Chuyên đề quản lý nhân sự trong nhà trường

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Trung Hiếu | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề quản lý nhân sự trong nhà trường thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

1
CHUYÊN ĐỀ :
Th.s Nguy?n Th? Thu Hi?n
QUẢN LÝ NHÂN SỰ
TRONG NHÀ TRƯỜNG
2
MỤC TIÊU
1. Người học được trang bị những kiến thức cơ bản về QLNS. Hiểu rõ về vị trí, tầm quan trọng của công tác QLNS trong nhà trường.
2. Nâng cao khả năng vận dụng những kiến thức, kỹ năng mới trong QLNS như : kỹ năng phân công nhân sự, tổ chức hoạt động ĐT- BD, đánh giá GV và tạo động lực làm việc cho GV, NV trong nhà trường.
3. CBQL có thái độ tích cực cải tiến, đổi mới công tác QLNS trong nhà truờng nhằm dáp ứng yêu cầu đổi mới GD.
3
NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VẾ QLNS.
I. Khái quát chung về QLNS
II. Đặc điểm LĐSP của người GV
PHẦN II. QLNS TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. Hoạch định đội ngũ GV trong nhà trường
II. Phân công, sử dụng ĐNGV.
III. Hoạt dộng đào tạo,bồi dưỡng ĐNGV.
IV. Tạo động lực làm việc cho GV
V. Đánh giá GV
4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QLNS
PHẦN I
I. Khái quát chung về QLNS
II. Đặc điểm LĐSP
IV. Nhân cách người GV
5
TÌNH HUỐNG:
Anh An và anh Bảo là hai người bạn thân, anh An là ân nhân của anh Bảo (đã giúp anh Bảo trong lúc gia đình anh Bảo gặp khó khăn).
Trong một chuyến đi công tác chung, anh An lái xe chở hàng, anh Bảo là cán bộ kỹ thuật có nhiệm vụ giao hàng và giám sát chuyến đi.
Thật không may, trong chuyến đi này, anh An gây tai nạn giao thông làm bị thương 1 người đi xe gắn máy.Nhưng đã giải quyết ổn thỏa. Khi về anh An đề nghị anh Bảo đừng nói việc này với cơ quan, nhưng anh Bảo đã báo cáo lại đầy đủ sự việc với giám đốc.
Nếu là nhà tuyển dụng bạn sẽ chọn ai làm nhân viên ?
CÂU HỎI : theo bạn QLNS là gì ?
6
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QLNL
Khái niệm.
QLNS (Personnel Managermant).
Sử dụng phổ biến những nam 1950 -1960. KN chỉ một số hoạt dộng liên quan dến việc bố trí, theo dõi, thực hiện các thủ tục qui dịnh, các chế dộ chính sách, các sự vụ liên quan dến nhân viên nhu tuyển dụng, luong, thuởng phạt, hưu trí… QLNS có tính chất phụ thuộc, bị động, không đuợc coi trọng như QL tài chính, vật tư, hành chính…
- Nhân sự : việc bố trí, sắp xếp, QL con nguời trong một co quan, tổ chức (từ diển VN –NXB ÐHQGHN. 2001. trang 502.)
Nguyễn Tấn Phước : bố trí nhân sự là đặt đúng người vào đúng chỗ và đúng lúc”
7
TÌNH HUỐNG :
Thầy K là GV trẻ mới ra trường, nhiệt tình, có năng lực được phân công dạy lớp 10 đạt chất lượng tốt 2 năm liền. Năm sau HT phân công dạy lớp 12 nhưng không thành công, kết qủa thi tốt nghiệp thấp.
Thầy K buồn, chán nản, mặc cảm, xin chuyển trường.
Bạn có nhận xét gì về việc phân công của Hiệu trưởng?
8
QL ngu?n nh�n l?c (Human resources Managermant)
Xu?t hi?n v�o nh?ng nam 1980.
QLNL du?c coi l� "t?t c? c�c quy?t d?nh QL cĩ t�c d?ng d?n c�c m?i quan h? gi?a t? ch?c v� c�c c� nh�n th�nh vi�n - ngu?n nh�n l?c c?a t? ch?c.
QLNL d?a tr�n co s? hồn tồn m?i : coi con ngu?i l� m?t ngu?n l?c, m?t ngu?n v?n (Hunman Capital), n?u du?c d?u tu, h? tr?, ph�t tri?n. ��y m?t ngu?n l?c cĩ th? sinh l?i l?n v� cung cĩ th? g�y h?i tu? thu?c v�o vi?c d?u tu, ph�t tri?n, qu?n l�.
�?nh nghia v? QLNL.
Nh�n l?c : s?c ngu?i trong s?n xu?t
(t? di?n VN -NXB �HQGHN. 2001. trang 502.)
9
QLNL là quá trình tổ chức, tác động đến các cá nhân và nhóm nhằm hoàn thành mục tiêu đã định.
QLNL là việc tổ chức khai thác nguồn lực con nguời để đạt đuợc mục tiêu của tổ chức cao nhất và giảm sự bất mãn của con nguời xuống thấp nhất.
Xét vai trò, chức năng của QLNL có thể định nghĩa :
QLNL là hoạt động gồm tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên và tạo những điều kiện thuận lợi để các cá nhân và nhóm hoạt động có hiệu qủa nhằm đạt đuợc mục tiêu của tổ chức cao nhất và giảm sự bất mãn ít nhất của nguời lao động.
- QLNL rộng hơn, bao quát hơn trong đó có tất cả các nội dung của QLNS
10
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QLNS
QL một nhà trường là điều hành một hệ thống mẹ, trong đó có nhiều hệ thống con bao gồm:
QL mục tiêu
QL các họat động dạy-học, GD ngòai giờ …
QL maketing….
QL các nguồn lực.
+ Nguồn lực vật chất (physical Resouces)
+ Nguồn lực tài chính (finacial Resouces)
+ Nguồn nhân lực (Human Resouces)
=> Nguồn lực con người là quan trọng nhất.
11
- Y?u t? QD s? th�nh cơng c?a d?i m?i GD l� ch?t lu?ng GV => XDDNGV d�p ?ng y�u c?u (GP tr?ng t�m)
- V? m?t KT : QL ngu?n nh�n l?c gi�p c�c nh� QL s? d?ng cĩ hi?u q?a ngu?n nh�n l?c, khai th�c kh? nang ti?m t�ng , n�ng cao nang su?t lao d?ng v� l?i th? c?nh tranh v? ngu?n nh�n l?c.
- V? m?t XH : QLNS th? hi?n quan di?m nh�n van v? quy?n l?i, d? cao v? th? v� gi� tr? c?a ngu?i lao d?ng, ch� tr?ng gi?i quy?t h�i hồ m?i quan h? gi?a l?i ích c?a t? ch?c v� ngu?i lao d?ng
- N/c QLNS gi�p nh� QL hi?u v� nh?y c?m v?i con ngu?i, bi?t d�nh gi� GV, nh�n vi�n chính x�c, bi?t lơi k�o nh�n vi�n say m� v?i cơng vi?c Tr�nh nh?ng sai l?m trong tuy?n ch?n, s? d?ng con ngu?i.
12
TÌNH HUỐNG :
Trường H dự định mở trung tâm tin học ngoài giờ. HT quyết định sẽ chọn giám đốc trung tâm có 2 tiêu chuẩn cơ bản: có CM tin học vững và có năng lực quản lý. Anh Thi là người đạt cả 2 tiêu chuẩn này cao nhất. (là GV toán, có bằng cử nhân tin học, đã từng làm tổ trưởng CM ở trường khác trước khi chuyển về trường).
HT mời anh Thi đến phòng làm việc và nói dự định cử anh làm GĐ trung tâm tin học. Nhưng câu trả lời của anh Thi đã làm HT ngạc nhiên : “Tôi rất cám ơn lời đề nghị của anh, nhưng thật tình tôi không muốn làm GĐ, tôi có 2 đứa con còn đang học phổ thông. Tôi muốn dành thời gian buổi tối cho gia đình. Tuy chưa thật sung túc nhưng thu nhập của 2 vợ chồng cũng đủ sống. Xin HT cử người khác.
Theo bạn làm thế nào để anh Thi nhận làm giám đốc TT?
13
GS.TS Kinh tế học (Mỹ)
ROBERT BLANKE & JANE MOUTON
14
G l� ngu?i gi�p H bi?n tinh hoa c?a n?n van hĩa th�nh t�i s?n ri�ng c?a mình
A
a
1. Vị trí vai trò của người GV
G là cầu nối giữa nền văn hóa nhân loại với việc tái SX nền văn hóa đó ở thế hệ trẻ.
II. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN
15
Bạn hãy nêu những đặc điểm lao động sư phạm của GV.
Tập thể sư phạm là gì ?
TTSP trong trường học là một tổ chức của tập thể người lao động SP đứng đầu là Hiệu trưởng. TTSP liên kết các cán bộ, giáo viên (GV), nhân viên thành một cộng đồng giáo dục có tổ chức, có mục đích GD thống nhất, có phương thức hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu GD của nhà trường, của Đảng và nhà nước.
- Đội ngũ GV là lực lượng nòng cốt, quan trọng nhất trong TTSP làm nhiệm vụ giảng dạy, GD trong nhà trường, là người quyết định đến chất lượng GD trong nhà trường.
2. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN
16
2. Đặc điểm lao động SP
2.1 M ục đích, sứ mệnh LĐSP mang giá trị XH và ý nghĩa quan trọng : ĐT thế hệ trẻ thành nguồn nhân lực – nguồn lực quan trọng nhất, quyết định nhất trong sự nghiệp CNH,HĐH bảo vệ đất nước.
2.2. Đối tương lao động là con người đang hình thành và phát triển nhân cách, có nhiều tiềm năng, là tương lai của đất nước
2.3. Công cụ chủ yếu của lao động sư phạm (LĐSP) là nhân cách người thầy.
2.4. Sản phẩm của LĐSP là nhân cách của H mà xã hội yêu cầu (lâu dài, khó kiển soát). Không được phép có phế phẩm..
2.5. T/c của LĐSP : nghề lao động trí óc chuyên nghiệp, cá nhân tự chịu trách nhiệm là chính, có sự phối hợp với các GV,LLGD để tạo sản phẩm tốt.=> Tính chuyên nghiệp ? biện pháp QL ?
- Môi trường LĐSP
17
2.6 Ngh? d?y h?c cĩ � nghia chính tr? v� kinh t? to l?n
* Chính tr?:
- Qu?c s�ch h�ng d?u. T?o ngu?n nh�n l?c
- Ti�u chí d? d�nh gi� qu?c gia ( ch? s? HDI)
* Kinh tế:
- Năng suất LĐ phụ thuộc vào trình độ văn hóa
LHQ n/c : Nếu PCGD tăng 1lớp => NSLĐ tăng 5%
Khảo sát 37 nước có thu nhập thấp, nếu tỷ lệ H tiểu học tăng 1% thì GDP tăng 0,035%
Khảo sát 31 nước nông nghiệp chậm PT . Nếu nông dân có trình độ THPT năng suất tăng gấp 8 lần người không biết chữ.
18
Thực nghiệm 3 nhóm thợ tiện bậc 4:
- Nhóm 1 trình độ lớp 5 : NSLĐ đạt 100%
- Nhóm 2 8 : 135%
- Nhóm 3 10: 155%
- N?n KTTT trí tu? l� y?u t? quy?t d?nh s? ph�t tri?n.
2.7. Ngh? d?y h?c dịi h?i tính KH, NT, s�ng t?o
Tiến sĩ Roy Sing : “ Không một hệ thống GD nào có thể vươn cao qúa tầm những người giáo viên làm việc cho nó”
( Nền GD cho thế kỷ 21. Những triển vọng của Châu Á, TBD)
19
III. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO
HT K? NANG
- Tri th?c v? du?ng
l?i QD c?a D?ng
- V?n VH chung
- V?n VHSP
- K? nang n?n t?ng
- KN chuy�n bi?t
HT NANG L?C

- NL d?y h?c
- NL gi�o d?c
- NL t? ch?c
- NL t? hồn thi?n
20
NHỮNG TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI GV .
Người thầy là:
Một nhà tổ chức
Huấn luyện viên trong các qúa trình học tập và Ptriền
Người đồng hành với CMHS & các lực lượngGD khác
Thành viên tham gia các hoạt động văn hóa, xã hội
Nhà sư phạm
Người vững vàng về chuyên môn
Một thành viên của công đồng nhà trường
Người đổi mới
Nhà nghiên cứu
Thành viên của nhóm (đội)
21
Thành viên HĐ văn hóa
Thành viên cộng đồng
Nhà nghiên cứu
Vững vàng về CM
Đồng hành với CMHS
Người đổi mới
Nhà tổ chức
Thầy giáo là
Nhà sư phạm
Huấn luyện viên
Thành viên của nhóm
22
CÔNG TÁC QLNL
TRONG NHÀ TRƯỜNG
PHẦN II
Theo bạn người QLNS trong nhà trường làm những việc gì ?
23
HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÍ NHÂN SỰ TRONG NHÀ TRƯỜNG.
1. CHỨC NĂNG CỦA HT TRONG QLNS.
- Lập kế hoạch sử dụng và phát triển nguồn nhân lực.
- Thiết kế và phân tích công việc.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, GV, NV.
- Quản lý duy trì và khuyến khích nguồn nhân lực.
2. CÁC TRÁCH NHIỆM CHỦ YẾU CỦA HiỆU TRƯỞNG.
- Thiết kế và đưa ra các mục tiêu về nguồn nhân lực trong một kế hoạch tổng thể của nhà trường.
- Chỉ rõ sự đóng góp của công tác QLNS đối với các mục tiêu của nhà trường .
24
- Nhận ra các vấn đề về quản lý có thể xuất hiện khi nâng cao hiệu quả QLNS.
- Thiết kế, gợi ý và thực hiện các CS lao động để nâng cao NSLĐ, thoả mãn y/c công việc đem lại hiệu quả cao.
- Giúp cho các CBQL chức năng khác (khối trưởng, tổ trưởng, trưởng các bộ phận…) trong việc QLNS ở chính bộ phận của mình .
- Cung cấp các công cụ và các phương tiện, TTBDH cần thiết, tạo một MT làm việc thuận lợi phù hợp với GV,CNV
- Thiết kế ra các thủ tục cần thiết cho công tác tuyển dụng, lựa chọn, sử dụng và đề bạt, phát triển và trả lương cho CB, GV, NV. Đảm bảo rằng các thủ tục này cũng được sử dụng trong đánh giá kết quả công việc.
25
- Hình thành nên các tổ chức đoàn thể (CĐ, Thanh niên, CLB…) để khuyến khích tính sáng tạo của người lao động. Quan tâm đến các lợi ích cá nhân của NLĐ, quan tâm đến công tác đào tạo và phát triển, công tác truyền đạt thông tin, phân phối lợi ích cho NLĐ và việc giải quyết các vấn đề tranh chấp của NLĐ.
- Giúp cho NLĐ hiểu rõ các chính sách quản lý và và nâng cao hiểu biết của người lao động đối với công tác quản lý.
- Giúp đỡ các cá nhân nlđ giải quyết các vấn đề tác động đến tinh thần và hiệu quả làm việc trong nhà trường.
- Nắm bắt kịp thời các qui định của chính phủ trong việc bảo đảm lợi ích cho người lao động.
26
10 NỘI DUNG CỦA QL NGUỒN NHÂN LỰC.
1. Nghiên cứu dự báo về nguồn nhân lực
2 Qui hoạch
3. Tuyển dụng
4. Phát triển nguồn nhân lực
5. QL các quan hệ trong lao dộng
6. QL tiền lương, thuởng
7. Dịch vụ, phúc lợi cho nguời lao dộng
8. Tổ chức y tế và an toàn lao dộng
9. Chế độ chính sách xã hội dối với nguời lao dộng
10. QL hồ sơ nhân sự
TH?O LU?N
L� CBQL tru?ng h?c, b?n thu?ng g?p nh?ng khú khan n�o liờn quan d?n cụng tỏc nhõn s??
28
CÔNG TÁC QLNL
TRONG NHÀ TRƯỜNG
PHẦN II
I. Hoạch định ĐNGV
II.Công tác phân công,sử dụng
III.Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV
IV.Tạo động lực làm việc.
V. Đánh giá GV
29
HOẠCH ĐỊNH ĐNGV
1. PH�N TÍCH MƠI TRU?NG, X�C D?NH M?C TI�U
2. D�NH GI� DNGV.
3. D? B�O NHU C?U DNGV
4. L?P K? HO?CH PH�T TRI?N DNGV.
30
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI


1. PH�N TÍCH MƠI TRU?NG QL, X�C D?NH M?C TI�U V� CHI?N LU?C C?A NH� TRU?NG
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP

MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
- Các yếu tố chính trị, KT
- Các yếu tố VH – XH
Các yếu tố tự nhiên
Các yếu tố công nghệ.
Các chế độ, CS của nhà nước, ngành GD…
31
MÔI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP.
- Các loại trường học khác nhau.
- Học sinh, PHHS.
Chính quyển địa phương
Các đối thủ tiềm ẩn…..






MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
- Nguồn nhân lực của trường.
- Chính sách, chiến lược của truờng.
- Nề nếp, truyền thống của trường
- CSVC, tài chính …
- Marketing
32
SCHEIN
Nguyên tắc về cách ứng xữ, lễ nghi, thủ tục


Tập quán, thói quen


Gía trị, chuẩn mực, (chung)


Các giá trị cơ bản của tổ chức
Văn hoá tổ chức
33
VĂN HOÁ CỦA TỔ CHỨC LÀ :

Tập hợp của những GIÁ TRỊ CƠ BẢN, CHUẨN MỰC
HÀNH VI, PHƯƠNG TIỆN và CÁC MẪU HÀNH VI quy định cách thức những người trong một tổ chức tương tác với nhau, đầu tư năng lực vào công việc của mình và vào tổ chức hay cơ
quan nói chung


Định nghĩa của nhóm nghiên cứu FOCUS



First Organizational Cultural Unified Search
34
GIÁ TRỊ
LINH ĐỘNG
KIỂM SOÁT
HƯỚNG NỘI
HƯƠNG NGOẠI
HỖ TRỢ
HƯỚNG VỀ MỤC TIÊU
QUY TẮC
ĐỔI MỚI
Tin cậy nhau
Sự phát triển cá nhân
Hợp tác
Sự gắn bó trong nhóm
Sáng kiến, cạnh tranh
Hướng về tương lai
Dám nghĩ, dám làm
Tăng tiến, Thay đổi
Phân quyền, Cho phê phán
Phù hợp,
Cấu trúc ổn định, cân bằng
Nghi thức,thủ tục hợp lý
Quản lý bằng mục tiêu
Quy hoạch hợp lý
Hiệu qủa hoạt động
Thực hiện theo công việc
Thực hiện mục tiêu
35
Tầm quan trọng của việc bạn biết rõ VH tổ chức
Bằng cách kiểm tra VH tổ chức của bạn, bạn sẽ có câu giải đáp và những lời mời gọi!
Câu giải đáp:
- Tôi đã làm chủ được những vai trò nào của người lãnh đạo ?
Lời mời gọi:
- Những vai trò nào khác tôi cần phải có được ?
QUẢN LÝ ĐỔI MỚI
36
VĂN HOÁ 1986
VĂN HOÁ1988
CHIẾN LƯỢC
LINH ĐỘNG
KIỂM SOÁT
HƯỚNG NỘI
HƯỚNG NGOẠI
HỖ TRỢ
HƯỚNG VỀ MỤC TIÊU
QUY TẮC
ĐỔI MỚI
37
LINH H?AT
HỖ TRỢ
Khoá học 3 :
Làm thế nào để làm việc với cá nhân và nhóm
Vai trò người đổi mới
MỤC TIÊU
Khoá học 1 :

Làm thế nào để khuyến khích đạt mục tiêu
QUI TẮC Khoá học 2 :
Làm thế nào để kiểm soát nhà trường
ĐỔI MỚI
Khoá học 4 :
Làm thế nào để sử dụng quyền lực và quản lý sự đổi mới.
Vai trò người trung gian
Vai trò người giáo dục
Vai trò người lãnh đạo
Vai trò người điều phối viên
Vai trò người giám sát
Vai trò người thủ lĩnh
(trưởng nhóm)
Vai trò người cố vấn
Giải quyết vấn đề một
cách sáng tạo
Khả năng thích nghi với
những thay đổi
Khả năng sử dụng kiến thức
mới trong công việc
Sức mạnh và ảnh hưởng với
bên ngoài
Khả năng thương lượng
Khả năng thuyết phục
Giải quyết vấn đề một cách logic
QL thời gian và công việc
Động cơ của các thành viên
trong trường
Thúc đẩy người khác
Giao trách nhiệm
Lập kế hoạch và đề ra mục tiêu
Phối hợp và phân tích nhiệm vụ
Dự thảo ngân sách
QL tài chính
Trao đổi các công việc liên
quan đến nghề nghiệp
Tư duy có phê phán
Xử lý các thông tin hàng ngày
QL các xung đột
Lập quyết định có sự tham gia của mọi người
Xây dựng tổ nhóm
Phát triển đội ngũ
Sự giao tiếp giữa các cá nhân
Hiểu bản thân mình và
người khác
Hướng ngoại
Hướng nội
KI?M SĨAT
38
+ M?C TI�U : l� dích ph?i ph?n d?u d?t du?c. M?c ti�u l� c?t l�i c?a chi?n lu?c.
+ C�c m?c ti�u du?c x�c d?nh t?t cĩ c�c d?c tính sau:
- C? th?.
- Cĩ th? do lu?ng du?c.
- Cĩ th? giao cho m?i ngu?i.
- Th�ch th?c nhung cĩ kh? nang th?c hi?n.
- Gi?i h?n c? th? v? th?i gian.
39
2. D�NH GI� DNGV C?A NH� TRU?NG
Phân tích SWOT
ĐIỂM MẠNH
S
(Strendgths)
THÁCH THỨC
T
(Threats)
CƠ HỘI
O
(Opportunities)
ĐIỂM YẾU
W
(Weaknesses)
40
3. DỰ BÁO ĐNGV TRONG TƯƠNG LAI
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tương lai dựa trên những yếu tố cơ bản:
- Khối lượng công việc sẽ thực hiện của nhà trường .
- Sự thay đổi về chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật…
- Sự thay đổi về tổ chức, cơ cấu.
-Tỷ lệ thuyên chuyển, nghỉ hưu, nghỉ việc.
- Khả năng tài chính để thu hút nhân lực chất lượng cao trên thị trường.
4. LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐNGV.
41
PHÂN BỐ NHÂN LỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG
42
PHÂN BỐ NHÂN LỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG THẾ KỶ 21
Nhân viên hành chính
Nhân viên thư ký

Kỹ thuật viên

Người hướng dẫn
Người thiết kế
Giáo viên chuyên/ nhà tâm lý
Chuyên gia truyền thông
43
PHÂN CÔNG, SỬ DỤNG GV
I. Những yêu cầu đối với HT khi phân công, sử dụng
II. Nguyên tắc khi phân công
III. Các căn cứ để phân công
IV. Đề bạt cán bộ.
44
ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ Ở CƠ SỞ GD CÔNG LẬP Thông tư liên tịch Bộ NV & GD-ĐT (ký 23/8/2006)
45
ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ Ở CƠ SỞ GD CÔNG LẬP Thông tư liên tịch Bộ NV & GD-ĐT (ký 23/8/2006)
46
ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ Ở CƠ SỞ GD CÔNG LẬP Thông tư liên tịch Bộ NV & GD-ĐT (ký 23/8/2006)
47
I. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI HT KHI PHÂN CÔNG GV
1. Nắm vững lí luận về QL nhân sự và thực trạng đội ngũ GV vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn cụ thể.
2. Tin tưởng vào khả năng vươn lên của GV, không định kiến.
3. Kết hợp hài hòa giữa lợi ích chung của trường và quan tâm đến hoàn cảnh, nguyện vọng của GV.
4. Có chiến lược XDĐNGV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng và có tính ổn định tương đối.

48
TÌNH HU?NG :
Cơ Ng?c l� GV van c?a tru?ng PTTH b�n cơng. Cơ l� GV gi?i, cĩ uy tín v?i d?ng nghi?p v� HS. H� v?a qua ch?ng cơ b? tai n?n giao thơng ph?i di?u tr? l�u d�i, cơ cĩ 1 ch�u trai 2t v� m?t can nh� nh? m?i x�y (60 tri?u) nhung cịn n? 15 tri?u. V�o d?u nam h?c, cơ d? xu?t v?i tru?ng cho cơ d?y 4 l?p 16t/tu?n v� ch? nhi?m 1 l?p 4t/ tu?n, vu?t 2t d? cĩ th�m thu nh?p. (t? van d?y ít nh?t 16t nhi?u nh?t 22t). Khi h?p c�c b? ph?n tham muu d? ngh? HT d?ng � d? xu?t c?a cơ Ng?c nhung HT khơng d?ng � v?i lí do : N?u b? trí cơ Ng?c l�m GVCN ph?i thu h?c phí g?n 3 tri?u/th�ng s? cĩ chuy?n khơng hay v? ti?n b?c, cịn b? trí cơ d?y th�m l?p s? sinh ra ngu?i d?y ít, d?y nhi?u. Cơ Ng?c bu?n, t?i th�n.s?ng l?ng l?, CM gi?m s�t v� xa l�nh d?ng nghi?p.
Nh?n x�t v? quy?t d?nh ph�n cơng c?a HT ?
49
II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI PHÂN CÔNG GV.
1. Đảm bảo tính KH, phân công theo đúng CM được ĐT và theo hướng phát triển sở trường để nâng cao chất lượng và tạo đội ngũ cốt cán.
2. Xuất phát từ yêu cầu chất lượng và đảm bảo lợi ích học tập của HS.
3.Đảm bảo tính vừa sức, đồng đều, công bằng (khối lượng công tác vừa phải với mỗi GV kể cả công tác kiêm nhiệm) vì sự tiến bộ của tập thể.
4.Đảm bảo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, đúng qui trình.
50
Công việc cụ thể
Quyền hạn
Trách nhiệm
Mô tả công việc
Bản tiêu chuẩn công việc
Phân tích công việc
Kế họach nhân lực
Tuyển chọn
Đào tạo , BD
Phân công, sử dụng
Đánh giá
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC LÀ CÔNG CỤ QLNS CƠ BẢN NHẤT – theo quốc tế
Lương &phúc lợi
Gộp thành
nhiệm vụ
51
THỰC HÀNH :
Phân tích công việc của GV bộ môn.
- Nhóm 1 : công việc cụ thể ,trách nhiệm quyền hạn
Nhóm 2 : Kiến thức, kỹ năng, thái độ (phẩm chất).
Phân tích công việc của tổ trưởng CM
- Nhóm 3 : công việc cụ thể, trách nhiệm, quyền hạn
- Nhóm 4 : Kiến thức, kỹ năng, thái độ (phẩm chất).
Phân tích công việc của HT
- Nhóm 5 :công việc cụ thể, trách nhiệm, quyền hạn
- Nhóm 6 : Kiến thức, kỹ năng, thái độ (phẩm chất).
52
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN (Điều lệ trường THPT điều 28-34 , Luật GD 2005 điều 70-76)
GV bộ môn có nhiệm vụ :
1. Gỉảng dạy đúng chương trình, KH, soạn bài, làm thí nghiệm, KT đánh giá,vào sổ điểm, ghi học bạ, lên lớp đúng giờ, QLHS, tham gia hđ của tổ CM, nhà trường…
2. Tham gia công tác PCGD.
3. Rèn luyện đđ, học tập VH, BDCM-NV nâng cao chất lượng GD
4. Thực hiện nghĩa vụ công dân, điều lệ nhà trường, QĐ của HT, chịu sự KT của HT và các cấp QLGD (VD - TH thanh tra)
5. Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với HS, bảo vệ quyền lợi chính đáng của HS, đoàn kết , giúp đỡ các đồng nghiệp.
6. Phối hợp với GVCN, GV khác, Đàn TN, Đội TN, GĐ vả XH trong giảng dạy và GD HS
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo y/c của trường, pháp luật…
53
GV bộ môn có quyền hạn
1. Được giảng dạy theo CM đào tạo
2. Được ĐT,BD nâng cao trình độ CM - NV.
3. Được hưởng mọi quyền lợi về VC, tinh thần, chăm sóc sức khoẻ theo các CĐ, CS đối với hhà giáo.
4. Được hợp đồng thỉnh giảng và NCKH tại trường và các CSGD khác khi đảm bảo đầy đủ nhiệm vụ tại nơi công tác.
5. Được trực tiếp hoạc thông qua tổ chức của mình tham gia QL nhà trường.
6. Được hưởng nguyên lương và phụ cấp(nếu có) khi được cử đi học nâng cao trình độ CM-NV theo qui định hiện hành.
7. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự
8. Được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ học kỳ teo qiu định của Bộ GD và Bộ luật lao động.
54
BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC CỦA GV
KIẾN THỨC
- Đạt trình độ chuẩnSP
-Nắm vững hệ thống các PPDH,GD
-Các qui định chỉ dạo của bộ GD
-Các kiến thức về TLH, GDH
- Vốn VH chung
-Vốn VHSP.
- Kthức pháp luật.
- Ngoại ngữ, tin học
KỸ NĂNG.
- NL chuẩn đoán nhu cầu và hiểu TL của HS
NL Thiết kế và lập KH DH/GD
NLtổ chức thực hiện bài giảng, KH
NL giám sát, đánh giá kết quả DH,GD
Kỹ năng GQVÐ nẩy sinh
NL giao tiếp SP
NL tự hoàn thiện
PHẨM CHẤT
-Là công dân tốt.
Yêu nghề, yêu trẻ.
Có tính cách phù hợp với nghề : công bằng, kiên trì, nhạy cảm…
Có tư duy GD.
Trang phục phù hợp.
Tích cực đổi mới và thích ứng cao.
55
III. CÁC CHUẨN CĂN CỨ KHI PHÂN CÔNG
1. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
a. Nhiệm vụ (điều 14 điều lệ trường TH)
-XD KH của tổ, QLKH, phân phối CT cuả GV trong tổ.
- Tổ chức BD CM-NV. KT, ĐG chất lượng DH, GD cuả GV theo KH của trường. Sinh hoạt 2 tuần/ lần
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật GV
b.Tiêu chuẩn lựa chọn
- Vững về tt chính trị, có trách nhiệm cao, có nguyên tắc, có kỷ luật, là tấm gương sáng cho GV,HS
- Đạt chuẩn, có NLCM từ khá trở lên, có KNSP, NLQL
- Có uy tín với GV, chú ý sức khỏe và ĐK gia đình...
56
3. GV CHỦ NHIỆM
a- Nhiệm vụ (Điều 29 khoản 2, điều 30)
- Nắm vững HS và có BPGD phù hợp, tạo sự tiến bộ HS
- Chủ động phối hợp với GVBM, Đoàn, Đội, PHHS, XH…
- Đánh giá xếp loại học lực, HK HS cuối kỳ
Báo cáo thường kỳ, đột xuất với HT...
b- Những yêu cầu cơ bản của người GVCN là :
- Có phẩm chất tư tưởng chính trị, đạo đức tốt.
- Đạt trình độ chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ
- Có tri thức TLH, GDH, kỹ năng SP (biết tiếp cận các đối tượng HS, giao tiếp SP, kỹ năng làm việc với HS...)
57
- Biết xây dựng KH hoạt động của lớp, có khả năng bồi dưỡng đội ngũ tự quản cho HS. Có NL dự báo sự phát triển nhân cách của HS.
- Có khả năng truyền đạt thông tin từ nhà trường đến với HS. Có khả năng phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để thực hiện tốt công tác GD.
Có khả năng đánh giá, nhận định kết qủa rèn luyện của HS và các phong trào hoạt động của lớp.
- Nắm được đặc điểm , nguyện vọng của HS, ý kiến của cha mẹ HS.
- Gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực SP. Đặc biệt có tình thương yêu HS, có sức thuyết phục đối với học sinh.
- Có điều kiện thuận lợi và sức khỏe tốt để đảm đương công việc.
58
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA HT Ở NEWZEALAND (Tạp chí GD số 111- 4/2005 trang 45)
Hiệu truởng có nhiệm vụ và quyền hạn sau :
1. QL ngân sách của nhà truờng
2. Tham kiến HÐQT và dảm bảo sự chỉ dạo của HÐQT.
3. Chỉ dạo bộ máy nhân sự giảng dạy và hành chính
4. Giám sát học tập và kỷ luật của HS
5. Tìm kiếm nguồn tài trợ từ nhà nuớc và các noi khác.
6. Tiếp thị các dịch vụ do truờng mình cung cấp
7. Báo cáo với PHHS về sự tiến bộ của HS
8. Cung cấp báo cáo cần thiết cho bộ GD
9. Có thể trực tiếp giảng dạy trên lớp
59
BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC của GV- (bổ sung theo Cô giáo)
KIẾN THỨC
- đạt trình độ chuẩn SP
Nắm vững hệ thống các PPQL
-Các qui định chỉ dạo của bộ GD
-Các PPDH và CTGD
- Hành vi nguời và sự phát triển Hvi
-Nền VH khác nhau.
- Tài chính và NSự.
- CN thông tin, ngoại ngữ
Vốn VHSP, kiến t PL,
KỸ NĂNG.
NL chuẩn đoán nhu cầu và hiểu TL của HS
NL thiết kế, lập KHHD/GD
-NL tổ chức thực hiện bài g,kh
Nl Giao tiếp và quan hệ cá nhân
Kỹ năng hành chính
Năng lực hoạch định và tổ chức
Năng lực ra QÐ, tự hoàn thiện
Kỹ năng GQVÐ
Kỹ năng về máy tính
Kỹ năng dạy học
NL giám sat, đánh giá
PHẨM CHẤT
- là công dân tốt
Yêu nghề, trẻ
Có tính cách phù hợp với nghề: công =, kiên trì, nhạy cảm...
Có tư duy GD
Trang phụ phù hợp
Tích cực đổi mới và thích ứng cao
Là nhà LÐạo tốt.
Quyết đoán và ngay thẳng.
Có khả năng động viên mọi nguời.
Có khả năng làm việc tốt ngay cả khi phải chịu sức ép.
Ðáng tin cậy và có trách nhiệm.
Linh hoạt và thích ứng cao.
60
BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
KIẾN THỨC
- Nắm vững hệ thống các PPQL
-Các qui định chỉ dạo của bộ GD
-Các PPDH và CTGD
- Hành vi nguời và sự phát triển Hvi
-Nền VH khác nhau.
- Tài chính và NSự.
- CN thông tin
KỸ NĂNG.
- Giao tiếp và quan hệ cá nhân
Kỹ năng hành chính
Năng lực hoạch định và tổ chức
Năng lực ra QÐ
Kỹ năng GQVÐ
Kỹ năng về máy tính
Kỹ năng dạy học
THÁI ĐỘ
-Là nhà LÐạo tốt.
Quyết đoán và ngay thẳng.
Có khả năng động viên mọi nguời.
Có khả năng làm việc tốt ngay cả khi phải chịu sức ép.
Ðáng tin cậy và có trách nhiệm.
Linh hoạt và thích ứng cao.
+THEO LÝ QUANG DIỆU ƯU TIEN THÁI ĐỘ
+ SINGAPOR, NHẬT CŨNG VẬY
+ ta kiến thức
+
61
10 TIÊU CHÍ CỦA NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG THỜI ĐẠI
Là GV đạt trình độ chuẩn trở lên. Có CM khá.
Có nghiệp vụ QL giỏi.
Có khả năng tập hợp quần chúng.
Có khả năng giao tiếp giỏi.
Khả năng xử lý thông tin đa hướng.
Quyết đoán, tiếp nhận, phản hồi và ra QĐ kịp thời.
Thực hiện tương tác giữa nhà trường và cộng đồng.
XD môi trường SP thích ứng với sự đổi mới.
Tư duy sáng tạo và hoạt động hiệu qủa.
Trung thực và liêm khiết.
62
III. CÁC HÌNH THỨC PHÂN CÔNG
1. Phân công dạy chuyên 1 khối
2. Phân công dạy 2 khối
3. Phân công dạy toàn cấp
4. Phân công dạy lên theo lớp
5. Phân công dạy 2 môn (chính, phụ) …
63
III. QUI TRÌNH PHÂN CÔNG.
Bước 1: HT nêu rõ nhiệm vụ năm học, MĐ, yêu cầu khi phân công, chuẩn và căn cư phân công cho từng loại đối tượng.
Bước 2 : căn cứ hoàn cảnh, nguyện vọng GV các tổ dự kiến phân công tổ trưởng CM, GVCN, GVBM (dự kiến phân công phần việc nào mới cho GV cần thông báo trước để GV chuẩn bị)
Bước 3: Họp liên tịch để xem xét, bàn về dự kiến phân công ở tổ.
Bước 4 : HT thu thập thông tin từ dự kiến của tổ, họp liên tịch, căn cứ vào PC, NL, kết qủa năm học trước, hoàn cảnh, nguyện vọng…của GV. Xử lý thông tin
Bước 5 : Ra QĐ và công bố QĐ phân công trước khai giảng ít nhất 2 tuần. Trong thời gian đầu cần xem xét lại để có điều chỉnh kịp thời. Chỉ điều chỉnh khi thật cần thiết
64
IV. CÔNG TÁC ĐỀ BẠT CÁN BỘ
TÌNH HUỐNG :
Anh Phước là tổ trưởng tổ toán ở một trường THPT, anh là một GV giỏi, có uy tín với đồng nghiệp. Trong tổ có anh Hải là GV giỏi, anh được tổ trưởng tin cậy, giao những việc quan trọng và luôn hoàn thành công việc với chất lượng cao. Trong thời gian gần đây Sở GD, nhà trường cử GV đi học nhưng anh không thể nào bứt ra khỏi công việc để tập trung ôn thi ngoại ngữ. Anh Sơn,tuy ít kinh nghiệm hơn nhưng đã đi học và tốt nghiệp cao học. Khi trở về trường anh đã làm cho anh Phước ngạc nhiên về những kiến thức và phong cách làm việc mới.
Đầu năm nay anh Phước được đề bạt làm PHT CM. Anh rất băn khoăn không biết đề cử ai làm tổ trưởng tổ Toán.
Theo bạn nên chọn ai làm tổ trưởng ?
Cô chọn anh Sơn vì tạo cơ hội cho 2 người, Sơn đáp ứng cho tương lai, tạo cơ hội cho anh Hải đi học. Hải cần sắp xếp công việc khoa học hơn - tạo động cơ thôi thúc GV khác
65
CƠNG VI?C C?N L�M :
1. M?i GV, CNV d?u cĩ h? so ph�t tri?n ghi nh?ng thơng tin co b?n, c?p nh?t du?i d?ng b?n tĩm t?t: trình d? h?c v?n, CM, c�c khĩa h?c BD, ngo?i ng?, tin h?c, s? tru?ng, c�c k? nang. l� co s? d? du?c thang ch?c hay chuy?n sang c�c v? trí m?i.
2. D? b?t t? n?i b? mang l?i nh?ng gi� tr? tích c?c : khai th�c du?c ti?m nang s?n cĩ c?a CB,GV gi?i, l� d?ng l?c th�c d?y m?i ngu?i l�m vi?c t?t d? du?c thang ti?n.(luu � eekip ti�u c?c, l?i mịn...)
3. So d? d? tr? : l� so d? t? ch?c c?a m?i don v? trong dĩ cuong v? QL d?u du?c ghi r� v� ghi ch� kh? nang d? b?t c?a m?i c?p QL v� m?i ngu?i.
66
PHÓ HT1 42
** 3
TỔ TOÁN
TỔ VĂN
TỔ N.NGỮ
TỔ V.PHÒNG
Ô Nam 46
*** 8
Ô Hải 57
ooo 6
Bà Lan 32
* 2
Bà Hà 43
oo 4
Ô.Tiến 35
*** 5
Bà.Nga 35
*** 9
Ô Sơn 48
* 7
ôâ Hiến 29
** 5
Ô Tú 40
oo 4
Bà Lụa 25
* 2
Bà Lệ 37
** 9
Bà Đa 35
o 5
HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HT2 38
*** 5
SƠ ĐỒ DỰ TRỮ CBQL
67
45 tu?i
5 s? nam trong cuong v? hi?n nay
*** cĩ th? d? b?t ngay
** Cĩ th? d? b?t sau 1 nam
* Kh? nang d? b?t sau n�y
ooo d�p ?ng nhung khơng th? d? b?t
oo Khơng th? d? b?t
o Sa th?i

68
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV
THẢO LUẬN :
Nêu những khó khăn và thuận lợi của công tác ĐT, BDGV trong giai đoạn hiện nay
69
THỰC TRẠNG ĐN GÍAO VIÊN 2005 - 2006
Nguồn : vụ kế hoạch-tài chính –bộ GD-ĐT
70
THỰC TRẠNG ĐN GÍAO VIÊN 2005 - 2006
Nguồn : vụ kế hoạch-tài chính –bộ GD-ĐT
71
1. VỀ SỐ LƯỢNG
- XD 2 tru?ng DHSP tr?ng di?nm d? DTGV ch?t lu?ng cao v� NCKH
- Hồn ch?nh h? th?ng SP, ti?n t?i m?i t?nh cĩ 1 tru?ng CDSP
- L?p khoa SP ? m?t s? tru?ng DH ngo?i ng?, m? thu?t, nh?c vi?n.
- M? th�m khoa nh?c, h?a, TD, K? thu?t. ? c�c tru?ng SP
- Trong 3 nam t?i k?t h?p gi?i ph�p tru?c m?t v� l�u d�i
- DT theo d?a ch?, g?n DT v?i s? d?ng
- T?o ngu?n tuy?n sinh cho v�ng thi?u GV, d?nh hu?ng SP cho HS tru?ng d�n t?c n?i tr�
- D?i m?i cơng t�c d? b�o GV, XD k? ho?ch d�p ?ng tr�n d?a b�n huy?n t?nh. Ph?n d?u 2010 kh?c ph?c v? co b?n thi?u GV
II. CÁC GIẢI PHÁP CỦA BỘ GD-ĐT
72
2.V? CH?T LU?NG
- D�nh m?t b? ph?n ng�n s�ch thích d�ng cho DTBDGV
-D? �n 4 DTBDGV V? KHTC 6/2001 d�nh 900 t? cho 2001-2005
- D? �n PTDNGVMN d?n 2010 kho?ng 30-35 tri?u USD
-D? �n DTBDGV ti?u h?c 35,7 tri�u USD
- D? �n DTBDGV THCS 720 t? VND
- D? �n n�ng cao ch?t lu?ng v� hi?u q?a GD THPT 80 tri?u USD
- D? �n BDGVDH 220 T? VND
- M?i chuy�n gia c�c mơn NVSP, m? c�c l?p BD trong nu?c, c? CBGD tr? di DT sau DH ? nu?c ngồi.
- N?i dung, phuong ph�p DT tru?ng SP g?n v?i THCS, THPT
- Da d?ng c�c hình th?c DTBDGV, chuong trình BDTX, chu?n hĩa cĩ hi?u q?a thi?t th?c
73
Có kế hoạch ĐT 1 bộ phận GV có trình độ cao:
* GVMN 80% đạt chuẩn
* GVtiểu học đạt CĐ đạt 30% năm 2005, 40% năm 2010
* GV THCS có trình độ ĐH đạt 40% năm 2005, 60% năm 2010
* GVTHPT có trình độ Th.S, TS đạt 5% năm 2005
10% năm 2010
* GVĐH thạc sĩ 40%, TS 25% năm 2010
- Hồn thi?n d?nh m?c lao d?ng, ch? d? l�m vi?c c?a GV. T?ng bu?c XD ch? d? tr? luong theo s? lu?ng, ch?t lu?ng d?y h?c
-Tang ph? c?p cho GV, CBQLGD c�c v�ng khĩ khan
-T?ng d?a phuong d?m b?o thu nh?p GV tr�n m?c trung bình c?a cơng ch?c 49/61 t?nhh cĩ CD,CS h? tr? GV
74
PHAN BIỆT KHAI NIỆM
75
2- D?y m?nh s? ph�t tri?n v? CM,NV c?a t?t c? GV. N�ng cao ch?t lu?ng d?y- h?c v� GD
3- Gi�p GV thu?n l?i khi l�m vi?c v?i chuong trình m?i, cĩ th�i d? tích c?c v� thích ?ng d?i v?i s? thay d?i nhanh v� th�ch th?c c?a th?i d?i.
III. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC BDĐNGV
1- BDGV v?a mang tính chi?n lu?c, v?a mang tính c?p b�ch. L� quy?n l?i v� nghia v? c?a gi�o vi�n
4- XD tinh th?n l�m vi?c theo t?, nhĩm trong tru?ng
5- Khuy?n khích GV l�m vi?c cham ch? d? th?c hi?n t?t nhi?m v? c?a mình
6- BDTX cho GV gĩp ph?n n�ng cao � th?c, PP, k? nang, thĩi quen t? h?c cho GV.
BD ph?i tr? th�nh nhu c?u c?a m?i GV
76
TÌNH HUỐNG
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD, nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường, trường THPT A đã chi ra khá nhiều kinh phí cho việc cử GV đi học thạc sĩ . Các GV được cử đi học đều hoàn thành tốt khóa học, tuy nhiên sau đó, phần lớn GV lại không muốn về công tác tại trường nữa. Theo họ, cơ hội thăng tiến và thu nhập của trường là thấp so với năng lực của họ.
Hãy nêu các biện pháp để ngăn chặn sự “chảy máu chất xám” sau khi cử GV đi học ?
77
IV. MỘT SỐ YÊU CẦU CẦN ĐẢM BẢO KHI BDGV
1- Thống nhất giữa BD tư tưởng chính trị với CM-NV và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.
2- Thu hút GV vào các hình thức hoạt động khác nhau (BD chuẩn hóa, tại chức, từ xa, tại chỗ…)
3- Tận dụng các thành tựu mới nhất của KHGD và kinh nghiệm tiên tiến trong việc BD
3- XD tập thể GV đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ.
4- Dần hình thành đội ngũ cốt cán của nhà trường về mọi mặt (GV BM giỏi, GVCN giỏi, công tác đoàn thể…)
5- Chú ý nguyện vọng BD của từng GV
78
V. NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CÔNG TÁC ĐTBD ĐỘI NGŨ.
1. Ph�t tri?n d?i ngu (PTDN) khơng bao gi? k?t th�c. Ch�ng ta d?u l� nh?ng ngu?i h?c t?p su?t d?i
2. Khơng cĩ chuong trình n�o hồn h?o c?, m?i tru?ng ph?i thi?t k? chuong trình ph� h?p v?i mình
3. BD t?i tru?ng mình s? th�nh cơng hon khi g?i CB di BD
4. Nh� tru?ng n�n ph�n tích c�c nhu c?u v� c�c m?i quan t�m c?a GV d? dua ra ND, c�ch th?c ph� h?p
5. Khuy?n khích c�ng nhi?u ngu?i tham gia c�ng t?t
79

6. Chuong trình n�n du?c tri?n khai li�n t?c v� ph?i d?m b?o dem l?i s? c?i thi?n thu?ng xuy�n trong cơng t�c d?y v� h?c c?a nh� tru?ng
7. C? g?ng s? d?ng t?t c? c�c ngu?n l?c trong nh� tru?ng
8. Cĩ th? ph?i h?p v?i c�c tru?ng kh�c th?c hi?n chuong trình BD v� chia s? ngu?n l?c v?i h?
9. BDDN gi�p nh� tru?ng d?i m?i, thay d?i v� cĩ th? d?i m?t du?c v?i th�ch th?c m?i
80
3. SỰ THAY ĐỔI CHỨC NĂNG CỦA GV TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GD.
- G khơng cịn gi? vai trị l� ngu?n duy nh?t cung c?p ki?n th?c
- G khơng th? ch? truy?n d?t tri th?c m� cịn ph�t tri?n NL, c?m x�c, th�i d?, h�nh vi c?a H (DH phat tri?n)
- XH bi?n d?i nhanh => G ph?i cĩ � th?c, nhu c?u, ti?m nang hồn thi?n v? d?o d?c, chuy�n mơn
- N?u khơng mu?n t?t h?u G c?n n?m du?c tin h?c co s?, ?ng d?ng CNTT v�o DH. Bi?t ngo?i ng?
- Quan di?m DH t?p trung v�o vai trị c?a H v� ho?t d?ng h?c => G g?i m?, hu?ng d?n, t? ch?c, c? v?n, tr?ng t�i, ph�t tri?n tu duy c?a H
81
VI. NỘI DUNG BDGV
Rất phong phú, đa dạng tùy theo yêu cầu của cá nhân, đơn vị, ngành ...
1. Tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức
2. Chuyên môn – NV (Tổ tưởng CM, GVCN, công tác đoàn thể, công tác kiêm nhiệm…)
3. BD văn hóa, tin học, ngoại ngữ
4. BD sức khỏe, TDTT,VN...
82
VII. PHƯƠNG THỨC BỒI DƯỠNG GV
1. Phương thức chuyên gia
Mời những người có CM sâu về một lĩnh vực nào đó trình bày, báo cáo.
2. Phương thức thông qua hoạt động thực tiển
-Dự giờ
- Thao giảng, hội thi
- Sinh hoạt CM định kỳ
- Thảo luận
- CLB khoa học
- Hội thảo
83
- Tham quan, h?c t?p
- Lu�n chuy?n cơng vi?c.
- K�m c?p.
3. Phuong th?c, c? di h?c chu?n hĩa c�c l?p ng?n h?n, d�i h?n...
4. Phuong th?c thơng qua c�c phuong ti?n thơng tin d?i ch�ng
- Ph�t thanh, truy?n hình
- Ba�ng video, bang c�ts�t, dia CD
- S�ch b�o, phim ?nh
- Internet...
5. Phuong th?c t? h?c.
84
THẢO LUẬN:
Hãy phân tích một biện pháp bồi dưỡng GV :
Ưu, nhược điểm
Cách thực hiện
Những kinh nghiệm tốt
- Nhóm 1 :BP Cử đi học các lớp ngắn, dài hạn
- Nhóm 2 : BP thao giảng, dự giờ.
- Nhóm 3 : BP tự học
- Nhóm 4 : BP sinh hoạt tổ CM.
- Nhóm 5 : BP Tham quan học tập
- Nhóm 6 : BP luân chuyển công việc
85
THẢO LUẬN:
Hãy phân tích một biện pháp bồi dưỡng GV :
Ưu, nhược điểm
Cách thực hiện
Những kinh nghiệm tốt

- Nhóm 3 : BP tự học
- Kinh teá, linh hoaïch chuû ñoäng veà thôøi gian , coù ñoäng cô tích cöïc, reøn luyeän khaû naêng nhieän cöùu khoa hoïc, mang tính ñoäc laäp, hình thöùc hoïc phong phuù.
- Hieäu quaû khoâng cao, khoù xaùc ñònh keát quaû, toán nhieàu thôøi gian vaø coâng söùc, nhaân löïc, thieáu söï hoã trôï coäng taùc, mang tính chuû quan.
- Laäp KH, MT, xaùc ñònh ñöôïc nguoàn taøi lieäu, hoïc treân caùc phöông tieän thoâng tin ñaïi chuùng, ñieàu tra thaêm doø.
-Xaùc ñònh roõ muïc tieâu cuï theå, taän duïng thôøi gian, khoâng gian vaø caùc phöông tieän, yù thöùc töï giaùc tích luyõ kieán thöùc cao, khaû naêng choïn loïc vaø phaân loaïi taøi lieäu, thuùc ñaåy chuùng ta phaûi tham khaûo yù kieán chuyeân ra.
86
Ý KIẾN THÊM VỀ THẢO LUẬN CỦA GIẢNG VIÊN
- Nêu các khắc phục nhuợc điểm, có thể kết hợp với các biện pháp khác như thế nào.
87
Nhóm 1 :BP Cử đi học các lớp ngắn, i1hạn
Thôøi gian taäp trung, gv coù kieán thöùc moät cach heä thoáng vaø troïng taâm, coù moâi tröôøng hoïc hoûi .
Aûnh höôûng ñeán coâng taùc chuyeân moân, toán kinh phí
l aäp KH boài döôõngtrieån khai.
Cöû ñuùng ngöôøi, ñuùng vieäc, coù keá hoaïch chieán löôïn, xaùx ñònh noäi dung

88
- Nhóm 4 : BP sinh hoạt tổ CM.

- Tổ chức tại chỗ, gv có trao đổi học hỏi, rễ tổ chức, tiết kiệm thời gian, ít kinh phí.
- Hay thành lập tổ ghép.khó có điều kiện học hỏi, trình độ tay nghề, tuổi đời ngang nhau khó góp ý.(xây dựng tập thể đòn kết, tránh sinh hoạt hành chính sự vụ)
- Tổ trưởng lập kh hướng dẫn tổ viên thực hiện, sinh hoạt định kỳ theo đúng qui định, theo đúng nội dung, tập trung trao đổi chuyên môn sau họp ?rút kinh nghiệm, sơ kết tháng.
- Tổ trưởng phải có năng lực,(cho GV bầu TTCM, bgh dự sinh hoạt tổ CM) sinh hoạt tổ phải nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy
89
Nhóm 2 : BP thao giảng, dự giờ.

- GIÚP GV HỌC HỎI ĐƯỢC NHỮNG KINH NGHIỆM, PP GIẢNG DẠY, KHÔNG TỐN KÉM KINH PHÍ (CÁCH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT GIỜ DẠY) QUA Đ1O GV NÂNG CAO ĐƯỢC PP TỰ NGHIÊN CỨU VÀ SÁNG TẠO, PHÁT HUY ĐƯỢC RTHỪƠNG XUYÊN MỌI LÚ MỌI NƠI.
Đ1NH GIÁ XẾPẠI CHƯA ĐÚNG THỰC LỰC, CO 1 N NỀ NANG DĨ HÒA VI QÚY, MỘT SỐ GV GÓY Ý CHƯN CHÂN THÀNH ĐỂ CÙNG NHAU TIUẾN BỘ.
(TRANG BỊ CÁCH ĐÁNH GIÁ, DỰ GIỜ, CHUẨN BỊ VỀ TÂM LÝ, VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TÂM LÝ)
CÁC LOẠI HÌNH THỨC DỰ GIỜ.
- CÓ CHUẨN ĐÁNH GIÁ, NGƯỜI DỰ LÀ NGƯỜI CÓ KINH NGHIỆM, BAN GIÁM KHẢO CÓ TỪ 3 NGƯỜIO TRWỞ LÊN, CÓ SỰ GIA LƯU GIỮA CÁC TRƯỜNG ĐỂ HỌC HỎI.
90
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CHO GIÁO VIÊN,NHÂN VIÊN.
91

Điều gì khiến mọi người /bạn làm việc?

Điều gì khiến mọi người/bạn làm việc chăm chỉ hơn?

Điều gì khiến mọi người/bạn làm việc tốt?

Điều gì khiến mọi người/bạn tiến lên?

Điều gì khiến bạn thích?
92
ĐiỀU GÌ TẠO RA ĐỘNG LỰC CHO CÁ NHÂN ?
TÌNH HUỐNG 1 : Sơn tham gia hội tennis của Cty cho khỏe. Sau đó anh được mọi người bầu là hội trưởng. Khi nhận công việc thái độ của anh thay đổi. Sơn dành nhiều thời gian hơn cho các buổi luyện tập và các buổi họp mặt trong nhóm. Khi thi đấu hội của Cty và anh đều tỏ ra xuất sắc
TÌNH HUỐNG 2: Tuấn yêu thích công việc vận hành máy tiện anh là thợ giỏi, anh thích cảm giác được làm chủ cá cỗ máy bằng các thao tác chính xác của mình. Khi về nhà, anh luôn cảm thấy thoải mái và không lo nghĩ về công việc.
Mới đây, Tuấn được giao trách nhiệm huấn luyện thợ m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)