Chuyên đề tập huấn TTCM theo hướng NCBH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 02/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề tập huấn TTCM theo hướng NCBH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
“Đổi mới phương pháp dạy học,
kiểm tra đánh giá và tổ chức
các hoạt động chuyên môn THCS”
Hà Nội, 12-13.8.2014
TS. Bùi Phương Nga - Viện KHGD Việt Nam
TS. Vũ Thị Sơn – Viện NCSP, ĐHSP Hà Nội
1
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN
2
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ trong nhóm về SHCM đang diễn ra ở tổ bộ môn, ở trường của Thầy/Cô?
HOẠT ĐỘNG 1. Thực trạng sinh hoạt chuyên môn ở nhà trường hiện nay (N1)
Các hình thức sinh hoạt chuyên môn SHCM trường/ tổ?
Các nội dung SHCM?
Tác dụng của SHCM đến sự phát triển của GV, HS, nhà trường?
Những hạn chế, khó khăn?
N1. Nội dung trao đổi
Các tiết dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm giờ dạy có tác dụng thế nào? GV dạy bài minh hoạ cảm thấy thế nào trước và sau giờ dạy? Lí do?
Các GV có sẵn sàng, hứng thú đi dự giờ của GV khác không? Lí do?
CHIA SẺ CHUNG
HOẠT ĐỘNG 2. Phân tích yêu cầu đối với TTCM trong CNN-GV
Nội dung CNN-GV: Phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong, lối sống; NL tìm hiểu đối tượng & môi trường GD; NL dạy học; NL giáo dục; NL hoạt động chính trị, xã hội; NL phát triển nghề nghiệp
Các mức trong CNN-GV: 1-2-3-4 GV tập sự & GV bậc 1-2-3 => GV bậc cao/cốt cán
Phân tích yêu cầu đối với TTCM trong CNN-GV (tiếp)
Vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV
2/28/2015
8
SHCM theo NCBH là gì?
Tại sao đổi mới SHCM theo NCBH?
Những tác dụng?
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu sinh hoạt chuyên môn dựa theo nghiên cứu bài học
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học CÓ GÌ KHÁC VÀ GIỐNG với SHCM hiện nay ở trường của các Thầy/Cô?
Số lượng GV ?
GV làm gì? Làm như thế nào?
N2. ĐỊNH HƯỚNG QUAN SÁT
SHCM theo NCBH là gì? (Sh.1)
Ở Nhật Bản (125.MTS, 127.MTS, 129.MTS )
Ở Việt Nam
Clip 1
Clip 2
Clip 3
Clip 4
Ảnh
Chia sẻ chung
Giống nhau?
Khác nhau?
Trọng tâm?
SHCM theo NCBH/ SHCM MỚI
GV toàn trường dự giờ
Quan sát việc học của HS => TÌM HIỂU VIỆC HỌC => phát hiện vấn đề, khó khăn của HS
GV trao đổi soạn giáo án,
GV thảo luận về bài học vừa dự
=> GV phối hợp, hỗ trợ, học tập nhau => Cải tiến thực tiễn
=> Hướng trực tiếp vào giải quyết vấn đề của thực tiễn giảng dạy theo các tình huống thực
=> GV vừa là người hoạt động thực tiễn vừa là người nghiên cứu cải tạo thực tiễn (hành động)
SHCM theo NCBH là gì?
Là một phương thức sinh hoạt chuyên môn của GV nhà trường thông qua quá trình nghiên cứu bài học với những tình huống cụ thể nhằm cải tiến tác động đến học tập của học sinh.
Nghiên cứu Bài học <=> Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc học của HS?
Thảo luận 3. Việc học của HS bị ảnh hưởng thế nào từ yếu tố GV, Nội dung và chính bản thân HS?
N3- Ưu thế của SHCM MỚI?
Những lợi ích/khó khăn cho học tập HS?
Những lợi ích/ khó khăn cho phát triển nghề của GV?
Tổ chức SHCM mới ở nhà trường có thuận lợi, khó khăn gì?
Chia sẻ chung - Tác dụng của SHCM MỚI
Những khó khăn, cách học của HS được nhận biết, tìm hiểu, giải quyết
Trao đổi, học hỏi, chia sẻ, thông hiểu, hoà đồng và giúp nhau
SHCM hướng vào những công việc hàng ngày của GV
Kinh nghiệm, khó khăn của GV được chia sẻ, giải quyết => phát triển đội ngũ, nghề nghiệp
“Tập trung phát triển đội ngũ GV và CBQLGD về năng lực chuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh”.
NHIỆM VỤ TT 5 (4099/BGDĐT-GDTrH “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2014 – 2015”
“Triển khai diễn đàn trên mạng để chỉ đạo và hỗ trợ hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trong trường phổ thông; tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường, phòng/sở GDĐT (trực tiếp và qua mạng); chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong các cơ sở giáo dục trung học”.
NHIỆM VỤ “Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên”
Hình thành bài học nghiên cứu: tìm hiểu việc học của HS? Có 1 ý tưởng đổi mới? Người dạy? Cộng tác?
Tổ chức tiến hành bài học và dự giờ: thực hiện bài học, quan sát, thu thông tin,..
Suy ngẫm và thảo luận về bài học: phân tích cụ thể, lí giải nguyên nhân, biện pháp cải tiến
Rút ra bài học áp dụng cho dạy học hàng ngày: cá nhân, nhóm, trường,
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu cách tiến hành SHCM- NCBH
Quy trình thực hiện SHCM: 4 bước
(2)
(1)
(3)
(4)
LIÊN TỤC
Xác định vấn đề/mục tiêu
Đối chiếu, kết nối với Bước 1
Quan sát việc học của HS
Phân tích bài học, việc học của HS
23
Bước 1. Xây dựng bài học nghiên cứu
Chọn vấn đề của thực tiễn về lớp học, học sinh, bài, nội dung cụ thể (ví dụ như tạo hứng thú cho HS, các phép tính với phân số, phương pháp học nhóm,..)
Giáo viên dạy bài học nghiên cứu/minh hoạ
Chuẩn bị giáo án/kế hoạch bài học (nhóm, tổ,..)
24
Bước 2. Quan sát việc học của HS (khi dự giờ)
Quan sát-suy ngẫm, ghi chép (5 vấn đề cơ bản)
Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…)
Sự tham gia của HS vào bài học
Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói,...)
Mối quan hệ GV-HS, HS-HS, HS-BH…
Chất lượng, hiệu quả việc học
25
1- Quan sát /Thấy được gì ?
Em nào (tên, số HS)?
Khi nào (phút/thời điểm)?
Như thế nào ?
Thể hiện điều gì ?
2- Nguyên nhân/lí do dẫn đến điều đó ?
3- Học được điều gì qua thực tế trên ?
4- Làm thế nào để cải thiện vấn đề ?
Bước 3. PHÂN TÍCH BÀI HỌC, SUY NGẪM
Chỉ ra trong phim, ảnh, sơ đồ, tên,…
Thảo luận sau dự giờ
Vấn đề:
HS không học (ngừng học)
HS chán học
HS gặp khó khăn trong học tập (không được giúp đỡ kịp thời)
…
Nguyên nhân:
Giáo viên
Nội dung bài học
Nhận thức, tâm lý của HS ?
Mối quan hệ lớp học…
Thu hoạch sau NCBH
Của GV dạy minh hoạ?
Của GV dự?
Của CBQL?
GV cần có thái độ, kĩ năng ?
CBQL nhà trường?
CBQLGD địa phương?
CHIA SẺ- Để thực hiện Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cần có những điều kiện gì?
29
Các điều kiện để tổ chức SHCM hiệu qủa:
Tần suất thực hiện: 1 buổi/tuần
Thời gian: 1 buổi (4 tiếng).
Tất cả giáo viên đều tham gia. Số người tham gia: không quá đông (dưới 30 người)
GV dạy minh họa nên dạy HS của lớp mình
Có quay phim tiết học
Nơi thảo luận: đủ điều kiện
….
Kinh nghiệm triển khai SHCM mới
Các giai đoạn/cấp độ phát triển
Giai đoạn 1: “Xây nền”
Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới => Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao?
Giai đoạn 2: “Nâng cao”
Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân, tìm các biện pháp cải tiến, đổi mới nâng cao chất lượng các bài học => Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ? Làm thế nào để….?
Giai đoạn 3-n: “....”
Một số vấn đề khó khăn
Thời gian
Kĩ năng dự giờ và phân tích, suy ngẫm của GV,
Tinh thần dũng cảm của GV dạy minh hoạ
Kĩ năng dẫn dắt thảo luận
Thái độ, lời nói, cử chỉ tiêu cực của GV dự
Văn hoá “thành tích”, đánh giá GV
Nhận thức về ý nghĩa của SHCM mới?
Quỹ thời gian?
Năng lực thực hiện bài học nghiên cứu của GV?
Kĩ năng, thái độ của GV để tham gia SHCM - quan sát, phân tích, suy ngẫm, dẫn dắt thảo luận,…?
Cơ sở vật chất?
Môi trường sư phạm nhà trường?
Sự ủng hộ của CMHS,...?
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm kiếm con đường đưa SHCM- NCBH vào nhà trường
Vai trò của CBQL nhà trường và GVCC
Làm cách mạng
Tiên phong – gương mẫu
Thể hiện văn hóa sư phạm, thân thiện
Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường
Xây dựng qui định, nền nếp SHCM
Những khó khăn của các trường để tổ chức SHCM-NCBH?
CBQL, GV cốt cán có vai trò thế nào?
CHIA SẺ
“Đổi mới phương pháp dạy học,
kiểm tra đánh giá và tổ chức
các hoạt động chuyên môn THCS”
Hà Nội, 12-13.8.2014
TS. Bùi Phương Nga - Viện KHGD Việt Nam
TS. Vũ Thị Sơn – Viện NCSP, ĐHSP Hà Nội
1
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN
2
Nhiệm vụ 1. Chia sẻ trong nhóm về SHCM đang diễn ra ở tổ bộ môn, ở trường của Thầy/Cô?
HOẠT ĐỘNG 1. Thực trạng sinh hoạt chuyên môn ở nhà trường hiện nay (N1)
Các hình thức sinh hoạt chuyên môn SHCM trường/ tổ?
Các nội dung SHCM?
Tác dụng của SHCM đến sự phát triển của GV, HS, nhà trường?
Những hạn chế, khó khăn?
N1. Nội dung trao đổi
Các tiết dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm giờ dạy có tác dụng thế nào? GV dạy bài minh hoạ cảm thấy thế nào trước và sau giờ dạy? Lí do?
Các GV có sẵn sàng, hứng thú đi dự giờ của GV khác không? Lí do?
CHIA SẺ CHUNG
HOẠT ĐỘNG 2. Phân tích yêu cầu đối với TTCM trong CNN-GV
Nội dung CNN-GV: Phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong, lối sống; NL tìm hiểu đối tượng & môi trường GD; NL dạy học; NL giáo dục; NL hoạt động chính trị, xã hội; NL phát triển nghề nghiệp
Các mức trong CNN-GV: 1-2-3-4 GV tập sự & GV bậc 1-2-3 => GV bậc cao/cốt cán
Phân tích yêu cầu đối với TTCM trong CNN-GV (tiếp)
Vai trò của TTCM trong phát triển đội ngũ GV
2/28/2015
8
SHCM theo NCBH là gì?
Tại sao đổi mới SHCM theo NCBH?
Những tác dụng?
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm hiểu sinh hoạt chuyên môn dựa theo nghiên cứu bài học
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học CÓ GÌ KHÁC VÀ GIỐNG với SHCM hiện nay ở trường của các Thầy/Cô?
Số lượng GV ?
GV làm gì? Làm như thế nào?
N2. ĐỊNH HƯỚNG QUAN SÁT
SHCM theo NCBH là gì? (Sh.1)
Ở Nhật Bản (125.MTS, 127.MTS, 129.MTS )
Ở Việt Nam
Clip 1
Clip 2
Clip 3
Clip 4
Ảnh
Chia sẻ chung
Giống nhau?
Khác nhau?
Trọng tâm?
SHCM theo NCBH/ SHCM MỚI
GV toàn trường dự giờ
Quan sát việc học của HS => TÌM HIỂU VIỆC HỌC => phát hiện vấn đề, khó khăn của HS
GV trao đổi soạn giáo án,
GV thảo luận về bài học vừa dự
=> GV phối hợp, hỗ trợ, học tập nhau => Cải tiến thực tiễn
=> Hướng trực tiếp vào giải quyết vấn đề của thực tiễn giảng dạy theo các tình huống thực
=> GV vừa là người hoạt động thực tiễn vừa là người nghiên cứu cải tạo thực tiễn (hành động)
SHCM theo NCBH là gì?
Là một phương thức sinh hoạt chuyên môn của GV nhà trường thông qua quá trình nghiên cứu bài học với những tình huống cụ thể nhằm cải tiến tác động đến học tập của học sinh.
Nghiên cứu Bài học <=> Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc học của HS?
Thảo luận 3. Việc học của HS bị ảnh hưởng thế nào từ yếu tố GV, Nội dung và chính bản thân HS?
N3- Ưu thế của SHCM MỚI?
Những lợi ích/khó khăn cho học tập HS?
Những lợi ích/ khó khăn cho phát triển nghề của GV?
Tổ chức SHCM mới ở nhà trường có thuận lợi, khó khăn gì?
Chia sẻ chung - Tác dụng của SHCM MỚI
Những khó khăn, cách học của HS được nhận biết, tìm hiểu, giải quyết
Trao đổi, học hỏi, chia sẻ, thông hiểu, hoà đồng và giúp nhau
SHCM hướng vào những công việc hàng ngày của GV
Kinh nghiệm, khó khăn của GV được chia sẻ, giải quyết => phát triển đội ngũ, nghề nghiệp
“Tập trung phát triển đội ngũ GV và CBQLGD về năng lực chuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chú trọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý, phối hợp giáo dục toàn diện cho học sinh”.
NHIỆM VỤ TT 5 (4099/BGDĐT-GDTrH “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2014 – 2015”
“Triển khai diễn đàn trên mạng để chỉ đạo và hỗ trợ hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trong trường phổ thông; tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học; tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn tại trường, cụm trường, phòng/sở GDĐT (trực tiếp và qua mạng); chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán các môn học trong các cơ sở giáo dục trung học”.
NHIỆM VỤ “Nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên”
Hình thành bài học nghiên cứu: tìm hiểu việc học của HS? Có 1 ý tưởng đổi mới? Người dạy? Cộng tác?
Tổ chức tiến hành bài học và dự giờ: thực hiện bài học, quan sát, thu thông tin,..
Suy ngẫm và thảo luận về bài học: phân tích cụ thể, lí giải nguyên nhân, biện pháp cải tiến
Rút ra bài học áp dụng cho dạy học hàng ngày: cá nhân, nhóm, trường,
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu cách tiến hành SHCM- NCBH
Quy trình thực hiện SHCM: 4 bước
(2)
(1)
(3)
(4)
LIÊN TỤC
Xác định vấn đề/mục tiêu
Đối chiếu, kết nối với Bước 1
Quan sát việc học của HS
Phân tích bài học, việc học của HS
23
Bước 1. Xây dựng bài học nghiên cứu
Chọn vấn đề của thực tiễn về lớp học, học sinh, bài, nội dung cụ thể (ví dụ như tạo hứng thú cho HS, các phép tính với phân số, phương pháp học nhóm,..)
Giáo viên dạy bài học nghiên cứu/minh hoạ
Chuẩn bị giáo án/kế hoạch bài học (nhóm, tổ,..)
24
Bước 2. Quan sát việc học của HS (khi dự giờ)
Quan sát-suy ngẫm, ghi chép (5 vấn đề cơ bản)
Thái độ của HS (cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…)
Sự tham gia của HS vào bài học
Nhận thức của HS (sản phẩm học, lời nói,...)
Mối quan hệ GV-HS, HS-HS, HS-BH…
Chất lượng, hiệu quả việc học
25
1- Quan sát /Thấy được gì ?
Em nào (tên, số HS)?
Khi nào (phút/thời điểm)?
Như thế nào ?
Thể hiện điều gì ?
2- Nguyên nhân/lí do dẫn đến điều đó ?
3- Học được điều gì qua thực tế trên ?
4- Làm thế nào để cải thiện vấn đề ?
Bước 3. PHÂN TÍCH BÀI HỌC, SUY NGẪM
Chỉ ra trong phim, ảnh, sơ đồ, tên,…
Thảo luận sau dự giờ
Vấn đề:
HS không học (ngừng học)
HS chán học
HS gặp khó khăn trong học tập (không được giúp đỡ kịp thời)
…
Nguyên nhân:
Giáo viên
Nội dung bài học
Nhận thức, tâm lý của HS ?
Mối quan hệ lớp học…
Thu hoạch sau NCBH
Của GV dạy minh hoạ?
Của GV dự?
Của CBQL?
GV cần có thái độ, kĩ năng ?
CBQL nhà trường?
CBQLGD địa phương?
CHIA SẺ- Để thực hiện Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cần có những điều kiện gì?
29
Các điều kiện để tổ chức SHCM hiệu qủa:
Tần suất thực hiện: 1 buổi/tuần
Thời gian: 1 buổi (4 tiếng).
Tất cả giáo viên đều tham gia. Số người tham gia: không quá đông (dưới 30 người)
GV dạy minh họa nên dạy HS của lớp mình
Có quay phim tiết học
Nơi thảo luận: đủ điều kiện
….
Kinh nghiệm triển khai SHCM mới
Các giai đoạn/cấp độ phát triển
Giai đoạn 1: “Xây nền”
Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới => Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao?
Giai đoạn 2: “Nâng cao”
Mục tiêu: Phân tích nguyên nhân, tìm các biện pháp cải tiến, đổi mới nâng cao chất lượng các bài học => Tập trung giải quyết: Như thế nào? Tại sao ? Làm thế nào để….?
Giai đoạn 3-n: “....”
Một số vấn đề khó khăn
Thời gian
Kĩ năng dự giờ và phân tích, suy ngẫm của GV,
Tinh thần dũng cảm của GV dạy minh hoạ
Kĩ năng dẫn dắt thảo luận
Thái độ, lời nói, cử chỉ tiêu cực của GV dự
Văn hoá “thành tích”, đánh giá GV
Nhận thức về ý nghĩa của SHCM mới?
Quỹ thời gian?
Năng lực thực hiện bài học nghiên cứu của GV?
Kĩ năng, thái độ của GV để tham gia SHCM - quan sát, phân tích, suy ngẫm, dẫn dắt thảo luận,…?
Cơ sở vật chất?
Môi trường sư phạm nhà trường?
Sự ủng hộ của CMHS,...?
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm kiếm con đường đưa SHCM- NCBH vào nhà trường
Vai trò của CBQL nhà trường và GVCC
Làm cách mạng
Tiên phong – gương mẫu
Thể hiện văn hóa sư phạm, thân thiện
Xây dựng môi trường sư phạm nhà trường
Xây dựng qui định, nền nếp SHCM
Những khó khăn của các trường để tổ chức SHCM-NCBH?
CBQL, GV cốt cán có vai trò thế nào?
CHIA SẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)