình... sử dụng công nghệ. Nhưng cần giữ đặc trưng của bộ môn: văn học là nghệ thuật của cái đẹp, nghệ thuật ngôn từ.
- Mục tiêu của việc học các tác phẩm văn học trung đại cũng như hiện đại không chỉ là tiếp nhận đánh giá các giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm mà điều quan trọng là phải hình thành, khắc sâu cho được con đường, cách thức tiếp nhận một tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại. ? giúp học sinh hoàn toàn chủ động tiếp nhận một tác phẩm văn học cùng thể loại được học trong chương trình hoặc bắt gặp ngẫu nhiên.
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
b. Cụ thể
* Văn nghị luận:
- Nghị luận xã hội:
- Nghị luận văn học:
* Văn xuôi:
- Ký:
+ Tùy bút:
+ Bút ký:
+ Hồi ký:
- Truyện:
* Thơ :
* Kịch:
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
c. Một số vấn đề cần lưu ý:
Theo GS. Phan Trọng Luận:
- Môn ngữ văn không chỉ là môn công cụ: Vì chỉ có ngôn ngữ là công cụ còn Văn là nghệ thuật của ngôn từ. Giảng dạy văn học trong nhà trường là giáo dục nhân văn, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, tình cảm thẩm mĩ.
- Không nên nói và không thể nói học văn là "đọc hiểu" mà là "đọc thẩm mĩ".
- "Đặt học sinh vào trung tâm của quá trình dạy học" khác với việc "lấy học sinh làm trung tâm".
- Ba tiêu chí của giờ học văn mới là:
+ Học sinh có hoạt động không? (Hoạt động bên trong).
+ Giờ học có dân chủ không?
+ Giờ học có tự do không?
Thực hiện chương trình
thay sách ngữ văn lớp 12
Phần :văn học việt nam
Thực hiện chương trình thay
sách ngữ văn lớp 12
Phần :văn học việt nam
a. tư tưởng chỉ đạo việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 12.
B. Vận dụng vào việc biên soạn phần văn học trong sách ngữ văn 12.
(Phần văn học hiện đại Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến hết thế kỷ XX.)
a/ tư tưởng chỉ đạo việc biên soạn chương trình, sách giáo khoa
ngữ văn 12
Nhất quán với tư tưởng biên soạn chương trình, sách giáo khoa ngữ văn 10 và 11.
Cụ thể là biên soạn theo hướng :
+ Tích hợp.
+ Tích cực.
+ Nhật dụng.
+ Theo cụm thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử văn học.
B/ Vận dụng vào việc biên soạn phần văn học việt nam trong sách ngữ văn 12
Phần văn học hiện đại Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến hết TK 20.
Phần văn học hiện đại Việt Nam (từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết Thế kỷ XX)
1. chương trình.
a. Phân bố chương trình
b. Nhận xét chương trình
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX .
3. Một số vấn đề cụ thể.
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
Phần văn học Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết Thế kỷ XX)
a. Ph©n bè ch¬ng tr×nh
Phần văn học Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết Thế kỷ XX)
a. Phân bố chương trình
Phần văn học Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến hết Thế kỷ XX)
a. Phân bố chương trình
b. Nhận xét chương trình
* So với chương trình và SGK cũ, chương trình và SGK lớp 12 mới có những thay đổi nhất định trong việc lựa chọn tác phẩm. Đặc biệt là văn học giai đoạn này được mở rộng sang phần sáng tác sau năm 1975 đến cuối thế kỷ XX.
- Chương trình không còn một số tác phẩm như: Các vị la hán chùa Tây Phương, Mùa lạc, Mảnh trăng cuối rừng.
- Có thêm: Tiếng đàn ghita của Lorca, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Một người Hà Nội, Chiếc thuyền ngoài xa.
* Chương trình có chú ý hơn về loại thể: bên cạnh các loại thể như thơ (11 bài), văn xuôi (15 bài) còn có văn nghị luận (4 bài), kịch (1 bài).
*Có những bất cập giữa bộ chuẩn và bộ nâng cao.
* Trong bộ chuẩn, hầu hết các tác phẩm được học đoạn trích nên bị cắt nhiều phần quan trọng làm mất đi tính chỉnh thể gây khó khăn cho học sinh và giáo viên trong quá trình tiếp nhận. (Các phần này có trong các "Chủ đề tự chọn nâng cao".)
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉXX
* Quan điểm chung
Các tác phẩm mới đưa vào chương trình là những tác phẩm đi sâu vào đời sống bên trong của con người và nhân vật trước cuộc đời phức tạp và nghiệt ngã ,thể hiện những tư tưởng đổi mới của tác giả. Vì vậy phải tiếp cận và giải mã đưọc những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm với bao trăn trở thường nhật và đầy trách nhiệm. Giáo viên phải tự đòi hỏi một sự đổi mới trong tư duy xã hội, tư duy văn học và phương pháp tiếp cận.
Xem xét đánh giá văn học trong hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể.
Xem xét đánh giá văn học trong mối quan hệ với các vấn đề của ngưòi đọc hôm nay.
Tức là: phải thật khách quan, công bằng, hợp tình, hợp lí.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉXX
* Quan điểm tiếp cận văn học Việt Nam từ 1945 - 1975:
Nền văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945-1975 là :
Nền văn học mới - nền văn học của nhân dân với những nguyên tắc mới mẻ: dân tộc, khoa học, đại chúng; với những nhiệm vụ cao cả: phục vụ nhiệm vụ chiến đấu và lao động của nhân dân và mang hơi thở hào hùng của thời đại oanh liệt.
Nền văn học mà người nghệ sỹ gắn bó với cộng đồng.
- Nền văn học ra đời và lớn nên trong hoàn cảnh chiến tranh ác
liệt - hoàn cảnh không bình thường.
Nhưng:
+ Hiện nay có nhiều quan điểm phức tạp gây nhiễu cho nhận thức văn học.
+ Với thế hệ học sinh hôm nay thì cuộc chiến đã lùi xa.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉXX
* Bởi vậy, khi tiếp cận văn học Việt Nam từ 1945 - 1975:
- Cần thống nhất quan điểm chính trị là: không nghi ngờ gì những thành tựu, giá trị to lớn của văn học kháng chiến. Và phải đứng trên quan điểm lịch sử để đánh giá văn học một cách thật khách quan, khoa học.
Tức là xem xét văn học trong mối quan hệ với:
+ Hoàn cảnh rộng: lịch sử, chính trị, văn học.
+ Quyền lợi của dân tộc, đất nước trong hoàn cảnh cụ thể (yếu tố nhất thời).
+ Giá trị muôn đời của văn học (yếu tố bền vững).
- Điều rất cần thiết là giáo viên phải dựng lại không khí bốc lửa của thời đại, tâm lí tưng bừng, náo nức, đầy hứng khởi của cả một thế hệ: có cái hào hùng, có cái ấu trĩ, phiến diện - phiến diện tự nguyện, cao thượng để giúp học sinh nhận thức được những giá trị cũng như các hạn chế của văn học kháng chiến.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉ XX
* Quan điểm tiếp cận văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến cuối thế kỷ XX (hay còn gọi là văn học thời kì đổi mới):
- Vì những hạn chế trước đó.
- Vì từ sau năm 1975, đất nước bước vào một thời kỳ mới: độc lập, thống nhất, xây dựng trong hòa bình nên nhiều vấn đề được đặt ra trên nhiều lĩnh vực đời sống trong đó có văn học.
- Nên đổi mới là một yêu cầu tất yếu: không khí dân chủ, phát triển cá tính sáng tạo của nghệ sỹ được đặc biệt quan tâm.
- Nhờ vậy, đời sống văn học có những khởi sắc:
+ Không khí dân chủ được đề cao
+ Xuất hiện tư duy nghệ thuật mới và phương thức biểu đạt mới.
+ Hiện thực đời sống được khám phá trên nhiều phương diện, nhất là đời sống nội tâm con người với những trăn trở khát vọng thầm kín, nhân bản.
+ Tinh thần nhân văn, ý thức cá nhân trở thành cảm hứng sáng tạo cho các văn nghệ sỹ.
2. Quan điểm và cách tiếp cận văn học Việt nam từ cách mạng 8/1945 đến cuối thế kỉ XX
* Quan điểm tiếp cận văn học Việt Nam từ sau năm 1975 đến cuối thế kỷ XX (hay còn gọi là văn học thời kì đổi mới):
- Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới, văn học đã xuất hiện một vài khuynh hướng không đúng: những cách nhìn tiêu cực, thái độ cực đoan, tìm tòi quá trớn làm cho không khí văn học ít nhiều không lành mạnh.
- Một số ý kiến có cách đánh giá không khách quan về những thành tựu của văn học kháng chiến: muốn phủ nhận cả cuộc chiến tranh vĩ đại của dân tộc hoặc phủ lên nó một màu đen u ám.
- Bởi vậy:
+ Đánh giá văn học giai đoạn này cần thấm nhuần tư tưởng đổi mới và có thái độ tỉnh táo, khách quan, công bằng.
+ Người giáo viên dạy văn cần truyền cho học sinh sự điềm tĩnh, sâu lắng, những suy ngẫm sâu sắc hơn về xã hội và con người đương đại.
3. Một số vấn đề cụ thể
a. Bài khái quát văn học văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX.
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
a. Bài khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX
Những điểm cần lưu ý:
* Trong chương trình cũ, văn học giai đoạn này được tính từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến 1975, trong chương trình mới nó được kéo dài tới hết thế kỷ XX.
* Văn học giai đoạn này được chia thành hai giai đoạn lớn:
- Giai đoạn từ năm 1945 - 1975:
+ Chặng đường từ năm 1945 - 1954
+ Chặng đường từ năm 1955 - 1964
+ Chặng đường từ năm 1965 - 1975
- Giai đoạn từ 1975 đến hết thế kỷ XX:
+ Chặng đường từ sau năm 1975 - 1985: Đây là chặng đường văn học chuyển tiếp, trăn trở, tìm kiếm con đường đổi mới.
+ Chặng đường từ năm 1986 đến hết thế kỷ XX: Là chặng đường văn học đổi mới sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện.
Nói đến văn học Việt Nam
giai đoạn này cần phải lưu
ý tới văn học vùng tạm chiếm với
nhiều xu hướng tích cực
và tiêu cực đan xen.
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
* Nghị luận: Có 4 tác phẩm:
- Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh:
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Phạm Văn Đồng:
- Mấy ý nghĩ về thơ - Nguyễn Đình Thi:
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Thơ: Trong chương trình ban cơ bản có 11 tác phẩm.
- Đò lèn - Nguyễn Duy:
+ Đây là một bài thơ hay.
+ Hay ở chỗ nào? Gây xúc động cho người đọc ở những chi tiết nào?
1. Nỗi đau, niềm ân hận của nhà thơ.
2. Bà tin ở thánh thần, cháu cũng tin ở thánh thần nên tuy đời khổ mà vẫn thấy ngát thơm xong thánh thần chẳng giúp gì được cho bà.
3. Bài thơ gợi nên tình quê hương với những chi tiết cụ thể - đi sâu vào cái tôi riêng nên có sức lay động mạnh mẽ.
+ Khi giảng bài này cần tích hợp với bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt.
- Cây đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
+ Bài thơ được chọn giảng trong chương trình bởi nó thể hiện những đổi mới rõ rệt sau năm 1975.
+ Là bài thơ khá phức tạp: tượng trưng hay siêu thực?
+ Nó có sự lẫn lộn giữa mơ với thực và diễn đạt bằng nhạc tính của ngôn từ, huy động nhiều liên tưởng: Cuộc đời và số phận đau thưong oan khuất của Garxia - Lorca, phong cách du ca, lãng tử của nhà thơ; hồn thơ, lời thơ, ý thơ, tiếng đàn của ông; văn hóa Tây Ban Nha; màu sắc Tây Ban Nha và lịch sử đẫm máu của đất nước này dưới ách phát xít.
+ Bài thơ có những hình tượng thơ ít gặp, có cấu trúc đặc biệt (cấu trúc trên nền nhạc).
+ Khi tìm hiểu bài thơ, cần biết được những tư liệu về cuộc đời, con người, thời đại của nhà thơ Tây Ban Nha - Garxia - Lorca
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Truyện ký:
* Ký: Có 3 tác phẩm:
- Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tường:
+ Đây là bài bút ký xuất sắc của một người con xứ Huế, viết tại Huế và viết về Huế.
+ Cội nguồn cảm xúc và cũng là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm chính là tình yêu, niềm tự hào thiết tha, sâu lắng của nhà văn dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế và cho đất nước.
+ Phải xuất phát từ hoàn cảnh ra đời, cội nguồn cảm xúc và nhất là đặc trưng thể loại bút ký và nghệ thuật bút ký điêu luyện của tác giả để tìm hiểu tác phẩm.
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Truyện ký:
* Truyện: Có 8 tác phẩm.
- Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi:
+ Đây là tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Thi: khai thác hiện thực chân thực và cách khai thác có chiều sâu. Từ lăng kính gia đình - những đứa con mà đem đến cái nhìn về cả một dân tộc, đất nước, sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam.
+ Nghệ thuật trần thuật tự nhiên, phóng túng, linh hoạt mà rất chặt chẽ, có hệ thống. Ngòi bút miêu tả chân thật, nghiêm ngặt.
- Một người Hà Nội - Nguyễn Khải:
- Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng:
- Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu:
+ Tác phẩm có chiều sâu, đa nghĩa, viết theo khuynh hướng tượng trưng, gợi nhiều trường liên tưởng.
+ Bức tranh nhìn từ xa: vẻ đẹp thơ mộng, lý tưởng - tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.
+ Nhìn cận cảnh: phơi ra hiện thực nhức nhối
+ Cảnh tòa án: Cách giải quyết của ông chánh án
+ Sự bừng tỉnh giác ngộ chân lý của bạn đọc: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa văn học và hiện thực, giữa hiện tại và tương lai.
+ Khi dạy tác phẩm cần nói đựoc bài học dạy cho ai? Ai là người dạy? Và dạy về điều gì?
b. Một số tác giả, tác phẩm cụ thể
Kịch: Có một tác phẩm:
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ:
+ Đây là tác phẩm mang chủ đề phức tạp.
+ Vở kịch là sự cải biên một truyện cười dân gian: Tác giả dân gian tạo ra một tình huống oái oăm để gây cười, Lưu Quang Vũ đã biến tính huống ấy thành một tấn bi kịch tâm lý: Một con người không đựoc sống như bản thân mình mong muốn nên vô cùng đau khổ, phải lấy cái chết để tự giải thoát.
+ Thực tế Lưu Quang Vũ lấy cái ảo để nói cái thực, mượn huyền thoại để tạo ra vở kịch có ý nghĩa hiện thực xã hội.
+ Nhưng hiện thực ấy là gì? Do ai gây ra? Bạn đọc phải bằng sự trải nghiệm của mình để tự rút ra phần ẩn ý - Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một tác phẩm có chủ đề mở.
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
a. Tư tưởng chỉ đạo là:
- Vận dụng sáng tạo các yêu cầu: tích hợp, tích cực, thể loại, nhật dụng... sử dụng hợp lí các phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, thuyết trình... sử dụng công nghệ. Nhưng cần giữ đặc trưng của bộ môn: văn học là nghệ thuật của cái đẹp, nghệ thuật ngôn từ.
- Mục tiêu của việc học các tác phẩm văn học trung đại cũng như hiện đại không chỉ là tiếp nhận đánh giá các giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm mà điều quan trọng là phải hình thành, khắc sâu cho được con đường, cách thức tiếp nhận một tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại. ? giúp học sinh hoàn toàn chủ động tiếp nhận một tác phẩm văn học cùng thể loại được học trong chương trình hoặc bắt gặp ngẫu nhiên.
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
b. Cụ thể
* Văn nghị luận:
- Nghị luận xã hội:
- Nghị luận văn học:
* Văn xuôi:
- Ký:
+ Tùy bút:
+ Bút ký:
+ Hồi ký:
- Truyện:
* Thơ :
* Kịch:
4. Vận dụng đổi mới phương pháp trong việc tiếp nhận một tác phẩm văn học hiện đại.
c. Một số vấn đề cần lưu ý:
Theo GS. Phan Trọng Luận:
- Môn ngữ văn không chỉ là môn công cụ: Vì chỉ có ngôn ngữ là công cụ còn Văn là nghệ thuật của ngôn từ. Giảng dạy văn học trong nhà trường là giáo dục nhân văn, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, tình cảm thẩm mĩ.
- Không nên nói và không thể nói học văn là "đọc hiểu" mà là "đọc thẩm mĩ".
- "Đặt học sinh vào trung tâm của quá trình dạy học" khác với việc "lấy học sinh làm trung tâm".
- Ba tiêu chí của giờ học văn mới là:
+ Học sinh có hoạt động không? (Hoạt động bên trong).
+ Giờ học có dân chủ không?
+ Giờ học có tự do không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)