CHUYÊN ĐỀ TẬP VIẾT
Chia sẻ bởi Thái Hoàng Thân |
Ngày 09/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ TẬP VIẾT thuộc Tập viết 2
Nội dung tài liệu:
Về dự chuyên đề dạy tập viết lớp 1-2-3
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG TH PHÚ CƯỜNG B
Chuyên đề
Tru?ng Ti?u h?c Phỳ Cu?ng B
DẠY TẬP VIẾT Ở TIỂU HỌC
DẠY TẬP VIẾT Ở TIỂU HỌC
A Mục đích, nhiệm vụ:
Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin,là phương tiện để trao đổi ,ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hóa, khoa học và đời sống...Do vậy, ở trường Tiểu học, việc dạy học sinh biết chữ, ,từng bước làm chủ được công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.
Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt trong chương trình tiểu học, có thể xác định mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của phân môn tập viết ở các lớp 1,2,3.
Giai đoạn đầu của cấp Tiểu học như sau:
Chuyên đề:
1. Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh theo đúng mẫu quy định (mẫu chữ viết trong trường Tiểu học QĐ số 31/2002/QĐ ngày 14/6/2002 của BGD & ĐT.)
a).Viết các chữ cái (viết thường, viết hoa) và chữ số theo đúng qui định về hình dạng, kích cỡ, thao tác (đưa bút theo đúng qui trình viết)
b).Viết các chữ (ghi vần - tiếng; ghi từ ngữ và câu – bài ứng dụng) liền mạch (biết nối nét) đúng khoảng cách, thẳng hàng, đặt dấu thanh đúng vị trí, trình bày hợp lí.
2. Kết hợp dạy kiểm tra chữ viết với rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả; mở rộng vốn từ ngữ phục vụ cho học tập và giao tiếp; phát triển tư duy.
3.Góp phần rèn luyện những phẩm chất như:
Tính cẩn thận, lòng yêu thích cái đẹp, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự trọng và thái độ tôn trọng người khác
Để thục hiện mục đích, nhiệm vụ nói trên, mỗi giáo viên cần quán triệt những yêu cầu đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp và quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
B. Nội dung yêu cầu dạy học:
I.Chương trình tập viết ở lớp 1,2,3.
Theo qui định của chương trình Tiểu học, nội dung dạy kĩ năng viết chữ (phân môn Tiếng Việt) được đặt ra chủ yếu đối với giai đoạn đầu của cấp Tiểu học (lớp 1, lớp 2, lớp 3).
.
Ở lớp 1, yêu cầu dạy viết chữ gắn liền với dạy kĩ năng đọc và phục vụ chủ yếu cho học sinh viết chính tả. Ở lớp 2,3 yêu cầu dạy viết chữ và vừa củng cố kĩ năng đọc vừa phục vụ cho học sinh viết chính tả và viết đoạn văn, bài văn ngắn.
Căn cứ vào chương trình tiểu học, có thể xác định nội dung, yêu cầu dạy học phân môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3 như sau:
Lớp 1:
-Viết các chữ cái cỡ vừa; viết các vần, tiếng, từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Tô các chữ hoa và viết các chữ số theo cỡ vừa.
- Biết viết đúng và rõ ràng các chữ thường; ghi dấu thanh đúng vị trí.
.
Lớp 2:
- Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ. Luyện viết chữ thường và nhỏ.
- Biết viết đúng và đều nét các chữ thường và chữ hoa; viết liền mạch và để khoảng cách hợp lí giữa các chữ ghi tiếng.
Lớp 3:
-Viết đúng và nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ; viết rõ ràng đều nét một đoạn văn ngắn.
-Bước đầu hoàn thiện kĩ năng viết chữ ở giai đoạn thứ nhất (lớp 1,2,3 ) của chương trình tiểu học.
Những nội dung, yêu cầu trên được cụ thể hóa thành các bài học trong sách giáo khoa.
II. Mẫu chữ viết trong truờng Tiểu học
1.Quá trình hoàn thiện:
- Trước cải cách Giáo Dục (1981), mẫu chữ viết cơ bản là mẫu chữ phổ biến, thường dùng trong xã hội. Hầu hết các chữ viết thường, chữ viết hoa trong bảng chữ mẫu có chiều cao một đơn vị và hai đơn vị, chữ viết có nét thanh nét đậm.
Trong cải cách Giáo Dục, từ 1981 đến 9/1986 mẫu chữ viết ở cấp một có nhiều thay đổi so với mẫu chữ thường dùng nên dư luận xã hội có nhiều ý kiến phê phán (nhất là chữ viết thường đã bỏ đi những “nét bụng”,”nét hất”, chữ viết hoa gần giống với chữ viết in hoa ở dạng đơn giản nhất. Chữ số viết tay gần với chữ số in).
Từ năm 1986-1987 BGD (cũ) có thông tư số 29 TT(25/9/1986) về việc nâng cao chất lượng dạy và học viết chữ ở trường phổ thông cơ sở- Bảng chữ cái và chữ số vẫn giữ lại chiều cao các con chữ như trước nhưng điều chỉnh lại hầu hết các chữ cái viết thường trở lại có “nét bụng”, “nét hất”.
Riêng các chữ cái viết hoa đơn giản và chữ số hầu như không có gì thay đổi so với các cải cách giáo dục.
Đáng lưu ý đưa ra Bảng chữ hoa giới thiệu cho học sinh cuối cấp1 với chiều cao hầu hết 2,5 đơn vị, riêng chữ cái G,Y có độ cao 4 đơn vị.
* Mẫu chữ viết đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:
- Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống
- Có tính thẩm mĩ (đẹp trong sự hài hòa khi viết liền các con chữ).
- Bảo đảm tính sư phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học).
Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp của chữ viết truyền thông đồng thời tính đén sự thuận lợi khi sử dụng, viết nhanh, viết liền nét, phù hợp với điều kiện dạy và học ở tiểu học.)
2. Đặc điểm cơ bản của mẫu chữ viết hiện hành.
a) Chữ cái viết thường và chữ số.
- Các chữ cái b,g,h,k,l,y được viết với chiều cao 2,5 đơn vị, tức bằng hai lần rưỡi chiều cao chữ cái ghi nguyên âm.
- Chữ cái t được viết với chiều cao 1,5 đơn vị (3 dòng li)
- Các chữ cái r,s được viết với chiều cao 1,25 đơn vị.
- Các chữ cái d, đ,p,q được viết với chiều cao 2 đơn vị (4 dòng li)
- Các chữ cái còn lại được viết với chiều cao 1 đơn vị
- Các dấu thanh được viết trong phạm vi một ô vuông có cạnh là 0,5 đơn vị
- Các chữ số đều có chiều cao 2 đơn vị.
b) Chữ cái viết hoa:
- Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị. Riêng hai chữ cái Y,G được viết với chiều cao 4 đơn vị.Ngoài 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1, bảng mẫu chữ cái viết hoa còn cung cấp thêm 5 mẫu chữ cái viết hoa kiểu 2 (A,M,N,Q,V) để sau khi học xong, học sinh có quyền lựa chọn và sử dụng.
- Hình dạng các chữ cái viết hoa trong bảng mẫu chữ viết về cơ bản đã kế thừa và chỉnh lại từ bảng chữ hoa giới thiệu cho HS các lớp cuối cấp 1. Mỗi chữ cái viết hoa thường có những nét cong, nét lượn, tạo dáng thẫm mĩ của hình chữ cái, đảm bảo cách viết liền nét và hạn chế số lần nhấc bút so với chữ cái viết thường, các nét cơ bản của chữ cái viêt hoa thường có biến điệu.
- Ví dụ: Chữ cái O được viết bởi nét cong kín (nét cơ bản) nhưng phần cuối nét lại lượn vào trong (biến điệu) nét thẳng ngang ở các chữ cái A, Ă, Â khi viết phải tạo ra biến điệu “lượn hai đầu” giống như làn sóng.
3/ Cách thể hiện mẫu chữ viết trong bảng mẫu chữ hiện hành.
Mẫu chữ được thể hiện qua 4 dạng:
- Chữ viết đứng,nét đều.
- Chữ viết đứng ,nét thanh ,nét đậm.
- Chữ viết nghiêng 150 nét đều.
- Chữ viết nghiêng 150nét thanh,nét đậm.
Mẫu chữ cái viết thường, viết hoa trong bảng mẫu chữ đã ban hành đều được trình bày trên khung kẻ ô vuông để dễ dàng xác định tọa độ. Cách trình bày như vậy tạo điều kiện thuận lợi, dễ xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút, qui trình viết chữ, có sự tương ứng nhất định với vở ô li của HS.
4. Qui định về dạy và học viết chữ trong trường tiểu học :
Để hướng dẫn thực hiện Mẫu chữ viết trong trường Tiểu học đã do BGD ban hành đã có công văn 5150/T4 ngày 17/6/2002 nêu rõ một số qui định về dạy và học chữ viết ở trường Tiểu học như sau:
- Trong trường TH, học sinh viết chữ thường , chữ số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, giáo viên có thể dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm.
Việc dạy viết chữ hoa được tiến hành theo một quá trình từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái, từ viết đúng đến viết thành thạo, viết đẹp.
III.VỞ TẬP VIẾT Ở CÁC LỚP 1,2,3.
Nội dung bài học tập viết ở từng lớp (1,2,3) bám theo yêu cầu đề ra trong chương trình và trong SGK Tiếng Việt; Chữ viết mẫu được thể hiện trên các dòng kẻ li tương ứng với vở ô li của HS nhưng khoảng cách giữa hai dòng li rộng hơn (bằng 0,25 cm) để tạo điều kiện cho HS dễ tập viết.
Cấu trúc, nội dung và khâu trình bày bài học cụ thể trong các vở tập viết như sau:
1:Vở tập viết 1 (2 tập)
Phần học vần: HS tập viết chữ cỡ vừa (mỗi đơn vị cao 2 li) theo nội dung từng bài học âm, vần trong SGK Tiếng Việt 1và theo yêu cầu của tiết TV ở từng tuần học cụ thể:
Từ bài 1 đến bài 27: HS tập viết chữ cái ngay trong giờ học âm và chữ ghi âm, theo nội dung bài học tương ứng trong SGK. Mỗi tuần có một tiết tập viết riêng (sau 5 bài học âm), HS tập viết các từ ứng dụng nhằm ôn các chữ cái đã học và luyện tập về kĩ thuật viết liền mạch (nối các chữ cái trong chữ ghi tiếng).
Từ bài 29 đến bài 103: HS tập viết chữ ghi vần, tiếng ngay trong giờ học vần, theo nội dung bài học tương ứng trong SGK. HS tập viết các từ ngữ ứng dụng nhằm ôn các vần đã học và tiếp tục luyện tập về kĩ thuật viết liền mạch (nối các chữ cái trong chữ ghi tiếng) để khoảng cách hợp lí giữa các chữ
1:Vở tập viết 1 (2 tập)
Phần học vần: …..
Phần luyện tập tổng hợp:
- Mỗi tuần, HS có 1 tiết tập viết để thực hiện các yêu cầu: Tập tô chữ cái viết hoa (hoặc tập viết các chữ số) theo cỡ vừa, luyện viết vần, từ ngữ theo cỡ vừa và nhỏ.
- Mỗi tiết TV trong vở, ngoài phần tập tô chữ cái viết hoa và luyện viết chữ thường ở lớp (kí hiệu A) còn có nội dung tập tô, tập viết ở nhà (kí hiệu B) nhằm tiếp tục trau dồi kĩ thuật viết chữ cho HS lớp 1.
2.Vở tập viết 2 (2 tập)
Nội dung bài TV trong SGK TV2 (viết chữ hoa - Viết ứng dụng) được cụ thể hóa thành các yêu cầu luyện tập trong vở Tập viết 2.
Trong cả năm học, HS sẽ được học viết toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1 và 2, chữ cái viết hoa theo kiểu 2).
Cụ thể:
26 chữ cái viết hoa (kiểu 1 và kiểu 2) được dạy trong 26 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy một chữ cái viết hoa theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt).
8 chữ cái viết hoa( kiểu 1) được dạy trong 4 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy hai chữ cái viết hoa có hình dạng gần giống nhau : Ă-Â,E-Ê, Ô-Ơ,U-Ư.
2. Vở tập viết 2 (2 tập)
Cuối năm học (tuần 34) có một tiết ôn cách viết các chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần ôn tập (các tuần 9-18-27-35), SGK không ấn định nội dung tiết dạy Tiếng Việt nhưng vở Tiếng Việt 2 vẫn biên soạn nội dung ôn luỵện ở nhà để học sinh có cơ hội rèn luyện kĩ năng chữ viết.
Nội dung mỗi bài tập viết trên lớp được thiết kế trong hai trang.
*Trang lẻ : Tập viết ở lớp (kí hiệu là ُ●),Viết chữ nghiêng là dấu
gồm 8 dòng - tập viết ở lớp
* Trang chẵn : Luyện viết ở nhà ( kí hiệu ■)
Tập viết nghiêng (tự chọn )
3.Vở tập viết 3 (2 tập)
- Chương trình tập viết ở lớp 3 yêu cầu ôn luyện các chữ cái viết hoa và viết thường đã học ở các lớp 1,2. Nội dung được cụ thể hóa trong vở Tiếng Việt như sau:
- Ôn tập, củng cố cách viết chữ cái viết hoa (hoặc tổ hợp chữ ghi âm đầu có chữ cái viết hoa như: Ch,Gi,Gh; Luyện viết ứng dụng các tên riêng, các câu tục ngữ, ca dao, thơ; Luyện cách trình bày bài (thơ, đoạn văn).
3.Vở tập viết 3 (2 tập)
30 bài được dạy trong 30 tuần, mỗi tuần 1 tiết.
- Cuối năm hoc (tuần 34) có một tiết ôn cách viết một số chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần: 9 -18 – 27 - 35.
- Tập viết 3 vẫn biên soạn nội dung ôn luyện ở nhà để HS có cơ hội rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài.
- Nội dung mỗi bài tập viết ở lớp 3 được trình bày trên 2 trang vở (trang lẻ - trang chẵn) như ở lớp 2.
Chú ý: Sau khi viết mẫu, trên mỗi dòng kẻ đều có điểm đặt bút (dấu chấm) với dụng ý: giúp HS xác định rõ số lần viết theo mẫu; tạo điều kiện thuận lợi cho HS viết đúng hình dáng chữ, quy trình viết chữ; bảo đảm khoảng cách đều nhau giữa các chữ, tăng thêm tính thẩm mĩ của trang vở tập viết.
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
5. Khi dạy tập viết lớp 1-2-3 GV thường sử dụng thuật ngữ chữ, chữ cái để hướng dẫn HS như:
a/ Ở lớp 1: Khi dạy tập viết GV dùng tên âm để hướng dẫn HS. (vì HS chỉ được học tên âm để sử dụng trong quá trình học đọc)
Ví dụ: Chữ (chữ cái) bờ (b) được viết 1 nét, chữ hờ (h) được viết 2 nét, chữ mờ (m) được viết 3 nét. Chữ cái (con chữ) chờ (ch) gồm 2 chữ cái (con chữ) ghép lại, chữ cái cờ (c ) đứng trước, chữ cái hờ (h) đứng sau.
b/ Ở lớp 2-3: GV cần sử dụng tên chữ cái để hướng dẫn HS trong quá trình dạy Tập viết.
Ví dụ: Chữ hoa xê hát (Ch) gồm 2 chữ cái (con chữ) ghép lại, chữ cái (con chữ) xê hoa đứng trước, chữ cái (con chữ) hát (h) đứng sau.
5. Khi dạy tập viết lớp 1-2-3 GV thường sử dụng thuật ngữ chữ, chữ cái để hướng dẫn HS như:)
Chú ý:
- Cách đọc của các chữ cái khi dạy tập viết lớp 2-3:
Chữ ch (xê hát), gh ( giê hát), gi (giê i), kh (ca hát), ng (en-nờ giê/ en giê), ngh ( en-nờ giê hát/ en giê hát), nh ( en-nờ hát/ en hát), ph ( pê hát), th (tê hát), tr (tê e-rờ).
Không nên lẫn lộn chữ với từ phức hoặc tên riêng (có từ 2 tiếng trở lên).
Ví dụ: Không nên nói các em hãy viết 1 lần chữ Trấn Vũ, mà nên nói các em hãy viết 1 lần tên riêng (hoặc chữ ghi tên riêng) Trấn Vũ.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
I. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ
Quy trình dạy tập viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh như:
+ Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, phổi, lưng.
+ Cách cầm bút có quan hệ đến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay.
+ Hình dáng kích thước chữ trong vở tập viết có quan hệ đến mắt.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
I. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ
Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy định sẽ đem lại nhiều di hại cho học sinh như: mắt cận thị do ngồi viết ở nơi thiếu ánh sáng hoặc cúi đầu sát vở, cột sống bị vẹo, lưng gù, phổi bị ảnh hưởng.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
* Tư thế ngồi viết
- Tư thế ngồi viết phải thoải mái,
không gò bó. Khoảng cách từ mắt
đến vở 25 -30 cm.
- Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng,
vuông góc với mặt ghế ngồi. Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi.
- Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
- Ánh sáng phải đủ độ và thuận chiều, chiếu từ bên trái sang.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
* ICách cầm bút đúng
- Tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (cái, trỏ, giữa).
Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm.
Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt bút
xuống bàn viết. Lúc viết, điều khiển cây bút bằng các cơ
cổ tay và các ngón tay.
- Không để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lượng tì xuống lưng của hai ngón tay út va áp út (ngón deo nhẫn).
Ngược lại không úp quá nghiêng bàn tay về bên trái (nhìn từ trên xuống thấy cả 4 ngón tay: trỏ, giữa, áp út và út).
- Cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ. Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ. Đưa bút từ trái qua phải từ trên xuống dưới các nét đưa lên hoặc đưa sang ngang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy.
- Ở giai đoạn viết chì, cần chuẩn bị chu đáo cho đầu nét chì hơi nhọn đúng tầm. Nếu quá nhọn dẫn đến nét chữ quá mảnh, đôi khi còn chọc thủng giấy. Ngược lại, đầu nét chì quá “tù”, nét chữ quá to, chữ viết ra rất xấu.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
II. Nguyên tắc coi việc dạy tập viết là dạy hình thành một kỹ năng.
Việc rèn luyện kỹ năng đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kĩ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại các thao tác đó. Khi rèn kĩ năng viết chữ, HS phải nắm được hình dáng , đặc điểm từng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ cái và từng chữ, phải luyện tập liên tục nhiều lần trên vở tập viết.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
II. Nguyên tắc coi việc dạy tập viết là dạy hình thành một kỹ năng.
Sự nhiệt tâm chu đáo của GV là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công của giờ dạy tập viết. Kĩ thuật viết chữ được rèn luyện ở hai mức độ:
+ Tập viết các chữ cái: Viết đúng hình dáng, cấu tạo, quy trình viết.
+ Tập viết ứng dụng: Hướng dẫn HS viết liền mạch các chữ cái. Viết dấu phụ, dấu thanh trên hoặc dưới các chữ cái. HS chỉ có được kĩ năng viết thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng, đúng tốc độ quy định, có thẩm mĩ và thực hiện đúng các quy trình về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày trên bảng con, trên vở tập viết.
D. Phương pháp dạy tập viết
I. Phương pháp trực quan:
GV khắc sâu biểu tượng về chữ cho các em bằng kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. Điều này giúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùng một nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng.
Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp HS dễ quan sát , từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng, kích thước và các nét cơ bản cấu tạo chữ cái cần viết trong bài học.
D. Phương pháp dạy tập viết
I. Phương pháp trực quan:
Chữ mẫu của GV viết tiếp trên bảng giúp cho HS nắm được thứ tự viết các nét của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh.
Chữ mẫu trong hộp chữ các em kết hợp mắt nhìn, tay xếp để phối hợp các thao tác viết chữ một cách đồng bộ.
Chữ của GV khi chữa bài, chấm bài cũng được HS quan sát như một loại chữ mẫu, vì thế GV cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
D. Phương pháp dạy tập viết
Lưu ý:
- Để việc dạy tập viết không đơn điệu, GV cần coi trọng việc xử lí quan hệ giữa âm và chữ (tức là giữa đọc và viết).
- Trong tiến trình dạy tập viết, nhất là tập viết những âm mà địa phương hay lẫn, GV cần đọc mẫu.
- Việc viết đúng sẽ củng cố việc dạy đọc đúng, ngược lại đọc đúng đóng vai trò quan trọng để đảm bảo viết đúng.
D. Phương pháp dạy tập viết
II. Phương pháp đàm thoại gợi mở:
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học.
GV dẫn dắt HS tiếp xúc với chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ việc hỏi về các nét cấu tạo chữ cái, độ cao, kích thước chữ cái đến việc so sánh nét giống nhau và nét khác biệt giữa các chữ đã học với các chữ cái đã phân tích.
Ví dụ: Khi dạy chữ cái A
GV có thể đặt câu hỏi như:
D. Phương pháp dạy tập viết
II. Phương pháp đàm thoại gợi mở:
- Chữ A cấu tạo bằng những nét nào? (2 nét móc ngược và 1 nét lượn ngang)
Chữ A cao mấy ô? Độ rộng của chữ bao nhiêu?.
Nét nào viết trước, nét nào viết sau?
Lưu ý: Ở phương pháp này GV là người tổ chức hướng dẫn HS phân tích cấu tạo chữ cái, chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ tiếp theo.
D. Phương pháp dạy tập viết
III. Phương pháp luyện tập:
- Việc hướng dẫn HS luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao giúp cho HS dễ tiếp thu.Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định.
Việc rèn luyện kĩ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn Tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và các môn học khác.
D. Phương pháp dạy tập viết
III. Phương pháp luyện tập:
Khi HS luyện tập viết chữ, GV cần chú ý uốn nắn để các em cầm bút đúng và ngồi đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm với tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của GV.
Một số điều lưu ý khi các hình thức luyện tập
+ Tập viết chữ (chữ cái, chữ số, từ ngữ, câu) trên bảng lớp.
+ Tập viết chữ vào bảng con của HS.
+ Luyện tập viết chữ trong vở tập viết.
+ Luyện tập viết chữ khi học các môn khác.
E. Các biện pháp dạy học chủ yếu
I. Hướng dẫn HS viết chữ:
1.Chữ viết thường
a) Dùng tên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn HS viết chữ.
Cấu tạo và qui trình viết một chữ cái theo các nét viết đã qui định ở bảng mẫu chữ. Nét viết và nét cơ bản được phân biệt như sau:
Nét viết: Là một đường viết liền mạch, không phải dừng lại để chuyển hướng ngòi bút hay nhấc bút. Nét viết có thể là một hay nhiều nét cơ bản tạo thành.
Ví dụ: Nét viết chữ cái c là một nét cong trái, nét viết chữ cái e là hai nét cong (phải, trái) tạo thành.
E. Các biện pháp dạy học
I. Hướng dẫn HS viết chữ:
1.Chữ viết thường:
a) Dùng tên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn HS viết chữ.
Nét cơ bản: Là nét bộ phận dùng để tạo thành nét viết hay hình chữ cái. Nét cơ bản có thể đồng thời là nét viết hoặc kết hợp hai, ba nét cơ bản để tạo thành nét viết
Ví dụ: Nét cong (trái) đồng thời là nét viết chữ cái c, nét cong (phải) kết hợp với nét cong (trái) để tạo thành nét viết chữ cái e.
Chú ý: Một số nét ghi dấu phụ của chữ cái có thể gọi như sau:
+ Nét gãy: (â, ê, ô) dấu mũ
+ Nét cong dưới nhỏ : (ă) dấu á
+ Nét râu: (ơ, ư) dấu ơ, dấu ư
+ Nét chấm (i) dấu chấm.
Ở một vài chữ cái viết thường, giữ hoặc cuối nét cơ bản có tạo thêm một vòng xoắn nhỏ.
Ví dụ: k, b, v, r, s giáo viên mô tả bằng lời gọi đó là nét vòng (nét xoắn, nét thắt).
Có 5 loại nét cơ bản:
Nét thẳng.
Nét cong.
Nét móc.
Nét khuyết.
Nét hất.
b) Mô tả chữ viết để hướng dẫn HS viết chữ:
2: Viết chữ hoa
a) Dùng tên gọi các nét cơ bản
Có 4 loại: Nét thẳng, nét cong, nét móc, nét khuyết. Mỗi loại có thể chia ra mỗi dạng, kiểu khác nhau
b) Mô tả chữ viết:
Viết chữ số: ở lớp 1
Dùng tên gọi các nét cơ bản
Nét thẳng: Thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên
Nét cong: Cong kín, cong hở
Mô tả chữ số:
Viết theo cỡ vừa: Từ số 0 đến số 9 kiểu 1.
5 chữ số kiểu 2 : số 2,3,4,5,7.
4. Viết ứng dụng
Giáo viên hướng dẫn các em về kĩ thuật nối chữ (nối nét) viết liền mạch và đặt dấu thanh để trau dồi kĩ năng viết chữ ngày càng thành thạo
Viết ứng dụng chữ ghi vần, tiếng Các trường hợp nối chữ:
Trường hợp 1: Nét móc của chữ cái trước nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau.(an, tư)
Trường hợp 2: Nét cong cuối cùng của chữ cái trước nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau (em, cư, ơn, oi)
Trường hợp 3: Nét móc (hoặc nét khuyết) của chữ cái trước nối với nét cong của chữ cái sau.(ác, họ,gà,yêu)
Trường hợp 4 : Nét cong của chữ cái trước nối với nét cong của chữ cái sau.(oe,oa,xo,eo)
* Cách viết liền mạch
Viết vần uông:
Viết chữ ghi tiếng ruộng:
Viết chữ ghi tiếng đường:
Cách đặt dấu thanh:
Dấu thanh: huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng được đánh ở âm chính.
Ví dụ: hóa, thủy, khỏe, Huế.
Khi âm chính là một âm đôi, xuất hiện trong âm tiết mở (không có âm cuối) thì dấu thanh được đánh ở yếu tố đầu của nguyên âm đôi đó.
Ví dụ : bìa, bùa, bừa.
Khi âm chính là một âm đôi, xuất hiện trong âm tiết đóng (có âm cuối) thì dấu thanh được đánh ở yếu tố cuối của nguyên âm đôi đó.
uong
uông
ruong
ruộng
duong
đường
- Riêng đối với â, ê, ô (có dấu mũ), các dấu huyền, sắc được đặt về phía bên phải của dấu mũ.
Ví dụ: huyền, chấm, xuồng...
b) Viết ứng dụng từ ngữ, câu
Ngoài việc hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu về chữ viết ghi tiếng còn phải lưu ý đến khoảng cách chữ sao cho hợp lí về cách viết và cách đặt dấu câu.
Ví dụ: tiếng, vượn, buồn
Các dấu đặt vào vị trí khoảng giữa (trên,dưới) đối với những chữ cái: a, ă. o, ơ, e, i (y), u, ư,
II/Chấm và chữa bài Tập viết
Bài tập viết lớp 1
- Viết rõ ràng, đúng hình dạng, kích cỡ của chữ cái hoặc chữ số (cỡ vừa): 6 điểm.
- Viết đúng và rõ ràng các chữ ghi vần,tiếng, từ ứng dụng (cỡ vừa,cỡ nhỏ ): 3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ: 1 điểm.
Bài tập viết lớp 2
- Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ cái viết hoa (cỡ vừa và cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ ghi tiếng ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng cụm từ ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ ): 3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ: 1 điểm.
Bài tập viết lớp 3
- Viết đúng, đủ và rõ ràng 2 dòng chữ hoa (cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng 2 dòng tên riêng (cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng câu ứng dụng ( cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ :1 điểm.
III/ Rèn nếp viết chữ rõ ràng ,sạch đẹp
1/ Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập:
- Bảng con ,phấn trắng (hoặc bút dạ ) khăn lau.
- Vở Tập viết,bút chì, bút mực.
2/ Thực hiện đúng qui định khi viết chữ:
- Tư thế ngồi viết.
- Cách cầm bút.
- Cách để vở,xê dịch vở khi viết.
- Cách trình bày bài.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
Giới thiệu mẫu chữ viết: GV chỉ vào chữ mẫu, nêu rõ đặt điểm, cấu tạo, cách viết ( lời diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, không yêu cầu HS phải nhắc lại đầy đủ). Ví dụ: Hướng dẫn viết chữ n.
+ GV chỉ vào mẫu chữ viết (n), giới thiệu: Chữ n cỡ vừa cao 2 li (3 dòng kẻ ngang), được viết 2 nét: móc xuôi và móc 2 đầu. Cách viết như sau: Nét 1: Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi (đầu nét chạm ĐK3); dừng bút ở ĐK1. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên viết tiếp nét móc 2 đầu, dừng bút ở ĐK2.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
1.Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
+ GV viết mẫu chữ cái viết thường (hoặc vần) theo cỡ vừa trên dòng kẻ li ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để HS theo dõi. Ví dụ: GV viết mẫu chữ n trên bảng (vừa viết vừa kết hợp mô tả lại cách viết).
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
1.Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
+ Hướng dẫn HS viết chữ ghi âm (vần) vào bảng con (có thể gọi 2 HS viết bảng lớp).
+ Hướng dẫn HS viết chữ ghi tiếng – từ mới:
- GV chỉ vào chữ mẫu và hướng dẫn HS nhận xét về độ cao của các chữ cái trong chữ ghi tiếng, quy trình viết và cách nối nét, cách đặt dấu thanh.
- GV viết mẫu chữ ghi tiếng-từ mới theo cỡ vừa, trên dòng kẻ li ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để HS theo dõi. Sau đó cho HS viết vào bảng con (bảng lớp) lần thứ nhất, lần thứ hai.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
2.Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết:
+ GV (dùng que chỉ) tô lại từng chữ cái (hoặc vần) theo mẫu trên bảng.
+ Yêu cầu HS tập viết từng vòng theo mẫu chữ đã hướng dẫn.
+ GV viết mẫu (hoặc tô lại) chữ ghi tiếng-từ mới trên bảng, nhắc nhở HS 1 vài điểm cần lưu ý.
+ Yêu cầu HS tập viết từng vòng theo mẫu trong vở tập viết.
+ GV chấm bài tại lớp 5 bài viết của HS và nhận xét chung.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS lần lượt viết bảng (bảng lớp, bảng con) 2 từ ngữ đã tập viết ở tiết trước; sau đó nhận xét kết quả,cho điểm HS viết bảng và rút kinh nghiệm chung.
Ví dụ: - GV đọc cho HS viết bảng con: nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây (bảng lớp: 2 hs lên bảng viết, mỗi em viết 1 từ).
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp (chỉ cần ghi ;Tập viết : ...Tuần...), HS đọc toàn bộ nội dung bài trong vở Tập viết lớp 1.
F. Quy trình dạy tập viết lớp 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
A Kiểm tra bài cũ:.
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ví dụ: Trong tiết tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết đúng và đẹp một số từ ngữ có vần mới học ở tuần trước (GV ghi bảng: Tập viết tuần 12). 1 HS đọc thành tiếng (cả lớp đọc thầm) các từ ngữ trong bài tập viết tuần 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng,
F. Quy trình dạy tập viết lớp 1-2-3
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
GV chọn 3 - 4 chữ ghi tiếng (trong từ ngữ cần tập viết) cần hướng dẫn về độ cao,cách nối nét, đặt dấu phụ,dấu thanh...rồi thực hiện các thao tác sau đây:
- Chỉ dẫn ngắn gọn về cách viết trên chữ mẫu (cỡ vừa) ở bảng phụ hoặc bảng lớp.
- Viết mẫu trên bảng phụ (hoặc bảng lớp) kết hợp lưu ý các chỗ khó viết hoặc dễ viết sai.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 - 2 lần.
F. Quy trình dạy tập viết lớp 1-2-3
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
Ví dụ: Hướng dẫn HS viết chữ thông , trăng, riềng (cỡ vừa).
GV chỉ vào chữ thông ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để hướng dẫn: Đặt bút trên dòng kẻ thứ 2, viết chữ th-tr (t cao 3 li, h cao 5 li); từ điểm kết thúc của con chữ h (r), lia bút sang bên phải để viết vần ông (ăng).
GV viết mẫu trên bảng phụ (hoặc bảng lớp) chữ thông/trăng/riềng, kết hợp lưu ý thêm về cách nối từ o/a/e sang n; nhắc HS nhớ đặt dấu mũ/phụ trên o/a/e để viết đúng chữ thông/trăng/riềng.
Gv yêu cầu HS viết chữ thông/trăng/riềng vào bảng con (1 hoặc 2 lần). GV nhận xét uốn nắn (về nét chữ, độ cao, khoảng cách hoặc nét nối,…).
3. Hướng dẫn HS viết trong vở Tập viết
- HS đọc lại nội dung bài tập viết.
- GV nhắc nhở HS: về độ cao,về nối nét,cách ghi dấu phụ, dấu thanh.Nếu cần thiết có thể viết mẫu từ ngữ để hướng dẫn trên bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày: mỗi dòng viết 1 từ theo mẫu, bắt đầu từ ở dòng kẻ, các chữ đầu của mỗi từ cần thẳng theo chiều dọc trang vở.
- HS tập viết theo từng vòng trong vở tập viết ( chú ý nhắc nhở, uốn nắn HS về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, xê dịch vở khi viết…). GV có thể yêu cầu HS viết 3 dòng đầu rồi dừng lại để nhận xét, nhắc nhở chung- HS có thời gian nghỉ tay, sau đó viết tiếp 3 dòng còn lại.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
4. Chấm chữa bài:
GV chấm 5-7 bài,sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.( lưu ý nhắc nhở HS sửa các lỗi đã mắc)
5. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học,khen ngợi những học sinh viết đẹp.
- Dặn dò HS viết đúng và đủ các từ trong bài.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS : Viết lại ( trên bảng lớp,bảng con) chữ cái viết hoa mới học ở tuần trước.
- Nhắc lại cụm từ đã viết câu ứng dụng đã tập viết ở tuần trước (trên bảng lớp ,bảng con) chữ ứng dụng có chữ cái viết hoa.
- Sau mỗi lần viết GV nhận xét ,củng cố kiến thức, kĩ năng viết chữ đã học ở tuần trước.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp. Ví dụ: Hôm nay, các em sẽ tập viết chữ hoa B (bê) theo cỡ vừa và nhỏ; luyện viết câu ứng dụng về chủ điểm đang học: Bạn bè sum họp.
- GV ghi tên bài lên bảng: Chữ hoa: B
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ cái viết hoa.
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo nét của chữ.
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cách viết chữ (quy trình viết chữ)
GV viết mẫu chữ cái hoa lên bảng,kết hợp nhắc lại một số điểm cần lưu ý.
Ví dụ: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ B.
GV giới thiệu khung chữ và đặt câu hỏi hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo của chữ mẫu (viết trên bảng, bìa hoặc trong SGK):
+ Chữ B hoa cỡ vừa cao /mấy li? (5 li-6 đường kẻ ngang).
+ Chữ B hoa gồm mấy nét? (chữ B hoa gồm 2 nét)
+ GV miêu tả các nét.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ cái viết hoa:
GV (dùng que chỉ hoặc thước nhỏ) chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
GV viết mẫu chữ B hoa cỡ vừa trên bảng lớp, kết hợp nhắc lại vắn tắt về cách viết. ( Ví dụ: Đặt bút trên đường kẻ 6,viết nét móc ngược; sau đó lia bút lên đường kẻ 5 viết tiếp nét cong trên và cong phải liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
HS tập viết 2 - 3 lượt (không xóa bảng); GV nhận xét,uốn nắn và có thể nhắc lại quy trình.
Ví dụ: HS tập viết chữ B hoa 2 -3 lượt (không xóa bảng). Sau mỗi lượt GV uốn nắn và khen ngợi những HS viết đúng hình dạng chữ mẫu.
Lưu ý: Nếu dạy chữ cái hoa thứ hai có nhiều điểm giống chữ cái hoa thứ nhất thì hướng dẫn dựa vào điểm giống nhau, điểm khác nhau.
3 Hướng dẫn viết ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng.
- HS (1-2) đọc cụm từ viết ứng dụng trong SGK
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng.
Ví dụ: Em hiểu thế nào là bạn bè sum họp?
b) HD HS quan sát và nhận xét cách viết câu ứng dụng (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng:độ cao,qui trình,khoảng cách (giữa các chữ cái trong một tiếng, giữa các chữ ghi tiếng), đăt dấu thanh.
- GV viết mẫu chữ ghi tiếng đầu trong cụm từ ứng dụng (có chữ cái viết hoa).Lưu ý nối nét,khoảng cách hợp lí...
c) Hướng dẫn HS viết chữ ứng dụng trên bảng:
- HS tập viết chữ ứng dụng (có chữ cái viết hoa) trên bảng lớp,bảng con 2- 3 lượt.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
Viết chữ cái hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ.
- GV nêu nội dung và yêu cầu viết trong vở (số chữ,số dòng tập viết). Có thể chia làm 3 chặng như sau:
- Viết chữ ứng dụng (có chữ cái hoa).
- Viết cụm từ ứng dụng.
- HS luyện viết theo quy trình trên; GV theo dõi giúp đỡ những em yếu viết đúng kết hợp nhắc nhở về tư thế....
Ví dụ: GV yêu cầu HS viết:
1 dòng chữ B cỡ vừa (cao 5 li), 1 dòng chữ B cỡ nhỏ (cao 2 li rưỡi).
1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ.
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Bạn bè sum họp.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
5 Chấm chữa bài:
GV chấm khoảng 5 - 7 bài, sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
6 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học,khen ngợi những HS viết đẹp.
- Dặn HS luyện viết thêm. (khuyến khích HS tập viết nghiêng theo phần tự chọn để rèn chữ đẹp)
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 3
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS:- Viết lại (trên bảng lớp, giấy nháp có ô li 5 dòng) chữ viết hoa và tên riêng mới học, sau đó có thể cho HS viết lại 1-2 chữ có chữ cái viết hoa hoặc trường hợp nối nét khó trong câu ứng dụng.
Sau mỗi lần viết GV nhận xét, củng cố kiến thức, kĩ năng.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 3
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học và ghi tên bài lên bảng; hoặc cho HS đọc ND bài trong SGK, sau đó GV nêu rõ thêm mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con hoặc vở nháp.
a) Luyện viết chữ hoa:
Củng cố cách viết chữ hoa nêu ở tên bài (HS quan sát chữ hoa, GV viết mẫu, kết hợp nhắc cách viết - HS viết vào vở nháp - GV nhận xét, uốn nắn.
Kết hợp củng cố thêm 1- 2 chữ hoa xuất hiện trong tên riêng và câu ứng dụng (GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết, HS tập viết trên giấy nháp)
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
HS đọc tên riêng; GV giới thiệu (hoặc gợi ý HS nhận biết) về tên riêng.
GV hướng dẫn HS viết tên riêng; viết mẫu; cho HS tập viết trên vở nháp: nhận xét, uốn nắn.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng; GV giúp HS hiểu ND câu ứng dụng.
HS nêu các ch
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG TH PHÚ CƯỜNG B
Chuyên đề
Tru?ng Ti?u h?c Phỳ Cu?ng B
DẠY TẬP VIẾT Ở TIỂU HỌC
DẠY TẬP VIẾT Ở TIỂU HỌC
A Mục đích, nhiệm vụ:
Chữ viết là một công cụ dùng để giao tiếp và trao đổi thông tin,là phương tiện để trao đổi ,ghi chép và tiếp nhận những tri thức văn hóa, khoa học và đời sống...Do vậy, ở trường Tiểu học, việc dạy học sinh biết chữ, ,từng bước làm chủ được công cụ chữ viết để phục vụ cho học tập và giao tiếp là yêu cầu quan trọng hàng đầu của môn Tiếng Việt.
Căn cứ vào mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt trong chương trình tiểu học, có thể xác định mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của phân môn tập viết ở các lớp 1,2,3.
Giai đoạn đầu của cấp Tiểu học như sau:
Chuyên đề:
1. Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh theo đúng mẫu quy định (mẫu chữ viết trong trường Tiểu học QĐ số 31/2002/QĐ ngày 14/6/2002 của BGD & ĐT.)
a).Viết các chữ cái (viết thường, viết hoa) và chữ số theo đúng qui định về hình dạng, kích cỡ, thao tác (đưa bút theo đúng qui trình viết)
b).Viết các chữ (ghi vần - tiếng; ghi từ ngữ và câu – bài ứng dụng) liền mạch (biết nối nét) đúng khoảng cách, thẳng hàng, đặt dấu thanh đúng vị trí, trình bày hợp lí.
2. Kết hợp dạy kiểm tra chữ viết với rèn luyện kĩ năng viết đúng chính tả; mở rộng vốn từ ngữ phục vụ cho học tập và giao tiếp; phát triển tư duy.
3.Góp phần rèn luyện những phẩm chất như:
Tính cẩn thận, lòng yêu thích cái đẹp, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự trọng và thái độ tôn trọng người khác
Để thục hiện mục đích, nhiệm vụ nói trên, mỗi giáo viên cần quán triệt những yêu cầu đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, quan điểm tích hợp và quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
B. Nội dung yêu cầu dạy học:
I.Chương trình tập viết ở lớp 1,2,3.
Theo qui định của chương trình Tiểu học, nội dung dạy kĩ năng viết chữ (phân môn Tiếng Việt) được đặt ra chủ yếu đối với giai đoạn đầu của cấp Tiểu học (lớp 1, lớp 2, lớp 3).
.
Ở lớp 1, yêu cầu dạy viết chữ gắn liền với dạy kĩ năng đọc và phục vụ chủ yếu cho học sinh viết chính tả. Ở lớp 2,3 yêu cầu dạy viết chữ và vừa củng cố kĩ năng đọc vừa phục vụ cho học sinh viết chính tả và viết đoạn văn, bài văn ngắn.
Căn cứ vào chương trình tiểu học, có thể xác định nội dung, yêu cầu dạy học phân môn Tiếng Việt ở các lớp 1,2,3 như sau:
Lớp 1:
-Viết các chữ cái cỡ vừa; viết các vần, tiếng, từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. Tô các chữ hoa và viết các chữ số theo cỡ vừa.
- Biết viết đúng và rõ ràng các chữ thường; ghi dấu thanh đúng vị trí.
.
Lớp 2:
- Tập viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ. Luyện viết chữ thường và nhỏ.
- Biết viết đúng và đều nét các chữ thường và chữ hoa; viết liền mạch và để khoảng cách hợp lí giữa các chữ ghi tiếng.
Lớp 3:
-Viết đúng và nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cỡ nhỏ; viết rõ ràng đều nét một đoạn văn ngắn.
-Bước đầu hoàn thiện kĩ năng viết chữ ở giai đoạn thứ nhất (lớp 1,2,3 ) của chương trình tiểu học.
Những nội dung, yêu cầu trên được cụ thể hóa thành các bài học trong sách giáo khoa.
II. Mẫu chữ viết trong truờng Tiểu học
1.Quá trình hoàn thiện:
- Trước cải cách Giáo Dục (1981), mẫu chữ viết cơ bản là mẫu chữ phổ biến, thường dùng trong xã hội. Hầu hết các chữ viết thường, chữ viết hoa trong bảng chữ mẫu có chiều cao một đơn vị và hai đơn vị, chữ viết có nét thanh nét đậm.
Trong cải cách Giáo Dục, từ 1981 đến 9/1986 mẫu chữ viết ở cấp một có nhiều thay đổi so với mẫu chữ thường dùng nên dư luận xã hội có nhiều ý kiến phê phán (nhất là chữ viết thường đã bỏ đi những “nét bụng”,”nét hất”, chữ viết hoa gần giống với chữ viết in hoa ở dạng đơn giản nhất. Chữ số viết tay gần với chữ số in).
Từ năm 1986-1987 BGD (cũ) có thông tư số 29 TT(25/9/1986) về việc nâng cao chất lượng dạy và học viết chữ ở trường phổ thông cơ sở- Bảng chữ cái và chữ số vẫn giữ lại chiều cao các con chữ như trước nhưng điều chỉnh lại hầu hết các chữ cái viết thường trở lại có “nét bụng”, “nét hất”.
Riêng các chữ cái viết hoa đơn giản và chữ số hầu như không có gì thay đổi so với các cải cách giáo dục.
Đáng lưu ý đưa ra Bảng chữ hoa giới thiệu cho học sinh cuối cấp1 với chiều cao hầu hết 2,5 đơn vị, riêng chữ cái G,Y có độ cao 4 đơn vị.
* Mẫu chữ viết đáp ứng các nguyên tắc cơ bản sau:
- Bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống
- Có tính thẩm mĩ (đẹp trong sự hài hòa khi viết liền các con chữ).
- Bảo đảm tính sư phạm (phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học).
Có tính kế thừa và phát triển, phù hợp với thực tiễn (kế thừa vẻ đẹp của chữ viết truyền thông đồng thời tính đén sự thuận lợi khi sử dụng, viết nhanh, viết liền nét, phù hợp với điều kiện dạy và học ở tiểu học.)
2. Đặc điểm cơ bản của mẫu chữ viết hiện hành.
a) Chữ cái viết thường và chữ số.
- Các chữ cái b,g,h,k,l,y được viết với chiều cao 2,5 đơn vị, tức bằng hai lần rưỡi chiều cao chữ cái ghi nguyên âm.
- Chữ cái t được viết với chiều cao 1,5 đơn vị (3 dòng li)
- Các chữ cái r,s được viết với chiều cao 1,25 đơn vị.
- Các chữ cái d, đ,p,q được viết với chiều cao 2 đơn vị (4 dòng li)
- Các chữ cái còn lại được viết với chiều cao 1 đơn vị
- Các dấu thanh được viết trong phạm vi một ô vuông có cạnh là 0,5 đơn vị
- Các chữ số đều có chiều cao 2 đơn vị.
b) Chữ cái viết hoa:
- Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị. Riêng hai chữ cái Y,G được viết với chiều cao 4 đơn vị.Ngoài 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1, bảng mẫu chữ cái viết hoa còn cung cấp thêm 5 mẫu chữ cái viết hoa kiểu 2 (A,M,N,Q,V) để sau khi học xong, học sinh có quyền lựa chọn và sử dụng.
- Hình dạng các chữ cái viết hoa trong bảng mẫu chữ viết về cơ bản đã kế thừa và chỉnh lại từ bảng chữ hoa giới thiệu cho HS các lớp cuối cấp 1. Mỗi chữ cái viết hoa thường có những nét cong, nét lượn, tạo dáng thẫm mĩ của hình chữ cái, đảm bảo cách viết liền nét và hạn chế số lần nhấc bút so với chữ cái viết thường, các nét cơ bản của chữ cái viêt hoa thường có biến điệu.
- Ví dụ: Chữ cái O được viết bởi nét cong kín (nét cơ bản) nhưng phần cuối nét lại lượn vào trong (biến điệu) nét thẳng ngang ở các chữ cái A, Ă, Â khi viết phải tạo ra biến điệu “lượn hai đầu” giống như làn sóng.
3/ Cách thể hiện mẫu chữ viết trong bảng mẫu chữ hiện hành.
Mẫu chữ được thể hiện qua 4 dạng:
- Chữ viết đứng,nét đều.
- Chữ viết đứng ,nét thanh ,nét đậm.
- Chữ viết nghiêng 150 nét đều.
- Chữ viết nghiêng 150nét thanh,nét đậm.
Mẫu chữ cái viết thường, viết hoa trong bảng mẫu chữ đã ban hành đều được trình bày trên khung kẻ ô vuông để dễ dàng xác định tọa độ. Cách trình bày như vậy tạo điều kiện thuận lợi, dễ xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút, qui trình viết chữ, có sự tương ứng nhất định với vở ô li của HS.
4. Qui định về dạy và học viết chữ trong trường tiểu học :
Để hướng dẫn thực hiện Mẫu chữ viết trong trường Tiểu học đã do BGD ban hành đã có công văn 5150/T4 ngày 17/6/2002 nêu rõ một số qui định về dạy và học chữ viết ở trường Tiểu học như sau:
- Trong trường TH, học sinh viết chữ thường , chữ số và chữ viết hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Ở những nơi có điều kiện thuận lợi, giáo viên có thể dạy hoặc giới thiệu thêm cách viết chữ thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh, nét đậm.
Việc dạy viết chữ hoa được tiến hành theo một quá trình từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái, từ viết đúng đến viết thành thạo, viết đẹp.
III.VỞ TẬP VIẾT Ở CÁC LỚP 1,2,3.
Nội dung bài học tập viết ở từng lớp (1,2,3) bám theo yêu cầu đề ra trong chương trình và trong SGK Tiếng Việt; Chữ viết mẫu được thể hiện trên các dòng kẻ li tương ứng với vở ô li của HS nhưng khoảng cách giữa hai dòng li rộng hơn (bằng 0,25 cm) để tạo điều kiện cho HS dễ tập viết.
Cấu trúc, nội dung và khâu trình bày bài học cụ thể trong các vở tập viết như sau:
1:Vở tập viết 1 (2 tập)
Phần học vần: HS tập viết chữ cỡ vừa (mỗi đơn vị cao 2 li) theo nội dung từng bài học âm, vần trong SGK Tiếng Việt 1và theo yêu cầu của tiết TV ở từng tuần học cụ thể:
Từ bài 1 đến bài 27: HS tập viết chữ cái ngay trong giờ học âm và chữ ghi âm, theo nội dung bài học tương ứng trong SGK. Mỗi tuần có một tiết tập viết riêng (sau 5 bài học âm), HS tập viết các từ ứng dụng nhằm ôn các chữ cái đã học và luyện tập về kĩ thuật viết liền mạch (nối các chữ cái trong chữ ghi tiếng).
Từ bài 29 đến bài 103: HS tập viết chữ ghi vần, tiếng ngay trong giờ học vần, theo nội dung bài học tương ứng trong SGK. HS tập viết các từ ngữ ứng dụng nhằm ôn các vần đã học và tiếp tục luyện tập về kĩ thuật viết liền mạch (nối các chữ cái trong chữ ghi tiếng) để khoảng cách hợp lí giữa các chữ
1:Vở tập viết 1 (2 tập)
Phần học vần: …..
Phần luyện tập tổng hợp:
- Mỗi tuần, HS có 1 tiết tập viết để thực hiện các yêu cầu: Tập tô chữ cái viết hoa (hoặc tập viết các chữ số) theo cỡ vừa, luyện viết vần, từ ngữ theo cỡ vừa và nhỏ.
- Mỗi tiết TV trong vở, ngoài phần tập tô chữ cái viết hoa và luyện viết chữ thường ở lớp (kí hiệu A) còn có nội dung tập tô, tập viết ở nhà (kí hiệu B) nhằm tiếp tục trau dồi kĩ thuật viết chữ cho HS lớp 1.
2.Vở tập viết 2 (2 tập)
Nội dung bài TV trong SGK TV2 (viết chữ hoa - Viết ứng dụng) được cụ thể hóa thành các yêu cầu luyện tập trong vở Tập viết 2.
Trong cả năm học, HS sẽ được học viết toàn bộ bảng chữ cái (gồm 29 chữ cái viết hoa theo kiểu 1 và 2, chữ cái viết hoa theo kiểu 2).
Cụ thể:
26 chữ cái viết hoa (kiểu 1 và kiểu 2) được dạy trong 26 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy một chữ cái viết hoa theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt).
8 chữ cái viết hoa( kiểu 1) được dạy trong 4 tuần (mỗi tuần một tiết, mỗi tiết dạy hai chữ cái viết hoa có hình dạng gần giống nhau : Ă-Â,E-Ê, Ô-Ơ,U-Ư.
2. Vở tập viết 2 (2 tập)
Cuối năm học (tuần 34) có một tiết ôn cách viết các chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần ôn tập (các tuần 9-18-27-35), SGK không ấn định nội dung tiết dạy Tiếng Việt nhưng vở Tiếng Việt 2 vẫn biên soạn nội dung ôn luỵện ở nhà để học sinh có cơ hội rèn luyện kĩ năng chữ viết.
Nội dung mỗi bài tập viết trên lớp được thiết kế trong hai trang.
*Trang lẻ : Tập viết ở lớp (kí hiệu là ُ●),Viết chữ nghiêng là dấu
gồm 8 dòng - tập viết ở lớp
* Trang chẵn : Luyện viết ở nhà ( kí hiệu ■)
Tập viết nghiêng (tự chọn )
3.Vở tập viết 3 (2 tập)
- Chương trình tập viết ở lớp 3 yêu cầu ôn luyện các chữ cái viết hoa và viết thường đã học ở các lớp 1,2. Nội dung được cụ thể hóa trong vở Tiếng Việt như sau:
- Ôn tập, củng cố cách viết chữ cái viết hoa (hoặc tổ hợp chữ ghi âm đầu có chữ cái viết hoa như: Ch,Gi,Gh; Luyện viết ứng dụng các tên riêng, các câu tục ngữ, ca dao, thơ; Luyện cách trình bày bài (thơ, đoạn văn).
3.Vở tập viết 3 (2 tập)
30 bài được dạy trong 30 tuần, mỗi tuần 1 tiết.
- Cuối năm hoc (tuần 34) có một tiết ôn cách viết một số chữ hoa kiểu 2. Riêng 4 tuần: 9 -18 – 27 - 35.
- Tập viết 3 vẫn biên soạn nội dung ôn luyện ở nhà để HS có cơ hội rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài.
- Nội dung mỗi bài tập viết ở lớp 3 được trình bày trên 2 trang vở (trang lẻ - trang chẵn) như ở lớp 2.
Chú ý: Sau khi viết mẫu, trên mỗi dòng kẻ đều có điểm đặt bút (dấu chấm) với dụng ý: giúp HS xác định rõ số lần viết theo mẫu; tạo điều kiện thuận lợi cho HS viết đúng hình dáng chữ, quy trình viết chữ; bảo đảm khoảng cách đều nhau giữa các chữ, tăng thêm tính thẩm mĩ của trang vở tập viết.
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
4. Bảng chữ cái được sử dụng bắt đầu dạy tập viết từ lớp 2
5. Khi dạy tập viết lớp 1-2-3 GV thường sử dụng thuật ngữ chữ, chữ cái để hướng dẫn HS như:
a/ Ở lớp 1: Khi dạy tập viết GV dùng tên âm để hướng dẫn HS. (vì HS chỉ được học tên âm để sử dụng trong quá trình học đọc)
Ví dụ: Chữ (chữ cái) bờ (b) được viết 1 nét, chữ hờ (h) được viết 2 nét, chữ mờ (m) được viết 3 nét. Chữ cái (con chữ) chờ (ch) gồm 2 chữ cái (con chữ) ghép lại, chữ cái cờ (c ) đứng trước, chữ cái hờ (h) đứng sau.
b/ Ở lớp 2-3: GV cần sử dụng tên chữ cái để hướng dẫn HS trong quá trình dạy Tập viết.
Ví dụ: Chữ hoa xê hát (Ch) gồm 2 chữ cái (con chữ) ghép lại, chữ cái (con chữ) xê hoa đứng trước, chữ cái (con chữ) hát (h) đứng sau.
5. Khi dạy tập viết lớp 1-2-3 GV thường sử dụng thuật ngữ chữ, chữ cái để hướng dẫn HS như:)
Chú ý:
- Cách đọc của các chữ cái khi dạy tập viết lớp 2-3:
Chữ ch (xê hát), gh ( giê hát), gi (giê i), kh (ca hát), ng (en-nờ giê/ en giê), ngh ( en-nờ giê hát/ en giê hát), nh ( en-nờ hát/ en hát), ph ( pê hát), th (tê hát), tr (tê e-rờ).
Không nên lẫn lộn chữ với từ phức hoặc tên riêng (có từ 2 tiếng trở lên).
Ví dụ: Không nên nói các em hãy viết 1 lần chữ Trấn Vũ, mà nên nói các em hãy viết 1 lần tên riêng (hoặc chữ ghi tên riêng) Trấn Vũ.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
I. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ
Quy trình dạy tập viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh như:
+ Tư thế ngồi viết có quan hệ đến cột sống, phổi, lưng.
+ Cách cầm bút có quan hệ đến cả ngón tay, bàn tay và cánh tay.
+ Hình dáng kích thước chữ trong vở tập viết có quan hệ đến mắt.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
I. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể tham gia vào việc viết chữ
Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy định sẽ đem lại nhiều di hại cho học sinh như: mắt cận thị do ngồi viết ở nơi thiếu ánh sáng hoặc cúi đầu sát vở, cột sống bị vẹo, lưng gù, phổi bị ảnh hưởng.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
* Tư thế ngồi viết
- Tư thế ngồi viết phải thoải mái,
không gò bó. Khoảng cách từ mắt
đến vở 25 -30 cm.
- Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng,
vuông góc với mặt ghế ngồi. Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi.
- Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định. Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái.
- Ánh sáng phải đủ độ và thuận chiều, chiếu từ bên trái sang.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
* ICách cầm bút đúng
- Tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (cái, trỏ, giữa).
Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm.
Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt bút
xuống bàn viết. Lúc viết, điều khiển cây bút bằng các cơ
cổ tay và các ngón tay.
- Không để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lượng tì xuống lưng của hai ngón tay út va áp út (ngón deo nhẫn).
Ngược lại không úp quá nghiêng bàn tay về bên trái (nhìn từ trên xuống thấy cả 4 ngón tay: trỏ, giữa, áp út và út).
- Cầm bút xuôi theo chiều ngồi. Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ. Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ. Đưa bút từ trái qua phải từ trên xuống dưới các nét đưa lên hoặc đưa sang ngang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy.
- Ở giai đoạn viết chì, cần chuẩn bị chu đáo cho đầu nét chì hơi nhọn đúng tầm. Nếu quá nhọn dẫn đến nét chữ quá mảnh, đôi khi còn chọc thủng giấy. Ngược lại, đầu nét chì quá “tù”, nét chữ quá to, chữ viết ra rất xấu.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
II. Nguyên tắc coi việc dạy tập viết là dạy hình thành một kỹ năng.
Việc rèn luyện kỹ năng đòi hỏi người học phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm vững các thao tác kĩ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại các thao tác đó. Khi rèn kĩ năng viết chữ, HS phải nắm được hình dáng , đặc điểm từng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ cái và từng chữ, phải luyện tập liên tục nhiều lần trên vở tập viết.
C. Nguyên tắc dạy tập viết
II. Nguyên tắc coi việc dạy tập viết là dạy hình thành một kỹ năng.
Sự nhiệt tâm chu đáo của GV là một trong những yếu tố đảm bảo sự thành công của giờ dạy tập viết. Kĩ thuật viết chữ được rèn luyện ở hai mức độ:
+ Tập viết các chữ cái: Viết đúng hình dáng, cấu tạo, quy trình viết.
+ Tập viết ứng dụng: Hướng dẫn HS viết liền mạch các chữ cái. Viết dấu phụ, dấu thanh trên hoặc dưới các chữ cái. HS chỉ có được kĩ năng viết thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng, đúng tốc độ quy định, có thẩm mĩ và thực hiện đúng các quy trình về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày trên bảng con, trên vở tập viết.
D. Phương pháp dạy tập viết
I. Phương pháp trực quan:
GV khắc sâu biểu tượng về chữ cho các em bằng kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. Điều này giúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và khác nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trước đó trong cùng một nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng.
Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp HS dễ quan sát , từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng, kích thước và các nét cơ bản cấu tạo chữ cái cần viết trong bài học.
D. Phương pháp dạy tập viết
I. Phương pháp trực quan:
Chữ mẫu của GV viết tiếp trên bảng giúp cho HS nắm được thứ tự viết các nét của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch, viết nhanh.
Chữ mẫu trong hộp chữ các em kết hợp mắt nhìn, tay xếp để phối hợp các thao tác viết chữ một cách đồng bộ.
Chữ của GV khi chữa bài, chấm bài cũng được HS quan sát như một loại chữ mẫu, vì thế GV cần có ý thức viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
D. Phương pháp dạy tập viết
Lưu ý:
- Để việc dạy tập viết không đơn điệu, GV cần coi trọng việc xử lí quan hệ giữa âm và chữ (tức là giữa đọc và viết).
- Trong tiến trình dạy tập viết, nhất là tập viết những âm mà địa phương hay lẫn, GV cần đọc mẫu.
- Việc viết đúng sẽ củng cố việc dạy đọc đúng, ngược lại đọc đúng đóng vai trò quan trọng để đảm bảo viết đúng.
D. Phương pháp dạy tập viết
II. Phương pháp đàm thoại gợi mở:
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học.
GV dẫn dắt HS tiếp xúc với chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ việc hỏi về các nét cấu tạo chữ cái, độ cao, kích thước chữ cái đến việc so sánh nét giống nhau và nét khác biệt giữa các chữ đã học với các chữ cái đã phân tích.
Ví dụ: Khi dạy chữ cái A
GV có thể đặt câu hỏi như:
D. Phương pháp dạy tập viết
II. Phương pháp đàm thoại gợi mở:
- Chữ A cấu tạo bằng những nét nào? (2 nét móc ngược và 1 nét lượn ngang)
Chữ A cao mấy ô? Độ rộng của chữ bao nhiêu?.
Nét nào viết trước, nét nào viết sau?
Lưu ý: Ở phương pháp này GV là người tổ chức hướng dẫn HS phân tích cấu tạo chữ cái, chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ tiếp theo.
D. Phương pháp dạy tập viết
III. Phương pháp luyện tập:
- Việc hướng dẫn HS luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao giúp cho HS dễ tiếp thu.Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ qui định.
Việc rèn luyện kĩ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn Tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và các môn học khác.
D. Phương pháp dạy tập viết
III. Phương pháp luyện tập:
Khi HS luyện tập viết chữ, GV cần chú ý uốn nắn để các em cầm bút đúng và ngồi đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm với tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của GV.
Một số điều lưu ý khi các hình thức luyện tập
+ Tập viết chữ (chữ cái, chữ số, từ ngữ, câu) trên bảng lớp.
+ Tập viết chữ vào bảng con của HS.
+ Luyện tập viết chữ trong vở tập viết.
+ Luyện tập viết chữ khi học các môn khác.
E. Các biện pháp dạy học chủ yếu
I. Hướng dẫn HS viết chữ:
1.Chữ viết thường
a) Dùng tên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn HS viết chữ.
Cấu tạo và qui trình viết một chữ cái theo các nét viết đã qui định ở bảng mẫu chữ. Nét viết và nét cơ bản được phân biệt như sau:
Nét viết: Là một đường viết liền mạch, không phải dừng lại để chuyển hướng ngòi bút hay nhấc bút. Nét viết có thể là một hay nhiều nét cơ bản tạo thành.
Ví dụ: Nét viết chữ cái c là một nét cong trái, nét viết chữ cái e là hai nét cong (phải, trái) tạo thành.
E. Các biện pháp dạy học
I. Hướng dẫn HS viết chữ:
1.Chữ viết thường:
a) Dùng tên gọi các nét cơ bản để hướng dẫn HS viết chữ.
Nét cơ bản: Là nét bộ phận dùng để tạo thành nét viết hay hình chữ cái. Nét cơ bản có thể đồng thời là nét viết hoặc kết hợp hai, ba nét cơ bản để tạo thành nét viết
Ví dụ: Nét cong (trái) đồng thời là nét viết chữ cái c, nét cong (phải) kết hợp với nét cong (trái) để tạo thành nét viết chữ cái e.
Chú ý: Một số nét ghi dấu phụ của chữ cái có thể gọi như sau:
+ Nét gãy: (â, ê, ô) dấu mũ
+ Nét cong dưới nhỏ : (ă) dấu á
+ Nét râu: (ơ, ư) dấu ơ, dấu ư
+ Nét chấm (i) dấu chấm.
Ở một vài chữ cái viết thường, giữ hoặc cuối nét cơ bản có tạo thêm một vòng xoắn nhỏ.
Ví dụ: k, b, v, r, s giáo viên mô tả bằng lời gọi đó là nét vòng (nét xoắn, nét thắt).
Có 5 loại nét cơ bản:
Nét thẳng.
Nét cong.
Nét móc.
Nét khuyết.
Nét hất.
b) Mô tả chữ viết để hướng dẫn HS viết chữ:
2: Viết chữ hoa
a) Dùng tên gọi các nét cơ bản
Có 4 loại: Nét thẳng, nét cong, nét móc, nét khuyết. Mỗi loại có thể chia ra mỗi dạng, kiểu khác nhau
b) Mô tả chữ viết:
Viết chữ số: ở lớp 1
Dùng tên gọi các nét cơ bản
Nét thẳng: Thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên
Nét cong: Cong kín, cong hở
Mô tả chữ số:
Viết theo cỡ vừa: Từ số 0 đến số 9 kiểu 1.
5 chữ số kiểu 2 : số 2,3,4,5,7.
4. Viết ứng dụng
Giáo viên hướng dẫn các em về kĩ thuật nối chữ (nối nét) viết liền mạch và đặt dấu thanh để trau dồi kĩ năng viết chữ ngày càng thành thạo
Viết ứng dụng chữ ghi vần, tiếng Các trường hợp nối chữ:
Trường hợp 1: Nét móc của chữ cái trước nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau.(an, tư)
Trường hợp 2: Nét cong cuối cùng của chữ cái trước nối với nét móc (hoặc nét hất) đầu tiên của chữ cái sau (em, cư, ơn, oi)
Trường hợp 3: Nét móc (hoặc nét khuyết) của chữ cái trước nối với nét cong của chữ cái sau.(ác, họ,gà,yêu)
Trường hợp 4 : Nét cong của chữ cái trước nối với nét cong của chữ cái sau.(oe,oa,xo,eo)
* Cách viết liền mạch
Viết vần uông:
Viết chữ ghi tiếng ruộng:
Viết chữ ghi tiếng đường:
Cách đặt dấu thanh:
Dấu thanh: huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng được đánh ở âm chính.
Ví dụ: hóa, thủy, khỏe, Huế.
Khi âm chính là một âm đôi, xuất hiện trong âm tiết mở (không có âm cuối) thì dấu thanh được đánh ở yếu tố đầu của nguyên âm đôi đó.
Ví dụ : bìa, bùa, bừa.
Khi âm chính là một âm đôi, xuất hiện trong âm tiết đóng (có âm cuối) thì dấu thanh được đánh ở yếu tố cuối của nguyên âm đôi đó.
uong
uông
ruong
ruộng
duong
đường
- Riêng đối với â, ê, ô (có dấu mũ), các dấu huyền, sắc được đặt về phía bên phải của dấu mũ.
Ví dụ: huyền, chấm, xuồng...
b) Viết ứng dụng từ ngữ, câu
Ngoài việc hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu về chữ viết ghi tiếng còn phải lưu ý đến khoảng cách chữ sao cho hợp lí về cách viết và cách đặt dấu câu.
Ví dụ: tiếng, vượn, buồn
Các dấu đặt vào vị trí khoảng giữa (trên,dưới) đối với những chữ cái: a, ă. o, ơ, e, i (y), u, ư,
II/Chấm và chữa bài Tập viết
Bài tập viết lớp 1
- Viết rõ ràng, đúng hình dạng, kích cỡ của chữ cái hoặc chữ số (cỡ vừa): 6 điểm.
- Viết đúng và rõ ràng các chữ ghi vần,tiếng, từ ứng dụng (cỡ vừa,cỡ nhỏ ): 3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ: 1 điểm.
Bài tập viết lớp 2
- Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ cái viết hoa (cỡ vừa và cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng các chữ ghi tiếng ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng cụm từ ứng dụng (cỡ vừa và cỡ nhỏ ): 3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ: 1 điểm.
Bài tập viết lớp 3
- Viết đúng, đủ và rõ ràng 2 dòng chữ hoa (cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng 2 dòng tên riêng (cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Viết đúng, đủ và rõ ràng câu ứng dụng ( cỡ nhỏ): 3 điểm.
- Bài viết sạch sẽ :1 điểm.
III/ Rèn nếp viết chữ rõ ràng ,sạch đẹp
1/ Chuẩn bị và sử dụng đồ dùng học tập:
- Bảng con ,phấn trắng (hoặc bút dạ ) khăn lau.
- Vở Tập viết,bút chì, bút mực.
2/ Thực hiện đúng qui định khi viết chữ:
- Tư thế ngồi viết.
- Cách cầm bút.
- Cách để vở,xê dịch vở khi viết.
- Cách trình bày bài.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
Giới thiệu mẫu chữ viết: GV chỉ vào chữ mẫu, nêu rõ đặt điểm, cấu tạo, cách viết ( lời diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, không yêu cầu HS phải nhắc lại đầy đủ). Ví dụ: Hướng dẫn viết chữ n.
+ GV chỉ vào mẫu chữ viết (n), giới thiệu: Chữ n cỡ vừa cao 2 li (3 dòng kẻ ngang), được viết 2 nét: móc xuôi và móc 2 đầu. Cách viết như sau: Nét 1: Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi (đầu nét chạm ĐK3); dừng bút ở ĐK1. Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên viết tiếp nét móc 2 đầu, dừng bút ở ĐK2.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
1.Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
+ GV viết mẫu chữ cái viết thường (hoặc vần) theo cỡ vừa trên dòng kẻ li ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để HS theo dõi. Ví dụ: GV viết mẫu chữ n trên bảng (vừa viết vừa kết hợp mô tả lại cách viết).
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
1.Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
+ Hướng dẫn HS viết chữ ghi âm (vần) vào bảng con (có thể gọi 2 HS viết bảng lớp).
+ Hướng dẫn HS viết chữ ghi tiếng – từ mới:
- GV chỉ vào chữ mẫu và hướng dẫn HS nhận xét về độ cao của các chữ cái trong chữ ghi tiếng, quy trình viết và cách nối nét, cách đặt dấu thanh.
- GV viết mẫu chữ ghi tiếng-từ mới theo cỡ vừa, trên dòng kẻ li ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để HS theo dõi. Sau đó cho HS viết vào bảng con (bảng lớp) lần thứ nhất, lần thứ hai.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
Dạy tập viết trong bài học vần
2.Hướng dẫn HS viết trong vở tập viết:
+ GV (dùng que chỉ) tô lại từng chữ cái (hoặc vần) theo mẫu trên bảng.
+ Yêu cầu HS tập viết từng vòng theo mẫu chữ đã hướng dẫn.
+ GV viết mẫu (hoặc tô lại) chữ ghi tiếng-từ mới trên bảng, nhắc nhở HS 1 vài điểm cần lưu ý.
+ Yêu cầu HS tập viết từng vòng theo mẫu trong vở tập viết.
+ GV chấm bài tại lớp 5 bài viết của HS và nhận xét chung.
F. Quy trình dạy tập viết 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
A Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS lần lượt viết bảng (bảng lớp, bảng con) 2 từ ngữ đã tập viết ở tiết trước; sau đó nhận xét kết quả,cho điểm HS viết bảng và rút kinh nghiệm chung.
Ví dụ: - GV đọc cho HS viết bảng con: nền nhà, cá biển, yên ngựa, cuộn dây (bảng lớp: 2 hs lên bảng viết, mỗi em viết 1 từ).
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp (chỉ cần ghi ;Tập viết : ...Tuần...), HS đọc toàn bộ nội dung bài trong vở Tập viết lớp 1.
F. Quy trình dạy tập viết lớp 1-2-3
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
A Kiểm tra bài cũ:.
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Ví dụ: Trong tiết tập viết hôm nay, các em sẽ luyện viết đúng và đẹp một số từ ngữ có vần mới học ở tuần trước (GV ghi bảng: Tập viết tuần 12). 1 HS đọc thành tiếng (cả lớp đọc thầm) các từ ngữ trong bài tập viết tuần 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng,
F. Quy trình dạy tập viết lớp 1-2-3
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
GV chọn 3 - 4 chữ ghi tiếng (trong từ ngữ cần tập viết) cần hướng dẫn về độ cao,cách nối nét, đặt dấu phụ,dấu thanh...rồi thực hiện các thao tác sau đây:
- Chỉ dẫn ngắn gọn về cách viết trên chữ mẫu (cỡ vừa) ở bảng phụ hoặc bảng lớp.
- Viết mẫu trên bảng phụ (hoặc bảng lớp) kết hợp lưu ý các chỗ khó viết hoặc dễ viết sai.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 - 2 lần.
F. Quy trình dạy tập viết lớp 1-2-3
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
Ví dụ: Hướng dẫn HS viết chữ thông , trăng, riềng (cỡ vừa).
GV chỉ vào chữ thông ở bảng phụ (hoặc bảng lớp) để hướng dẫn: Đặt bút trên dòng kẻ thứ 2, viết chữ th-tr (t cao 3 li, h cao 5 li); từ điểm kết thúc của con chữ h (r), lia bút sang bên phải để viết vần ông (ăng).
GV viết mẫu trên bảng phụ (hoặc bảng lớp) chữ thông/trăng/riềng, kết hợp lưu ý thêm về cách nối từ o/a/e sang n; nhắc HS nhớ đặt dấu mũ/phụ trên o/a/e để viết đúng chữ thông/trăng/riềng.
Gv yêu cầu HS viết chữ thông/trăng/riềng vào bảng con (1 hoặc 2 lần). GV nhận xét uốn nắn (về nét chữ, độ cao, khoảng cách hoặc nét nối,…).
3. Hướng dẫn HS viết trong vở Tập viết
- HS đọc lại nội dung bài tập viết.
- GV nhắc nhở HS: về độ cao,về nối nét,cách ghi dấu phụ, dấu thanh.Nếu cần thiết có thể viết mẫu từ ngữ để hướng dẫn trên bảng lớp.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày: mỗi dòng viết 1 từ theo mẫu, bắt đầu từ ở dòng kẻ, các chữ đầu của mỗi từ cần thẳng theo chiều dọc trang vở.
- HS tập viết theo từng vòng trong vở tập viết ( chú ý nhắc nhở, uốn nắn HS về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, xê dịch vở khi viết…). GV có thể yêu cầu HS viết 3 dòng đầu rồi dừng lại để nhận xét, nhắc nhở chung- HS có thời gian nghỉ tay, sau đó viết tiếp 3 dòng còn lại.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 1
4. Chấm chữa bài:
GV chấm 5-7 bài,sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.( lưu ý nhắc nhở HS sửa các lỗi đã mắc)
5. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học,khen ngợi những học sinh viết đẹp.
- Dặn dò HS viết đúng và đủ các từ trong bài.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
A.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS : Viết lại ( trên bảng lớp,bảng con) chữ cái viết hoa mới học ở tuần trước.
- Nhắc lại cụm từ đã viết câu ứng dụng đã tập viết ở tuần trước (trên bảng lớp ,bảng con) chữ ứng dụng có chữ cái viết hoa.
- Sau mỗi lần viết GV nhận xét ,củng cố kiến thức, kĩ năng viết chữ đã học ở tuần trước.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
. - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng lớp. Ví dụ: Hôm nay, các em sẽ tập viết chữ hoa B (bê) theo cỡ vừa và nhỏ; luyện viết câu ứng dụng về chủ điểm đang học: Bạn bè sum họp.
- GV ghi tên bài lên bảng: Chữ hoa: B
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ cái viết hoa.
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo nét của chữ.
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cách viết chữ (quy trình viết chữ)
GV viết mẫu chữ cái hoa lên bảng,kết hợp nhắc lại một số điểm cần lưu ý.
Ví dụ: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ B.
GV giới thiệu khung chữ và đặt câu hỏi hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo của chữ mẫu (viết trên bảng, bìa hoặc trong SGK):
+ Chữ B hoa cỡ vừa cao /mấy li? (5 li-6 đường kẻ ngang).
+ Chữ B hoa gồm mấy nét? (chữ B hoa gồm 2 nét)
+ GV miêu tả các nét.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ cái viết hoa:
GV (dùng que chỉ hoặc thước nhỏ) chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu.
GV viết mẫu chữ B hoa cỡ vừa trên bảng lớp, kết hợp nhắc lại vắn tắt về cách viết. ( Ví dụ: Đặt bút trên đường kẻ 6,viết nét móc ngược; sau đó lia bút lên đường kẻ 5 viết tiếp nét cong trên và cong phải liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 2
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
HS tập viết 2 - 3 lượt (không xóa bảng); GV nhận xét,uốn nắn và có thể nhắc lại quy trình.
Ví dụ: HS tập viết chữ B hoa 2 -3 lượt (không xóa bảng). Sau mỗi lượt GV uốn nắn và khen ngợi những HS viết đúng hình dạng chữ mẫu.
Lưu ý: Nếu dạy chữ cái hoa thứ hai có nhiều điểm giống chữ cái hoa thứ nhất thì hướng dẫn dựa vào điểm giống nhau, điểm khác nhau.
3 Hướng dẫn viết ứng dụng:
a) Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng.
- HS (1-2) đọc cụm từ viết ứng dụng trong SGK
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng.
Ví dụ: Em hiểu thế nào là bạn bè sum họp?
b) HD HS quan sát và nhận xét cách viết câu ứng dụng (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ viết ứng dụng:độ cao,qui trình,khoảng cách (giữa các chữ cái trong một tiếng, giữa các chữ ghi tiếng), đăt dấu thanh.
- GV viết mẫu chữ ghi tiếng đầu trong cụm từ ứng dụng (có chữ cái viết hoa).Lưu ý nối nét,khoảng cách hợp lí...
c) Hướng dẫn HS viết chữ ứng dụng trên bảng:
- HS tập viết chữ ứng dụng (có chữ cái viết hoa) trên bảng lớp,bảng con 2- 3 lượt.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
Viết chữ cái hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ.
- GV nêu nội dung và yêu cầu viết trong vở (số chữ,số dòng tập viết). Có thể chia làm 3 chặng như sau:
- Viết chữ ứng dụng (có chữ cái hoa).
- Viết cụm từ ứng dụng.
- HS luyện viết theo quy trình trên; GV theo dõi giúp đỡ những em yếu viết đúng kết hợp nhắc nhở về tư thế....
Ví dụ: GV yêu cầu HS viết:
1 dòng chữ B cỡ vừa (cao 5 li), 1 dòng chữ B cỡ nhỏ (cao 2 li rưỡi).
1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ.
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: Bạn bè sum họp.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
5 Chấm chữa bài:
GV chấm khoảng 5 - 7 bài, sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
6 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học,khen ngợi những HS viết đẹp.
- Dặn HS luyện viết thêm. (khuyến khích HS tập viết nghiêng theo phần tự chọn để rèn chữ đẹp)
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 3
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS:- Viết lại (trên bảng lớp, giấy nháp có ô li 5 dòng) chữ viết hoa và tên riêng mới học, sau đó có thể cho HS viết lại 1-2 chữ có chữ cái viết hoa hoặc trường hợp nối nét khó trong câu ứng dụng.
Sau mỗi lần viết GV nhận xét, củng cố kiến thức, kĩ năng.
DẠY TIẾT TẬP VIẾT LỚP 3
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học và ghi tên bài lên bảng; hoặc cho HS đọc ND bài trong SGK, sau đó GV nêu rõ thêm mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con hoặc vở nháp.
a) Luyện viết chữ hoa:
Củng cố cách viết chữ hoa nêu ở tên bài (HS quan sát chữ hoa, GV viết mẫu, kết hợp nhắc cách viết - HS viết vào vở nháp - GV nhận xét, uốn nắn.
Kết hợp củng cố thêm 1- 2 chữ hoa xuất hiện trong tên riêng và câu ứng dụng (GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết, HS tập viết trên giấy nháp)
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
HS đọc tên riêng; GV giới thiệu (hoặc gợi ý HS nhận biết) về tên riêng.
GV hướng dẫn HS viết tên riêng; viết mẫu; cho HS tập viết trên vở nháp: nhận xét, uốn nắn.
c) Luyện viết câu ứng dụng.
HS đọc câu ứng dụng; GV giúp HS hiểu ND câu ứng dụng.
HS nêu các ch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Hoàng Thân
Dung lượng: 9,05MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)