Chuyên đề:Quản lý hành vi trẻ khuyết tật trong trường học

Chia sẻ bởi Trần Quốc Việt | Ngày 01/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề:Quản lý hành vi trẻ khuyết tật trong trường học thuộc Đạo đức 1

Nội dung tài liệu:

5
Quản lí hành vi của trẻ khuy?t t?t

trong lớp học
Hành vi bất thường là gì?
? Ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt của trẻ và trẻ khác.
? Cản trở những mối quan hệ và tương quan xã hội của trẻ.
? Làm tổn thương cho trẻ và trẻ khác.
? Gây ra những thiệt hại.
Hành vi bất thường là những hành vi rất khó thay đổi, có thể gây khó chịu cho những người xung quanh.
Khi cố gắng thay đổi, những hành vi trên của trẻ dường như không giảm mà còn có chiều hướng tăng thêm đến mức báo động.
- Những mong muốn không thích hợp (từ phía người lớn)
- Hiểu sai mong muốn
Khả năng tự kiểm soát chưa chín chắn
Sự buồn tẻ, chán nản của không khí lớp học
Mệt mỏi và không thoải mái
Mong muốn được thừa nhận, muốn được chú ý
Nổi loạn
Tại sao trẻ có những hành vi bất thường?
Biểu hiện của hành vi bất thường:
? Qua vận động của các bộ phận cơ thể.
? Biểu hiện bằng sự im lặng.
? Biểu hiện bằng âm thanh,lời nói.
Phân loại hành vi bất thường:
? Hành vi hướng nội.
? Hành vi hướng ngoại.
Chúng ta có thể làm gì?
Ngăn trở
Hướng dẫn lại
Can thiệp
Sử dụng bảng quan sát ABC
Hành vi không xảy ra riêng lẻ
Một điều gì đó thường xảy ra trước hành vi.
Một điều gì khác thường xảy ra sau hành vi.
ABC của hành vi
A : Antecedent – Tiền hành vi (trước)
Những cái này là những sự kiện ưu tiên cho hành vi của trẻ.
Có thể là một đòi hỏi, một tiếng ồn, một sự chuyển tiếp, sự hiện diện của một điều gì đó, v.v …

ABC’s

B : Behavior - Hành vi, hoặc phản ứng của trẻ
Hành động của trẻ theo sau cái trước
Có thể là hành vi thích hợp hay không thích hợp
Những hành vi này cũng bao gồm những hành vi thách thức nữa.
ABC’s
C: Consequent Hậu hành vi (hệ quả)
Nó theo sau hành vi, hoặc phản ứng của trẻ.
Nó không tăng cường cũng không làm giảm khả năng xảy ra hành vi lần nữa trong tương lai.
Hai dạng hệ quả:
Khích lệ
Ngược đãi
Ví dụ về ABC

? Sử dụng các quy định của lớp học.
? Tạo môi trường giao tiếp có hiệu quả.
? Sử dụng các phương pháp dạy học có hiệu quả.
? Tạo hành vi nhóm tích cực.
? Tăng hành vi mong muốn, giảm hành vi không mong muốn.
? Một số biện pháp khắc phục hành vi bất thường của trẻ:
? Một số biện pháp khắc phục hành vi bất thường của trẻ:
? Phớt lờ hoặc giảm thiểu sự can thiệp.
? Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp với trẻ.
? Điều khiển trực tiếp hành vi của trẻ.
? Tăng cường hứng thú học tập của trẻ.
? Giúp trẻ vượt qua những khó khăn.
? Sử dụng nề nếp hàng ngày.
? Loại bỏ những đồ vật không cần thiết.
? Một trong những yếu tố quan trọng trong việc quản lý lớp học dạy trẻ khuyết tật là quản lý hành vi của trẻ. Việc quản lý này nhằm tạo ra một môi trường học tập thuận lợi cho tất cả học sinh trong lớp học.
Phải hiểu được ý nghĩa hành vi của trẻ.
Giáo viên phải biết mình cần phải làm gì với hành vi của trẻ.
? Để quản lý hành vi của trẻ, giáo viên cần thực hiện biện pháp giải quyết vấn đề:
? Quan sát và ghi chép để hiểu rõ hơn vể biểu hiện hành vi của trẻ.
? Xây dựng kế hoạch.
? Thực hiện kế hoạch.
? Xác định hành vi.
Biện pháp quản lí hành vi của trẻ:
NHỮNG LƯU Ý:
GV phải chắc rằng đã điều chỉnh lớp học và hành vi của mình trước khi yêu cầu trẻ thay đổi.

Khi GV hiểu rõ trẻ ? có thể ý thức khi nào hành vi có thể xảy ra ? biết nên làm gì để hướng trẻ đến một hành vi khác.

Khi trẻ hiểu và tin tưởng GV ? cảm thấy an toàn, ít lo lắng ?hành vi bất thường ít xảy ra.

GV thường có khuynh hướng chú ý đến hành vi không phù hợp, trong khi có đến 95% hành vi phù hợp không được nhận ra
Xin cám ơn sự theo dõi của các thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)