Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn
Chia sẻ bởi Lê Văn Nam |
Ngày 21/10/2018 |
181
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề sinh hoạt chuyên môn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN CHUYÊN MÔN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
KẾ HOẠCH TẬP HUẤN HÈ 2015 CỦA BỘ MÔN TOÁN
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Thầy cô hãy nêu thực trạng của việc dạy và học môn toán ở các trường hiện nay?
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1) Học sinh:
- Chưa xác định đúng đắn động cơ học tập.
- Nhiều học sinh hiện nay chưa tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc học tập của mình nên năng lực tự học và sáng tạo của các em phát triển chậm.
- Trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp không đồng đều dẫn đến một sô học sinh không theo kịp, hổng kiến thức...
- Không biết vận dụng hoặc vận dụng chưa thành thạo các phương pháp suy luận trong giải toán, không biết sử dụng các bài toán đã giải hoặc áp dụng phương pháp giải một cách thiếu linh hoạt.
- Khả năng học tập và hợp tác theo nhóm còn nhiều hạn chế. Học sinh rất lúng túng hoặc không xác định được nhiệm vụ của mình trong việc tương tác nhóm. Đặc biệt tính phản biện của cá nhân đối với vấn đề chung của học sinh còn rất yếu. Chính những lý do đó mà học sinh hiểu vấn đề không mang tính đa chiều, cúng như không có chiều sâu.
- Khả năng phát hiện và trình bày một vấn đề khoa học còn rất hạn chế.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1) Học sinh:
2) Giáo viên
- Đôi chỗ giáo viên còn lúng túng trong việc xác định những năng lực cần phát triển cho học sinh trong những nhóm kiến thức cần học.
- Chưa tạo cho học sinh thói quen tiến hành đầy đủ các bước cần thiết khi giải một bài toán nhất là những bài toán mới lạ hoặc những bài toán khó.
- Chưa coi trọng phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận trong việc tìm lời giải một bài toán.
- Chưa chú trọng đến việc phân tích bài toán theo nhiều khía cạnh để tạo ra các phương pháp và lời giải khác nhau, chưa phát triển, khai thác bài toán.
- Bắt học sinh giải nhiều bài tập nhưng ít hiệu quả. Chưa chú ý đến việc lựa chon một hệ thống bài tập theo hướng khám phá, phát triển.
- Chưa gây được hứng thú cho học sinh qua các hoạt động học tập trên lớp.
- Vẫn còn giáo viên chưa tích cực trong việc nghiên cứu tài liệu, tự bồi dưỡng và đặc biệt còn thiếu tính thời sự trong việc làm mới mình.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
Để thực hiện tốt việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực thì người giáo viên cần làm tốt những việc gì?
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
Để làm tốt việc hình thành và phát triển năng lực thông qua hoạt động học tập, thì mỗi người giáo viên cần làm tốt một số vấn đề sau:
1. Hiểu được những nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Hiệu và vận dụng linh hoạt các phương pháp bộ môn.
3. Luôn sáng tạo trong cách thức tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
4. Luôn có sự nhiệt huyết và tâm với nghề.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
Theo các thầy cô năng lực là gì?
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm với các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Theo thầy cô năng lực được cấu trúc bởi những thành phần nào?
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
♦ Năng lực phương pháp:
♦ Năng lực xã hội:
♦ Năng lực cá thể:
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn (Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)
♦ Năng lực phương pháp:
Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề.
Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương thức nhận thức, xử lý, đánh giá, phát biểu và trình bày.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
♦ Năng lực phương pháp:
♦ Năng lực xã hội:
Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Trọng tâm là:
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự giác, chủ động trong quá trình nhận thức.
- Có khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
Cấu trúc năng lực được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:
♦ Năng lực chuyên môn:
♦ Năng lực phương pháp:
♦ Năng lực xã hội:
♦ Năng lực cá thể:
Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó; những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
a) Khái niệm năng lực:
b) Cấu trúc năng lực:
c) Phát triển năng lực:
Phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động hay còn gọi là năng lực thực hiện.
Trong đó năng lực thực hiện bao gồm:
+ Các kỹ năng thực hành tâm vận, kỹ năng trí tuệ.
+ Kỹ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề.
+ Khả năng thích ứng để thay đổi.
+ Khả năng áp dụng kiến thức của mình vào giải quyết vấn đề thực tế.
+ Khả năng làm việc nhóm, tương tác, đấu tranh.
+ Có khát vọng học tập và cải thiện.
+ Có đạo đức, trách nhiệm với bản thân và xã hội.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực:
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực:
Các thầy cô hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau của chương trình định hướng theo nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực?
Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá được.
Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục.
Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn. Nội dung được quy định chi tiết trong chương trình.
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn. Chương trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết.
GV là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. HS tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn.
- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức. Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;
- Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành.
Chủ yếu dạy học lý thuyết trên lớp học.
Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.
Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học.
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực:
b) Mô hình bốn thành phần năng lực tương ứng với bốn trụ cột giáo dục.
Mô hình bốn thành phần năng lực tương ứng với bốn trụ cột giáo dục
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
1. Nhóm năng lực cần phát triển ở người học.
2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp trong việc tổ chức dạy học:
a) So sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực:
b) Mô hình bốn thành phần năng lực tương ứng với bốn trụ cột giáo dục.
3. Dạy học theo quan điểm phát triển năng lực.
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này.
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực.
NHÓM NỘI DUNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
- Đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh.
- Đảm bảo tính khách quan.
- Đảm bảo sự công bằng.
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo tính công khai.
- Đảm bảo tính giáo dục.
- Đảm bảo tính phát triển.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
+ Những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống:
- Tiếp cận một chiều, ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là những bài tập đóng.
- Thiếu về tham chiếu ứng dụng, chuyển giao cái đã học sang vấn đề chưa biết cũng như các tình huống thực tiễn cuộc sống.
- Kiểm tra thành tích, chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn.
- Quá ít ôn tập thường xuyên và bỏ qua sự kết nối giữa vấn đề đã biết và vấn đề mới.
- Tính tích lũy của việc học không được lưu ý đến một cách đầy đủ….
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
+ Những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống:
+ Những ưu điểm của việc tiếp cận năng lực:
- Trọng tâm không phải là các thành phần tri thức hay kĩ năng riêng lẻ mà là sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng lẻ khác nhau trên cơ sở một vấn đề mới đối với người học.
- Tiếp cận NL không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà luôn theo các tình huống cuộc sống của học sinh.
- So với dạy học định hướng nội dung, dạy học định hướng NL định hướng mạnh hơn đến học sinh.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
+) Phân loại theo chức năng:
- Bài tập học: Bao gồm các bài tập dùng trong bài học để lĩnh hội tri thức mới….
- Bài tập đánh giá: Là các bài kiểm tra ở lớp do GV ra đề hay các đề tập trung….
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
+) Phân loại theo chức năng:
+) Phân loại theo dạng câu hỏi:
- Bài tập đóng: Là các bài tập mà người học không cần tự trình bày câu trả lời mà lựa chọn những câu trả lời cho trước.
- Bài tập mở: Là những bài tập không có lời giải cố định đối với cả giáo viên và học sinh.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
c) Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực
+ Yêu cầu của bài tập
- Có mức độ khó khác nhau.
- Mô tả tri thức và kĩ năng yêu cầu.
- Định hướng theo kết quả.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
c) Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực
+ Yêu cầu của bài tập
+ Hỗ trợ học tích lũy
- Liên kết các nội dung qua suốt các năm.
- Nhận biết được sự gia tăng của NL.
- Vận dụng thường xuyên cái đã học.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
c) Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực
+ Yêu cầu của bài tập
+ Hỗ trợ học tích lũy
+ Hỗ trợ cá nhân hóa học tập
- Chuẩn đoán và khuyến khích cá nhân.
- Tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
c) Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực
+ Yêu cầu của bài tập
+ Hỗ trợ học tích lũy
+ Hỗ trợ cá nhân hóa học tập
+ Hợp tác và giao tiếp
- Tăng cường NL xã hội thông qua làm việc nhóm.
- Lập luận, lí giải, phản ánh để phát triển và củng cố tri thức.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
a) Tiếp cận bài tập theo định hướng năng lực.
b) Phân loại bài tập theo định hướng năng lực
c) Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực
+ Yêu cầu của bài tập
+ Hỗ trợ học tích lũy
+ Hỗ trợ cá nhân hóa học tập
+ Hợp tác và giao tiếp
+ Tích cực hóa hoạt động nhận thức và có những con đường khác nhau
- Bài tập giải quyết vấn đề, vận dụng và kết nối với kinh nghiệm đời sống.
- Tạo ra sự đa dạng của các con đường giải quyết vấn đề, giải pháp.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
1) Một số yêu cầu, nguyên tắc đối với kiểm tra, ĐG KQHT của học sinh.
2) Định hướng xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực học sinh.
3) Hướng dẫn biên soạn câu hỏi/ bài tập gắn với đời sống thực tiễn
- Về hình thức câu hỏi: Viết theo cách của PISA, có phần tiêu đề, phần dẫn(chữ hay hình, bảng biểu), câu hỏi, phần trả lời và hướng dẫn chấm.
- Về nội dung : Gắn với tình huống thực tiễn và gắn với nội dung dạy học của lớp, cấp học đồng thời dựa trên chuẩn KT, KN trong CT GDPT, theo định hướng năng lực.
- Về dạng câu hỏi : TNKQ dạng nhiều lựa chọn đơn giản và phức hợp; câu hỏi đóng(chỉ có câu trả lời duy nhất), câu tự luận, câu hỏi mở
- Hướng dẫn chấm:
+ Với câu TNKQ nên có lí giải (sơ bộ) về các phương án nhiễu(nên xuất phát từ sai lầm của học sinh)
+ Với câu tự luận đưa ra câu trả lời, lời giải ngắn nhất có thể.
+ Câu hỏi mở nên biện luận về các trường hợp có thể xảy ra.
I. Đáng giá việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong những năm học vừa qua.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
II. Dạy học theo hướng phát triển năng lực
III. Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực.
IV. Thống nhất mẫu giáo án.
- Căn cứ công văn số 1077/SGD&ĐT – GDTrH, ngày 5 tháng 9 năm 2014 của sở giáo dục và đào tạo Hải Dương.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của các đơn vị trường học trong toàn huyện.
- Căn cứ vào kết quả tổng ý kiến của các thầy cô cốt cán bộ môn và giáo viên toán ở các trường. Tổ toán thống nhất mẫu giáo án thực hiện trong năm học 2015 – 2016 như sau:
MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SOẠN GIÁO ÁN
- Giáo án phải được soạn trên font chữ: Time new Roman
- Thông tin trên Header and Footer: Chữ in thường – nghiêng - có cỡ chữ 12.
- Tên bài dạy: Chữ hoa – đậm - cỡ chữ 16
- Các thông tin còn lại: cỡ 13.
- Khoảng cách dòng: single
- Lề: Trên: 1,5cm ; Trái: 2,5cm ; Phải: 2cm ; Dưới: 1,5 cm.
- Số trang: Phải đánh thứ tự từ 1, 2, 3 đến hết giáo án cả năm.
* Đặc biệt:
- Đối với tiết dạy có kiểm tra 15 phút thì phải soạn đầy đủ đề, đáp án – biểu điểm.
- Đối với các bài dạy có từ 02 tiết trở lên giáo viên có thể ghi chung các phần Mục tiêu cần đạt, Công tác chuẩn bị vào phần đầu của bài soạn. Phần tổ chức các hoạt động học tập phải ghi rõ Tiết 1, Tiết 2… vào đầu mỗi tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)