Chuyên đề tập huấn ứng dụng CNTT tại Bắc Giang

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề tập huấn ứng dụng CNTT tại Bắc Giang thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

trường đại học sư phạm - thái nguyên
khoa đào tạo giáo viên thcs
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Th.s Hoàng Thị Mỹ Hạnh
I. NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
THCS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1. Ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử
1.1. Hiệu quả bài học LS ở trường THCS phải được thể hiện trên ba mặt: giáo dưỡng (hình thành kiến thức khoa học), tình cảm (thể hiện thái độ, cảm xúc của HS đối với nhân vật, sự kiện LS) và phát triển toàn diện (năng lực nhận thức, các thành phần nhân cách, kĩ năng học tập bộ môn). Trong quá trình DHLS ở trường THCS nếu GV thực hiện tốt các nhiệm vụ trên sẽ nâng cao hiệu quả bài học LS và chất lượng DHLS ở trường THCS.
1.2. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) thật hiệu quả sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả bài học và đổi mới phương pháp DHLS ở trường THCS. Vì thế, nó là chủ đề lớn được UNESCO đưa ra thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, dự đoán “sẽ có sự thay đổi nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỉ XXI do ảnh hưởng của ICT” và Bộ GD&ĐT xác định năm học 2008-2009 là “Năm học ứng dụng CNTT và đổi mới quản lí tài chính”.
1.3. Bộ môn LS ở trường PT có nhiều ưu thế trong việc ứng dụng ICT để thực hiện đổi mới PP và nâng cao hiệu quả bài học LS. GV có thể sử phần mềm MicroftPowerPoint (MP) để thiết kế và trình diễn trực quan bài giảng điện tử, sử dụng phần mềm Violet để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng phần mềm MP, Flash để xây dựng bản “đồ động”, khai thác thông tin trên mạng Iternet... Tuy nhiên khi ứng dụng ICT trong DHLS phải phù hợp với đối tượng HS, phù hợp với nội dung bài học và GV phải nắm vững lí luận về PPDH bộ môn và có phương pháp sử dụng tốt đối với từng loại thiết bị, phương tiện kĩ thuật dạy học
2. N?i dung cú th? ?ng d?ng CNTT trong DHLS ? tru?ng ph? thụng
2.1. ?ng d?ng CNTT KT ki?n th?c dó h?c liờn quan d?n b�i m?i
Nhi?u GV ch? ki?m tra b�i cu b?ng cõu h?i tr?c nghi?m khỏch quan thụng qua vi?c thi?t k? v�i cõu h?i tr?c nghi?m dua lờn trỡnh chi?u r?i g?i HS d?ng lờn tr? l?i, cú giỏo viờn xõy d?ng trũ choi LS d?u gi?... d? d?n d?t h?c sinh v�o b�i m?i, m?t nhi?u th?i gian v� tỏc d?ng h?n ch? b?i ch? dỏnh giỏ du?c ph?n "s?" m� thi?u ph?n"lu?n"



Vì vậy, nếu ứng dụng CNTT trong giờ học GV nên kết hợp một cách hài hoà giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận điều đó sẽ có tác dụng giúp HS tái tạo lại kiến thức đã học để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức mới, trong cùng một thời điểm KT, HS cả lớp đều được tham gia, gây hứng thú cho HS và tiết kiệm thời gian
2.2.?ng d?ng CNTT d? chu?n b? cho h?c sinh tỡm hi?u KT m?i
Có nhiều cách để đặt mục tiêu học tập trước khi nghiên cứu kiến thức mới song biện pháp hiệuquả nhất là giáo viên dùng lời nói sinh động tạo tình huống có vấn đề và đưa bài tập nhận thức (câu hỏi nêu vấn đề) lên màn hình để HS cả lớp quan sát, suy ngẫm.
2.3. Ứng dụng CNTT trong quá trình tổ chức HS tìm hiểu KT mới
- Với sự hỗ trợ của CNTT, GV có thể tích hợp các PPDH truyền thống với phương tiện, kĩ thuật hiện đại để giúp HS tạo biểu tượng LS chân thực, sinh động về quá khứ. Ở đây, GV ứng dụng CNTT trong thiết kế, trình chiếu các loại kênh hình (tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, các loại phim tư liệu...) và tổ chức cho HS khai thác nội dung của chúng.
- Luu ý: M?i lo?i kờnh hỡnh cú vai trũ, ý nghia, ch?c nang nh?t d?nh (lo?i d? minh h?a ki?n th?c; cú lo?i v?a cung c?p thụng tin v?a minh ho? cho kờnh ch? trong SGK, cú lo?i dựng d? th?c h�nh, ki?m tra ki?n th?c...).Vỡ v?y c?n can c? v�o v? trớ, m?c dớch, n?i dung co b?n c?a b�i d? xỏc d?nh v� l?a ch?n kờnh hỡnh c?n thi?t khi s? d?ng, d?m b?o khụng cú nh?ng thụng tin sai l?ch v? m?t khoa h?c, ho?c l�m phõn tỏn s? chỳ ý c?a HS.
- D? ?ng d?ng CNTT khi t? ch?c v� hu?ng d?n cho HS tỡm hi?u KT m?i c?n tuõn th? 3 bu?c co b?n sau:
+ Bu?c chu?n b? ? nh�: GV nghiờn c?u b�i vi?t trong SGK, xỏc d?nh v? trớ, m?c dớch v� n?i dung co b?n c?a t?ng m?c ki?n th?c d? l?a ch?n kờnh hỡnh cho phự h?p. Sau dú GV tỡm hi?u n?i dung ki?n th?c l?ch s? du?c th? hi?n ? kờnh hỡnh t? dú d?nh hu?ng phuong phỏp s? d?ng, d? ki?n cõu h?i, tỡnh hu?ng su ph?m khi d?y trờn l?p. Khi dó hi?u rừ n?i dung, GV thi?t k? kờnh hỡnh trờn mỏy tớnh theo ý tu?ng k?ch b?n. Bu?c chu?n b? n�y g?n li?n v?i quỏ trỡnh so?n GA ? nh� c?a m?i GV
+ Bước chuẩn bị trên lớp:
++ GV cho HS cả lớp quan sát để được “trực quan sinh động” (Lưu ý: Nếu là lược đồ phải giới thiệu phần chú thích)
++ D�nh cho HS m?t kho?ng th?i gian ng?n d? suy nghi ho?c d?c SGK r?i tr? l?i cõu h?i theo g?i ý m� GV nờu tru?c dú, cỏc b?n khỏc trong l?p l?ng nghe v� b? sung ý ki?n
++ GV t?p trung s? chỳ ý c?a HS v�o nh?ng chi ti?t quan tr?ng trờn kờnh hỡnh, d?t cõu h?i g?i m? v� t? ch?c cho HS khai thỏc n?i dung
++ GV nhận xét, trình bày kết luận, giúp HS sáng tỏ những nội dung liên quan đến kênh hình
+ Hoàn thành bước sử dụng:
++ GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS sau khi đã khai thác nội dung kênh hình, rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành bộ môn như tóm tắt lại nội dung cơ bản của kênh hình, diễn biến chính nội dung LS thể hiện trên lược đồ…
++
++ Ứng dụng CNTT không chỉ dừng lại ở việc trình chiếu tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ và niên biểu LS, GV còn ứng dụng CNTT khi hướng dẫn HS xem phim, khai thác kiến thức LS qua các đoạn phim tư liệu
2.4. Ứng dụng CNTT để kiểm tra hoạt động nhận thức của HS
- Nội dung các câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức có thể là những câu hỏi đặt ra đầu giờ học, hoặc những câu hỏi mới nhưng phải thể hiện nội dung cơ bản của bài
- Có nhiều cách ứng dụng CNTT trong kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh song biện pháp hiệu quả nhất là GV xây dựng bảng thống kê các sự kiện chính của bài, đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS hãy lựa chọn những sự kiện phù hợp để trả lời, kèm theo lời giải thích tại sao HS lại lựa chọn sự kiện đó ?
Ví dụ : LS lớp 9 bài 27- Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)
+ Bu?c s? d?ng trờn l?p:
++ GV cho HS c? l?p quan sỏt d? du?c "tr?c quan sinh d?ng" (Luu ý: N?u l� lu?c d? ph?i gi?i thi?u ph?n chỳ thớch)
++ D�nh cho HS m?t kho?ng th?i gian ng?n d? suy nghi ho?c d?c SGK r?i tr? l?i cõu h?i theo g?i ý m� GV nờu tru?c dú, cỏc b?n khỏc trong l?p l?ng nghe v� b? sung ý ki?n
++ GV t?p trung s? chỳ ý c?a HS v�o nh?ng chi ti?t quan tr?ng trờn kờnh hỡnh, d?t cõu h?i g?i m? v� t? ch?c cho HS khai thỏc n?i dung
++ GV nhận xét, trình bày kết luận, giúp HS sáng tỏ những nội dung liên quan đến kênh hình
+ Hoàn thành bước sử dụng: GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS sau khi đã khai thác nội dung kênh hình, rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành bộ môn như tóm tắt lại nội dung cơ bản của kênh hình, diễn biến chính nội dung LS thể hiện trên lược đồ…
-
Ba Dình
Huong Kh�
Bãi Sậy
Tân Sở-Quảng Trị
(13/7/1885)
?u Son-H� Tinh
( 20/9/1885)
Hu?
Kể tên các cuộc KN tiêu biểu trong PTCV. Có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của phong trào ? Vì sao cuộc KN Hương Khê được coi là cuộc KN tiêu biểu nhất trong PTCV ?
Ch.d Tây Bắc (10/1952 – 12/1952)
Ch.d Trần Hưng Đạo (12/1950 – 1/1951)
Ch.d Hoàng Hoa Thám (3/1951 – 4/1951)
Ch.d Hoà Bình (12/1951- 2/1952)
Ch.d Thượng Lào (4/1953 - 5/1953)
Ch.d Quang Trung (5/1951 – 6/1951)
Quân ta giữ vững và tiếp tục phát triển thế chủ động chiến lược trên chiến trường chính (1951 – 1953)
VỊNH BẮC BỘ
Xác định trên lược đồ những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của quân và dân ta kể từ sau 1950?
?
Back
Quan sát và nêu nhận xét về nội dung bức tranh
Bức tranh “Lao động trẻ em trong các hầm mỏ ở Anh” được sử dụng khi dạy mục I, ý1 – Phong trào đập phá máy móc và bãi công trong phần Lịch sử thế giới lớp 8 bài 4- Phong trào công nhân và sự ra đời của Chủ nghĩa Mác. GV yêu cầu HS quan sát bức tranh, đồng thời sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh khái thác, rút ra KL:
- Nhìn vào bức tranh, hãy cho biết những người đang làm việc là ai?
- Điều kiện làm việc như thế nào?
- Xe than đầy ắp và những em bé gầy gò đẩy xe nói lên điều gì?
Sau khi HS TL, GV miêu tả và kết luận.
Đằng sau bộ mặt lộng lẫy, sa hoa của giai cấp tư sản là cảnh đói rét, khổ cực của người lao động làm thuê- giai cấp công nhân. Kể cả trẻ em dưới 6 tuổi đều phải làm thuê trong những điều kiện lao động rất khắc nghiệt. Nóng bức về mùa hè, lạnh giá về mùa đông. Môi trường làm việc thường nặng nề, ngạt thở và bị ô nhiễm. Trẻ em và nữ công nhân gầy còm, xanh xao, mắc nhiều bệnh hiểm nghèo; thân thể phát triển không bình thường, nhiều người chết yểu. Họ phải sống trong những ngôi nhà ổ chuột, rách nát không ánh đèn. Đời sống của họ vô cùng khổ cực.
Nhìn vào bức tranh, chúng ta có thể thấy những trẻ em lao động còn rất nhỏ, đáng lẽ ra các em còn đang được cắp sách đến trường, thì đã phải chui vào hầm mỏ làm việc rất vất vả. Quần áo rách nát, thân hình gầy còm, làm việc nặng nhọc vì phải đẩy xe đầy ắp than rất nặng... Đó chính là đời sống của người lao động làm thuê, đặc biệt là trẻ em.
Lãnh địa phong kiến
Hình 1-Đây là bức ảnh miêu tả cuộc sống xa hoa, hào nhoáng của các lãnh chúa phong kiến, nó đối lập với đời sống khốn khổ của người nông nô Tây Âu trong các lãnh địa. Vì vậy, GV sử dụng bức ảnh này để dạy mục 2 Lãnh địa phong kiến- Lịch sử TG lớp 7-Bài 1- Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu (Thời sơ kì và trung đại). GV hd HS quan sát toàn bộ bức ảnh, gợi ý bằng 1số câu hỏi:
- Quy mô của lãnh đại phong kiến như thế nào?
- Theo em, những ai được sống trong các lãnh địa này?
- Lãnh đại được xây dựng ở địa hình như thế nào?
- Những bức tường thành và tháp canh được xây dựng để làm gì?
Kết thúc phần miêu tả, GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về dời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh đại? Từ đó giúp HS có được biểu tượng cụ thể, sinh động về 2 bức tranh sinh hoạt đối lập của hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu trung đậi và bước đầu hình thành khái niệm “lãnh chúa phong kiến” và “lãnh địa phong kiến”.
Sau TK V, chế độ phong kiến ở Tây Âu đã hình thành và phát triển, lãnh địa xuất hiện ngày một nhiều. Mỗi lãnh chúa có 1 hoặc nhiều lãnh địa , tập trung rải rác ở nhiều nơi.
Lãnh địa là khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt, đồng cỏ, rừng núi, hồ ao sông, đầm lầy và bãi hoang...Bên trong lãnh địa có lâu đài của quý tộc, có nhà thờ và thôn xóm của dân. Lâu đài thường nằm ở trung tâm lãnh địa, được xây dựng trên mỏm đá cao, trông xa như “tổ chim diều hâu trên đỉnh núi”. Tất cả các lâu đài đều có hào sâu và nhiều lớp thành đá dày, cao bao bọc. Muốn vào lâu đài, phải qua cầu bằng gỗ treo trên dây xích gang nặng trịch, bắc qua hào sâu, vì vậy nên người ta gọi đó là “pháo đài bất khả xâm phạm”.
Lãnh chúa được coi như những ông vua con, không bao giờ phải lao động. Công việc chính là luyện tập cung tên, luyện kiếm, cưỡi ngụa đi săn, yến tiệc thâu đêm, cuộc sống xa hoa, phần nhiều họ không biết chữ.
Lịch sử lớp 8-bài 21- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Hình 75- Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hítle được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hítle được sử dụng khi giảng dạy mục I- Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai.
Trước hết, GV cho HS quan sat bức tranh, kết hợp đọc SGK và TL các câu hỏi do GV gợi mở:
- Bức tranh nói lên điều gì?
- Tại sao Hítle được ví như người khổng lồ, còn các nước châu Âu lại được ví như những người tí hon?
- Tại sao các nước Anh – Pháp lại thoả hiệp, dung dưỡng Hítle?
- Chính sách dung dưỡng phản ánh điều gì?
- Tại sao Hítle lại tấn công các nước châu Âu trước?
Sau khi HS nêu nhận xét và TL, GV miêu tả và kết luận.
Sau chiến tranh TG thứ nhất, giữa các nước đế quốc lại nảy sinh những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, làm cho các nước đế quốc phân chia thành hai khối kình địch: khối phát xít Đức-Italia-Nhật bản (tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng con đường gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới) và khối dân chủ Anh-Pháp-Mĩ muỗn giữ nguyên hiệ trạng thế giới). Cả hai khối tuy mâu thuẫn gay gắt với nhau nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù chung cần phải tiêu diệt.
Ca nước Anh-Pháp-Mĩ muốn mượn bàn tay của các nước phát xít để tiêu diệt Liên Xô, vì thế họ thực hiện đường lối thở hiệp, nhượng bộ qua sính sách Mun-khen nhượng cho Đức thôn tính Tiệp Khắc để đổi lấy việc Đức nhận quay sang tấn công Liên Xô. Tuy nhiên, sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hítle thấy chưa đủ sức đánh LX, nên quyết định tấn công châu Âu trước. 1/9/1939, chiến tranh TGII bùng nổ.
Chính sách thoả hiệp của Anh- Pháp- Mĩ được phản ánh khá rõ trong bức tranh biếm hoạ (hoạ sĩ Thuỵ Sĩ) đăng trên các tờ báo lớn ở châu Âu đầu năm 1939. Hítle được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ (truyện Giu-li-vơ du kí), xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hítle điều khiển.
A. Đại hội quyết định mở chiến dịch Tây Bắc để giải phóng TX Lai Châu.
B. Đại hội thông qua Báo cáo chính trị của Chủ tịch HCM trình bày, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng ta qua các chặng đường LS.
C. Đại hội thông qua Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” của đồng chí Trường Chinh.
D. Đại hội nghe đồng chí Võ Nguyên Giáp trình bày chủ trương của ta trong Đông-Xuân 1951 - 1952 phải giữ vững quyền chủ động trên các chiến trường
E. Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
G. Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới, xuất bản báo Nhân dân; bầu ra BCH Trung ương Đảng và Bộ Chính trị mới.
1. Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951) đánh dấu bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Em hãy chọn ra những đáp án đúng và giải thích lí do vì sao?
GV dẫn dắt HS vào tình huống có vấn đề, đưa ra câu hỏi bài tập nhận thức để sau khi kết thúc tiết học các em phải hoàn thành
Tại sao Pháp – Mĩ lại vạch ra kế hoạch quân sự Nava? Nội dung của kế hoạch này là gì?
Kế hoạch quân sự Nava của Pháp - Mĩ đã được ta đối phó và giành thắng lợi như thế nào trong chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
Tại sao ta lại thắng địch ở Điện Biên Phủ? Ý nghĩa của chiến dịch này?
Back
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Ba người trong tranh đại diện cho những giai cấp, tầng lớp nào? Nêu nhận xét về hình ảnh của những nhân vật trong tranh.
2.4. Ứng dụng CNTT trong kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh
- N?i dung cỏc cõu h?i ki?m tra ho?t d?ng nh?n th?c c?a HS cú th? l� nh?ng cõu h?i dó d?t ra d?u gi? ph?c ho?c cú th? dua ra m?t s? cõu h?i m?i nhung ph?i th? hi?n n?i dung co b?n c?a b�i
- Có nhiều cách ứng dụng CNTT trong KT hoạt động nhận thức của HS nhưng hiệu quả nhất là GV xây dựng bảng thống kê các sự kiện chính của bài, đưa ra câu hỏi và yêu cầu HS lựa chọn những sự kiện phù hợp để trả lời kèm theo việc giải thích rõ vì sao trả lời như vậy
Hãy nêu nhận xét về nội dung được biểu đạt của bức tranh
“Đấu vật” thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ
Quan sát bức tranh biếm họa và cho biết nhân vật trong tranh
đại diện cho quốc gia nào ? Bức tranh muốn biểu đạt nội dung gì ?
Hãy nêu nhận xét về nội dung biểu đạt của bức tranh “Đám cưới chuột” thuộc dòng tranh dân gian Đông Hồ
Nhận xét sự khác biệt về nghệ thuật điêu khắc ở phương Đông và phương Tây. Vì sao có sự khác biệt đó ?
Ch? nghia ph�t xít
Mutxonili
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)