Chuyen de su 7 bài Đào Duy Từ

Chia sẻ bởi Lê Phú Phát | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chuyen de su 7 bài Đào Duy Từ thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Sách Lịch sử 7 (Bài 22 trang 109) có câu:
Khôn ngoan qua được Thanh Hà
Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy.
Ai là tác giả của công trình Lũy Thầy?
Chuyên đề lịch sử 7:
đào duy từ - danh tướng triều nguyễn
- Ông Đào Duy Từ (1572 - 1634) hiệu Lộc Khê, quê phủ Tĩnh Gia -Thanh Hóa.
- Cha ông là Đào Tá Hán, một xướng ca chuyên nghiệp, mất khi ông 5 tuổi.
- Mẹ là Nguyễn Kim Chi.
- Ông là người thông minh, học một biết mười.
- Căm ghét chế độ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài (vì chính quyền cấm con phường chèo đi thi) nên năm 1627 ông đã trốn vào Đàng Trong lập chí giúp chúa Nguyễn chống họ Trịnh.
I. Vài nét về tiểu sử
- Ông đã được phong làm Nha úy Nội Tán, tước lộc Khê Hầu, coi nội ngoại quân cơ, Tham lí quốc chính.
- Ông đứng đầu trong các khai quốc công thần Triều Nguyễn.
- Tháng 10 năm 1634 ông qua đời do lâm bệnh nặng, được truy tặng Quận công và được thờ ở Thái Miếu (nơi thờ các chúa Nguyễn ở Huế).
I. Vài nét về tiểu sử
Đường vào di tích lịch sử nhà thờ Đào Duy Từ
Cổng chính nhà thờ Đào Duy Từ
Đền thờ Đào Duy Từ
Cổng vào ngôi mộ Đào Duy Từ
Mộ Đào Duy Từ
I. Vài nét về tiểu sử
II. Những đóng góp của danh tướng Đào Duy Từ
1. Là một chiến lược gia:
- Ông đã bày mưu vạch kế giúp chúa Nguyễn làm nên nhiều việc lớn, để phát triển vùng đất miền Trung, mở mang bờ cõi, xây dựng được một định chế chính quyền rất được lòng dân.
I. Vài nét về tiểu sử
II. Những đóng góp của danh tướng Đào Duy Từ
1. Là một chiến lược gia:
2. Là một kiến trúc sư:
- Là tác giả của lũy Trường Dục và Lũy Thầy ở Quảng Bình để chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh.
Trường lũy
Cổng thắng quan Lũy Thầy
Di tích Lũy Thầy
I. Vài nét về tiểu sử
II. Những đóng góp của danh tướng Đào Duy Từ
1. Là một chiến lược gia:
2. Là một kiến trúc sư:
3. Là nhà quân sự tài ba:
Ông đã viết tác phẩm "Hổ trướng khu cơ" để dạy các tướng sĩ Đàng Trong.
=> Đây là quyển sách hiếm của người xưa viết về quân sự còn lại của nước ta.
Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng
Như chim vào lồng như cá cắn câu
Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra?...

.
Có lòng xin tạ ơn lòng
Đừng đi lại nữa mà chồng em ghen
.
I. Vài nét về tiểu sử
II. Những đóng góp của danh tướng Đào Duy Từ
1. Là một chiến lược gia:
2. Là một kiến trúc sư:
3. Là nhà quân sự tài ba:
4. Là nhà văn hóa:
- Ông để lại 2 tác phẩm khá nổi tiếng: "Ngọa Long cương vãn" (Gồm 136 câu lục bát, ông hay ngâm lúc chưa làm quan để ví mình như Gia Cát Lượng) và "Tư Dung vãn".
- Là người đã khởi thảo ra tuồng cổ Sơn Hậu. Được xếp hạng "Tuồng Thầy"có nghĩa là loại vở tuồng mẫu mực về nhiều mặt trong kho tàng kịch mục tuồng xưa.
- Sáng tác những điệu múa Song Quang, Nữ tướng xuất quân...
- Có công đầu trong việc phát triển nghệ thuật Tuồng ở Đàng Trong.
I. Vài nét về tiểu sử
II. Những đóng góp của danh tướng Đào Duy Từ
III. Sự ghi nhận công lao của Đào Duy Từ
- Chúa Nguyễn Phúc Nguyên cho đưa thi hài ông về mai táng và lập đền thờ ở Tùng Châu, Hoài Thanh (nay thuộc thôn Phụng Da, xã Hoài Thảo, huyện Hoài Nhơn).
Năm 1805: Vua Gia Long cấp 15 mẫu Tự điền và 6 người trông coi phần mộ; triều Minh Mạng truy phong cho ông tước Hoàng Quốc Công.
Hiện nay cả nước ba nơi có đền thờ Đào Duy Từ đó là: ở quê Thanh Hóa của ông, Quảng Bình, Buôn Ma Thuột. Hàng năm vào ngày 17/10 âm lịch ngày giỗ ông được tổ chức rất long trọng.
Nhiều nơi lấy tên ông đặt tên phố, tên trường.
CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phú Phát
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)