Chuyên đề sáng kiến GDCD
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề sáng kiến GDCD thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu dạy học ở các trường THPT chúng ta là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó sẽ là những công dân tương lai, những người lao động mới phát triển toàn diện hài hoà trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động . Điều đó đã được Đảng, nhà nước đã xác định : “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục 2005)
Tuy nhiên, trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường làm phát sinh những vấn đề về tình trạng xuống cấp đạo đức, đặc biệt ở thế hệ trẻ mà chúng ta cần quan tâm. Một bộ phận thanh niên học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật.
Đăc biệt, trong những năm gần đây qua các phương tiện thông tin đại chúng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề sa sút xuống dốc của đạo đức học sinh trong các trường THPT. Số học sinh vi phạm pháp luật, đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng bạo lực học đường diễn ra đáng báo động. Trong khi chúng ta đang tích cực hưởng ứng cuộc vận động ‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay. Từ thực tiễn công tác quản lý học sinh và giảng dạy môn GDCD ở trường THPT, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay ở các trường THPT. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT, phân tích nguyên nhân, đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
4.Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT nơi tôi công tác trong năm học 2010-2011.
5.Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu lý luận, xử lý thông tin.
Những kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh.
-Phương pháp theo dõi, quan sát.
Đánh giá công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường trong năm học.Đưa ra một số kinh nghiệm biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn hiện nay.
6.Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Vai trò và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay.
1.Vai trò
Học sinh trường THPT là lứa tuổi hết sức nhạy cảm trước các biến động của sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt dưới tác động của mặt trái cơ chế thị trường. Ở các em luôn muốn chứng tỏ cái “Tôi” của mình, muốn chứng tỏ mình là người lớn, trong lúc vốn sống, khả năng hiểu biết của các em yếu và thiếu.Bạo lực học đường đang trở thành vấn nạn trong các trường THPT nó diễn ra đối vơí cả học sinh nữ là nỗi lo cho toàn xã hội. Chính vì vậy giáo dục đạo đức , kỹ năng sống cho các em là việc làm cần thiết.
Giáo dục đạo đức học sinh giữ vai trò hết sức quan trọng trong các nhà trường THPT hiện nay nhằm hình thành cho các em thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiên tiến, góp phần hình thành kỹ năng sống, làm việc phù hợp
Lý do chọn đề tài.
Mục tiêu dạy học ở các trường THPT chúng ta là hình thành và phát triển toàn diện nhân cách tốt đẹp cho thế hệ trẻ. Đó sẽ là những công dân tương lai, những người lao động mới phát triển toàn diện hài hoà trên tất cả các mặt đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, lao động . Điều đó đã được Đảng, nhà nước đã xác định : “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục 2005)
Tuy nhiên, trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường làm phát sinh những vấn đề về tình trạng xuống cấp đạo đức, đặc biệt ở thế hệ trẻ mà chúng ta cần quan tâm. Một bộ phận thanh niên học sinh có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật.
Đăc biệt, trong những năm gần đây qua các phương tiện thông tin đại chúng đã đề cập rất nhiều đến vấn đề sa sút xuống dốc của đạo đức học sinh trong các trường THPT. Số học sinh vi phạm pháp luật, đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng bạo lực học đường diễn ra đáng báo động. Trong khi chúng ta đang tích cực hưởng ứng cuộc vận động ‘Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay. Từ thực tiễn công tác quản lý học sinh và giảng dạy môn GDCD ở trường THPT, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay ở các trường THPT. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu một số vấn đề về sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT, phân tích nguyên nhân, đề ra biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
4.Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh của trường THPT nơi tôi công tác trong năm học 2010-2011.
5.Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu lý luận, xử lý thông tin.
Những kiến thức về tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, giáo dục học và những quan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh.
-Phương pháp theo dõi, quan sát.
Đánh giá công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường trong năm học.Đưa ra một số kinh nghiệm biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trong giai đoạn hiện nay.
6.Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 5 năm 2011
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.Vai trò và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay.
1.Vai trò
Học sinh trường THPT là lứa tuổi hết sức nhạy cảm trước các biến động của sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt dưới tác động của mặt trái cơ chế thị trường. Ở các em luôn muốn chứng tỏ cái “Tôi” của mình, muốn chứng tỏ mình là người lớn, trong lúc vốn sống, khả năng hiểu biết của các em yếu và thiếu.Bạo lực học đường đang trở thành vấn nạn trong các trường THPT nó diễn ra đối vơí cả học sinh nữ là nỗi lo cho toàn xã hội. Chính vì vậy giáo dục đạo đức , kỹ năng sống cho các em là việc làm cần thiết.
Giáo dục đạo đức học sinh giữ vai trò hết sức quan trọng trong các nhà trường THPT hiện nay nhằm hình thành cho các em thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiên tiến, góp phần hình thành kỹ năng sống, làm việc phù hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)