Chuyên đề Ra đề thi KTKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thọ |
Ngày 08/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Ra đề thi KTKN thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề : RA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP -HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
Chuyên đề : RA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP -HỌC SINH
I/ Mục đích – yêu cầu
Giúp Gv tự chủ trong việc kiểm tra chất lượng học tập – từ đó xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng Dạy – Học
Nắm được chức năng cơ bản của việc kiểm tra – đánh giá học sinh tiểu học
Nắm được mục đích và nguyên tắc việc kiểm tra – đánh giá
Nắm được các hình thức kiểm tra -đánh giá
Thực hành ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Tài liệu tham khảo ; GDTH tập 35/2008
Làm việc cá nhân
1/ Chuẩn kiến thức – kĩ năng là gì ?
2/ Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng đem lại ý nghĩa như thế nào ?
KHÁI NIỆM :
VỀ CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
Là yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của từng môn học mà HS cần phải có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập.
Tài liệu tham khảo ; GDTH tập 35/2008
1/ Mục đích :
Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học.
Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh;
Dạy học ( bao gồm kiểm tra đánh giá kết quả học tập ) trên cơ sở Chuẩn kiến thức kĩ năng sẽ góp phần :
2/ Chức năng :
Quản lý: thể hiện qua 2 phương diện(xếp loại hoặc tuyển chọn người học, duy trì và phát triển chuẩn chất lượng).
Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy -học.
Giáo dục và phát triển người học. (động viên, phát triển động cơ học tập; đánh giá góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời).
Dạy học ( bao gồm kiểm tra đánh giá kết quả học tập ) trên cơ sở Chuẩn kiến thức kĩ năng sẽ góp phần :
II/ RA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH
I/ Thảo luận ;
1/ Nêu các bước cần chuẩn bị trước khi tiến hành ra đề kiểm tra chất lượng học sinh.
2/Các hình thức khi ra đề kiểm tra chất lượng học sinh
3/ Tại sao phải thực hiện bước” phân tích chất lượng sau khi kiểm tra
Thông tin phản hồi 1:
- Xác định chương trình dạy – học
Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Xác định mục đích, phạm vi nội dung và hình thức kết hợp xác định định lượng thơi gian - cơ cấu điểm
Tiến hành ra đề và đối chiếu mục tiêu cần kiểm tra
Thông tin phản hồi 2:
Câu trắc nghiệm đúng sai
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Trắc nghiệm
Tự luận
Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Hai hình thức:
- Câu hỏi với giải đáp ngắn
- Một phát biểu chưa hoàn chỉnh với một hoặc nhiều chỗ để trống (điền khuyết)
*Ưu điểm: Dễ xây dựng; Người học không đoán mò
* Nhược điểm: Chỉ kiểm tra ở mức dộ biết và hiểu đơn giản
Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu trắc nghiệm đúng sai bao gồm
(1) Phần 1: là một phát biểu, còn gọi là phần đề
(2) Phần 2: là hai phương án chọn lựa Đúng-Sai; Phải – Không phải; Đồng ý-Không đồng ý
*Ưu điểm: Dễ xây dựng; Có thể ra nhiều câu một lúc vì ít tốn thời gian cho mỗi câu vì vậy khả năng bao quát chương trình lớn hơn
* Nhược điểm: Thường chỉ kiểm tra ở mức biết và hiểu đơn giản; Tỉ lệ đoán mò 50%
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi bao gồm 2 phần: Phần thông tin ở bảng truy và phần thông tin ở bảng chọn. Hai phần này thường được thiết kế thành 2 cột
Ưu điểm: Dễ xây dựng; Có thể làm hạn chế sự đoán mò bằng cách làm cho số lượng thông tin ở bảng chọn nhiều hơn số lượng thông tin ở bảng truy
Nhược điểm: Chủ yếu kiểm tra khả năng nhận biết; Thông tin mang tính dàn trải, không nhấn mạnh được những điều quan trọng hơn
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Gồm phân thân nếu vấn đề dưới dạng câu chưa hoàn thành hoặc câu hỏi và phần các phương án lựa chọn
Ưu điểm: Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau (biết, hiểu, vận dụng); Khả năng đoán mò thấp hơn trác nghiệm đúng sai; Tránh được yếu tố mơ hồ như trong trắc nghiệm trả lời ngắn
Nhược điểm: Khó biên soạn các câu hỏi để đánh giá các kĩ năng nhận thức bậc cao; Khó xây dựng được các câu hỏi nhiễu có chất lượng
Yêu cầu : phân tích đề, Nhận xét công tác tổ chức thi, Xác định mảng kiến thức HS bị hỏng, Thực hiện kế hoạch phụ đạo & Bồi dưỡng, Tổ chức KT lại
Mục đích : Xây dựng kế hoạch phụ đạo & Bồi dưỡng , Điều chỉnh dạy học
Thông tin phản hồi 3 :
II/ Thực hành
Các khối ra đề kiểm tra 2 môn Toán – Tiếng Việt / GHKI
( lưu ý : Khi báo cáo phải xác định được nội dung kiến thức trọng tâm cần kiểm tra, dạng đề, mức độ đề và cơ cấu điểm )
Gợi ý
IV/ Tổ chức thực hiện
Cấp tổ khối ra đề kiểm tra háng tháng
Nhà trường ra đề kiểm tra GHI , GHII , các môn TN-XH 4,5 vào cuối HKI và cuối HKII
Công tác kiểm tra chuyên đề :
- Kiểm tra việc thực hiện ra đề kết quả học tập và nhận xét – rút kinh nghiệm sau khảo sát
1. Cấu trúc chung gồm 2 phần:
- Trắc nghiệm khách quan.
- Tự luận.
2. Nội dung và biểu điểm từng môn:
Lập ma trận sau khi xác định mục tiêu, nội dung
THỐNG NHẤT RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I. Lớp 1:
* Học kỳ I:
- Đọc:10điểm
+ Đọc thành tiếng (7 điểm):
Đọc đúng âm vần ( 4đ) , từ (3đ ), câu ứng dụng: 3đ
+ Đọc - hiểu (3 điểm): Gồm 3 câu, mỗi câu 2 ý, mỗi ý đúng 0,5 điểm.
(chọn trong: điền âm, hoặc vần, dấu thanh, nối từ…)
- Viết: 10 điểm:
+ Viết âm, vần ( 2 điểm).
+ Viết từ (7 điểm).
Lưu ý : GHKI : tốc độ đọc cần đạt : 15 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 15 chữ trên / 15 phút
CHKI : Tốc độ đọc cần đạt : 20 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 20 chữ trên / 15 phút
A/ MÔN TIẾNG VIỆT
Tài liệu tham khảo :HD thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học
Học kỳ II:
1/ Kiểm tra Đọc: 10điểm
+ Đọc thành tiếng (7 điểm):
- Đọc đúng tiếng, từ: ( 3 điểm).
- Đúng tốc độ: 45 tiếng / phút ( 2 điểm).
- Ngắt, nghỉ hơi đúng: (2 điểm).
+ Đọc hiểu ( 3 điểm):
2/ Kiểm tra Viết : 10điểm
+ Chính tả (8 điểm).
( sai dấu thanh trừ 0.25 đ, sai phụ âm đầu, vần trừ 0.5 đ)
+ Bài tậpTừ ngữ (2 điểm) gồm : Điền âm vần , tìm tiếng chứa âm vần
* Lưu ý : GHKII : Tốc độ đọc cần đạt : 25 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 25 chữ trên / 15 phút
CHKII : Tốc độ đọc cần đạt : 30 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 30 chữ trên / 15 phút
2. Lớp 2 :
1/ Kiểm tra Đọc: 10điểm
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
2/ Kiểm tra Viết : 10điểm
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 35 - 40 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 35 - 40 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 45 - 50 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 45 - 50 chữ trên / 15 phút
3. Lớp 3 :
a, Tiếng Việt:
1/ Kiểm tra Đọc: 10điểm
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
2/ Kiểm tra Viết : 10điểm
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 55 - 60 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 55 - 60 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 65 - 70 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 65 - 70 chữ trên / 15 phút
4. Lớp 4 :
a, Tiếng Việt:
- Đọc (10 điểm):
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
- Viết ( 10 điểm):
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 75 - 80 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 75 - 80 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 85 - 90 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 85 - 90 chữ trên / 15 phút
5. Lớp 5 :
a, Tiếng Việt:
- Đọc (10 điểm):
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
- Viết ( 10 điểm):
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 100 - 110 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 95 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 115 - 120 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 100 chữ trên / 15 phút
Cấu trúc gồm trắc nghiệm khách quan và tự luận. Tỷ lệ 4/6 theo 4 mạch nội dung: Số học, hình học , đại lượng, giải toán có lới văn
Tùy theo nội dung và số lượng bài tập mà phân bố điểm hợp lí .
Gợi ý
+ Số học: 6 điểm.
+ Hình học: 1 điểm.
+ Đại lượng: 1 điểm.
+ Giải toán có lời văn: 2 điểm.
B/ MÔN TOÁN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ CHUYÊN ĐỀ
CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2010 - 2011
Chuyên đề : RA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP -HỌC SINH
I/ Mục đích – yêu cầu
Giúp Gv tự chủ trong việc kiểm tra chất lượng học tập – từ đó xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng Dạy – Học
Nắm được chức năng cơ bản của việc kiểm tra – đánh giá học sinh tiểu học
Nắm được mục đích và nguyên tắc việc kiểm tra – đánh giá
Nắm được các hình thức kiểm tra -đánh giá
Thực hành ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Tài liệu tham khảo ; GDTH tập 35/2008
Làm việc cá nhân
1/ Chuẩn kiến thức – kĩ năng là gì ?
2/ Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng đem lại ý nghĩa như thế nào ?
KHÁI NIỆM :
VỀ CHUẨN KIẾN THỨC , KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC
Là yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của từng môn học mà HS cần phải có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập.
Tài liệu tham khảo ; GDTH tập 35/2008
1/ Mục đích :
Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tiểu học.
Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh;
Dạy học ( bao gồm kiểm tra đánh giá kết quả học tập ) trên cơ sở Chuẩn kiến thức kĩ năng sẽ góp phần :
2/ Chức năng :
Quản lý: thể hiện qua 2 phương diện(xếp loại hoặc tuyển chọn người học, duy trì và phát triển chuẩn chất lượng).
Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy -học.
Giáo dục và phát triển người học. (động viên, phát triển động cơ học tập; đánh giá góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời).
Dạy học ( bao gồm kiểm tra đánh giá kết quả học tập ) trên cơ sở Chuẩn kiến thức kĩ năng sẽ góp phần :
II/ RA ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH
I/ Thảo luận ;
1/ Nêu các bước cần chuẩn bị trước khi tiến hành ra đề kiểm tra chất lượng học sinh.
2/Các hình thức khi ra đề kiểm tra chất lượng học sinh
3/ Tại sao phải thực hiện bước” phân tích chất lượng sau khi kiểm tra
Thông tin phản hồi 1:
- Xác định chương trình dạy – học
Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
Xác định mục đích, phạm vi nội dung và hình thức kết hợp xác định định lượng thơi gian - cơ cấu điểm
Tiến hành ra đề và đối chiếu mục tiêu cần kiểm tra
Thông tin phản hồi 2:
Câu trắc nghiệm đúng sai
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Trắc nghiệm
Tự luận
Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
Hai hình thức:
- Câu hỏi với giải đáp ngắn
- Một phát biểu chưa hoàn chỉnh với một hoặc nhiều chỗ để trống (điền khuyết)
*Ưu điểm: Dễ xây dựng; Người học không đoán mò
* Nhược điểm: Chỉ kiểm tra ở mức dộ biết và hiểu đơn giản
Câu trắc nghiệm đúng sai
Câu trắc nghiệm đúng sai bao gồm
(1) Phần 1: là một phát biểu, còn gọi là phần đề
(2) Phần 2: là hai phương án chọn lựa Đúng-Sai; Phải – Không phải; Đồng ý-Không đồng ý
*Ưu điểm: Dễ xây dựng; Có thể ra nhiều câu một lúc vì ít tốn thời gian cho mỗi câu vì vậy khả năng bao quát chương trình lớn hơn
* Nhược điểm: Thường chỉ kiểm tra ở mức biết và hiểu đơn giản; Tỉ lệ đoán mò 50%
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi bao gồm 2 phần: Phần thông tin ở bảng truy và phần thông tin ở bảng chọn. Hai phần này thường được thiết kế thành 2 cột
Ưu điểm: Dễ xây dựng; Có thể làm hạn chế sự đoán mò bằng cách làm cho số lượng thông tin ở bảng chọn nhiều hơn số lượng thông tin ở bảng truy
Nhược điểm: Chủ yếu kiểm tra khả năng nhận biết; Thông tin mang tính dàn trải, không nhấn mạnh được những điều quan trọng hơn
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Gồm phân thân nếu vấn đề dưới dạng câu chưa hoàn thành hoặc câu hỏi và phần các phương án lựa chọn
Ưu điểm: Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau (biết, hiểu, vận dụng); Khả năng đoán mò thấp hơn trác nghiệm đúng sai; Tránh được yếu tố mơ hồ như trong trắc nghiệm trả lời ngắn
Nhược điểm: Khó biên soạn các câu hỏi để đánh giá các kĩ năng nhận thức bậc cao; Khó xây dựng được các câu hỏi nhiễu có chất lượng
Yêu cầu : phân tích đề, Nhận xét công tác tổ chức thi, Xác định mảng kiến thức HS bị hỏng, Thực hiện kế hoạch phụ đạo & Bồi dưỡng, Tổ chức KT lại
Mục đích : Xây dựng kế hoạch phụ đạo & Bồi dưỡng , Điều chỉnh dạy học
Thông tin phản hồi 3 :
II/ Thực hành
Các khối ra đề kiểm tra 2 môn Toán – Tiếng Việt / GHKI
( lưu ý : Khi báo cáo phải xác định được nội dung kiến thức trọng tâm cần kiểm tra, dạng đề, mức độ đề và cơ cấu điểm )
Gợi ý
IV/ Tổ chức thực hiện
Cấp tổ khối ra đề kiểm tra háng tháng
Nhà trường ra đề kiểm tra GHI , GHII , các môn TN-XH 4,5 vào cuối HKI và cuối HKII
Công tác kiểm tra chuyên đề :
- Kiểm tra việc thực hiện ra đề kết quả học tập và nhận xét – rút kinh nghiệm sau khảo sát
1. Cấu trúc chung gồm 2 phần:
- Trắc nghiệm khách quan.
- Tự luận.
2. Nội dung và biểu điểm từng môn:
Lập ma trận sau khi xác định mục tiêu, nội dung
THỐNG NHẤT RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
I. Lớp 1:
* Học kỳ I:
- Đọc:10điểm
+ Đọc thành tiếng (7 điểm):
Đọc đúng âm vần ( 4đ) , từ (3đ ), câu ứng dụng: 3đ
+ Đọc - hiểu (3 điểm): Gồm 3 câu, mỗi câu 2 ý, mỗi ý đúng 0,5 điểm.
(chọn trong: điền âm, hoặc vần, dấu thanh, nối từ…)
- Viết: 10 điểm:
+ Viết âm, vần ( 2 điểm).
+ Viết từ (7 điểm).
Lưu ý : GHKI : tốc độ đọc cần đạt : 15 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 15 chữ trên / 15 phút
CHKI : Tốc độ đọc cần đạt : 20 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 20 chữ trên / 15 phút
A/ MÔN TIẾNG VIỆT
Tài liệu tham khảo :HD thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học
Học kỳ II:
1/ Kiểm tra Đọc: 10điểm
+ Đọc thành tiếng (7 điểm):
- Đọc đúng tiếng, từ: ( 3 điểm).
- Đúng tốc độ: 45 tiếng / phút ( 2 điểm).
- Ngắt, nghỉ hơi đúng: (2 điểm).
+ Đọc hiểu ( 3 điểm):
2/ Kiểm tra Viết : 10điểm
+ Chính tả (8 điểm).
( sai dấu thanh trừ 0.25 đ, sai phụ âm đầu, vần trừ 0.5 đ)
+ Bài tậpTừ ngữ (2 điểm) gồm : Điền âm vần , tìm tiếng chứa âm vần
* Lưu ý : GHKII : Tốc độ đọc cần đạt : 25 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 25 chữ trên / 15 phút
CHKII : Tốc độ đọc cần đạt : 30 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 30 chữ trên / 15 phút
2. Lớp 2 :
1/ Kiểm tra Đọc: 10điểm
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
2/ Kiểm tra Viết : 10điểm
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 35 - 40 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 35 - 40 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 45 - 50 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 45 - 50 chữ trên / 15 phút
3. Lớp 3 :
a, Tiếng Việt:
1/ Kiểm tra Đọc: 10điểm
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
2/ Kiểm tra Viết : 10điểm
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 55 - 60 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 55 - 60 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 65 - 70 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 65 - 70 chữ trên / 15 phút
4. Lớp 4 :
a, Tiếng Việt:
- Đọc (10 điểm):
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
- Viết ( 10 điểm):
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 75 - 80 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 75 - 80 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 85 - 90 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 85 - 90 chữ trên / 15 phút
5. Lớp 5 :
a, Tiếng Việt:
- Đọc (10 điểm):
+ Đọc thành tiếng (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm.
Ngắt, nghỉ đúng: 1 điểm.
Đúng tốc độ: 1 điểm.
+ Đọc - hiểu: ( 5 điểm):
Ra câu hỏi trắc nghiệm khách quan, mỗi ý đúng 0,5 điểm Đảm bảo tỷ lệ 70% là nội dung bài đọc và 30% số câu còn lại là kiến thức luyện từ và câu
- Viết ( 10 điểm):
+ Chính tả ( 5 điểm): Độ dài bài viết theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
(Sai lẫn âm đầu hoặc vần, dấu thanh, trừ 0,5 điểm/lỗi. Lỗi viết hoa , dấu câu trừ 0.25đ .Nếu chữ viết không rõ sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ trình bày bẩn trừ 0.5 điểm toàn bài).
+ Tập làm văn (5 điểm):
Lưu ý : HKI : Tốc độ đọc cần đạt : 100 - 110 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 95 chữ trên / 15 phút
HKII : Tốc độ đọc cần đạt : 115 - 120 tiếng / phút
Tốc độ viết cần đạt : 100 chữ trên / 15 phút
Cấu trúc gồm trắc nghiệm khách quan và tự luận. Tỷ lệ 4/6 theo 4 mạch nội dung: Số học, hình học , đại lượng, giải toán có lới văn
Tùy theo nội dung và số lượng bài tập mà phân bố điểm hợp lí .
Gợi ý
+ Số học: 6 điểm.
+ Hình học: 1 điểm.
+ Đại lượng: 1 điểm.
+ Giải toán có lời văn: 2 điểm.
B/ MÔN TOÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thọ
Dung lượng: 323,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)