Chuyên đề: PP dạy học tích cực
Chia sẻ bởi hoàng mạnh thắng |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: PP dạy học tích cực thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
MỘt sỐ phương pháp dẠy hỌc tích cỰc Ở tiỂu hỌc
Nguyễn Huyền Trang
Khoa GDTH - Trường BDCBGD Hà Nội
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
KháI niệm về PPDH tích cực
PPDH tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của người dạy và người học trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ dùng để chỉ những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
- PPDHTC hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, tập trung vào phát huy tính tích cực của người học
ĐẶC TRƯNG, BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Câu hỏi thảo luận
Trình bày và phân tích đặc trưng, bản chất của phương pháp dạy học tích cực
Đặc trưng của dạy và học tích cực
1. D?y v h?c thụng qua t? ch?c cỏc ho?t d?ng h?c t?p c?a ngu?i h?c
2. D?y v h?c chỳ tr?ng rốn luy?n phuong phỏp t? h?c .
3. Tăng cưường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học.
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
- Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
- Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
So sánh dạy học truyền thống và dạy học tích cực
Cung cấp TT, KN,KX, hình thành CMHV
Cung cấp TT, KN,KX, HĐST, hình thành CMHV
SGK, GV
SGK, GV, vốn sống, liên hệ thực tiễn
Thông báo - thu nhân
Chủ đạo - chủ động
Minh hoạ
Khám phá ND bài học
TT, KN,KX do GV cung cấp
TT, KN, KX, HĐST và con đường chiếm lĩnh
GV
GV, HS
một số PPDH tích cực trong giảng dạy
Làm việc theo nhóm
Phương pháp dạy học động não
Khái niệm: Động não là hoạt động tập trung vào 1 câu hỏi và sau đó đưa ra rất nhiều ý tưởng hay lời giải đáp khác nhau cho câu hỏi đó, kể cả các câu trả lời phù hợp hay không phù hợp. Các ý tưởng ở phạm vi càng rộng càng tốt, càng nhanh càng tốt nhằm hình thành cho người học tư duy phản ứng nhanh và sự linh hoạt, sáng tạo.
Bản chất của phương pháp động não
GV đưa ra câu hỏi, vấn đề đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ và ghi lại tất cả các câu trả lời của học sinh trừ những ý kiến trùng lặp.
HS dựa trên những kiến thức cũ, tái hiện và đưa ra tất cả những ý kiến, giải pháp, lời bình luận… nhằm giải quyết vấn đề đặt ra.
Mối quan hệ giữa GV và HS
Ghi chép lại mọi ý kiến của mọi người trong nhóm
Không có câu trả lời sai
Không nhận xét, bình luận
Loại bỏ các ý tưởng trùng lặp, tương tự
Nhóm các khái niệm tương đồng với nhau
Đặt tên cho mỗi nhóm các ý tưởng (phải giải thích tại sao? Các ý tưởng đó có điểm chung gì?)
Cách tiến hành
VD: Loài vật sống ở đâu?
Đặt câu hỏi: Kể tên các loài vật mà em biết?
Thu thập ý tưởng:
chó, mèo, trâu, bò, ếch, vịt, gà, hổ, sư tử, bồ câu, chim sâu, cá chép, cá thu, cá voi, cá mập...
Xử lý các ý tưởng:
Xếp các con vật vừa tìm được theo môi trường sống của chúng
Sống trên cạn: chó, mèo, trâu, bò, gà
Sống dưới nước: cá chép, cá thu, cá voi, cá mập
Sống trên không: bồ câu, chim sâu
Sống cả trên cạn và dưới nước: ếch,
Đánh giá
Bản đồ Tư duy
Bản đồ Tư duy (Mind Map) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng (1). Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được gọi là Mind Mapping và được phát triển bởi Tony Buzan vào những năm 1960
Nguyên lý
Bản đồ Tư duy đã thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động. Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con người đều cần có các mối nối, liên kết để có thể được tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tin mới được đưa vào, để được lưu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thông tin cũ đã tồn tại trước đó.
Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại một công dụng lớn vì đã huy động cả bán cầu não phải và trái cùng hoạt động. Sự kết hợp này sẽ làm tăng cường các liên kết giữa 2 bán cầu não, và kết quả là tăng cường trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
Ưu điểm của bản đồ tư duy
•Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;
•Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng;
•Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;
•Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Cách thực hiện
- Phần mềm Buzan’s iMindmap™: một phần mềm thương mại, tuy nhiên có thể tải bản dùng thử 30 ngày. Phần mềm do công ty Buzan Online Ltd. thực hiện. Trang chủ tại www.imindmap.com
- Phần mềm Inspiration: sản phẩm thương mại của công ty Inspiration Software, Inc. Sản phẩm có phiên bản dành cho trẻ em (các em từ mẫu giáo đến lớp 5) rất dễ dùng và nhiều màu sắc. Có thể dùng thử 30 ngày. Trang chủ tại www.inspiration.com
- Phần mềm Visual Mind: sản phẩm thương mại của công ty Mind Technologies. Phần mềm dễ sử dụng và linh hoạt trong sắp xếp các nút chứa từ khóa. Có thể dùng thử 30 ngày. Trang chủ tại www.visual-mind.com
- Phần mềm FreeMind: sản phẩm hoàn toàn miễn phí, được lập trình trên Java. Các icon chưa được phong phú, tuy nhiên chương trình có đầy đủ chức năng để thực hiện mind mapping. Trang chủ tại:
http://freemind.sourceforge.net/wiki/index.php/Main_Page
- Ngoài ra, chúng ta còn có thể tham khảo một danh sách các phần mềm loại mind mapping tại địa chỉ sau:
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_mind_mapping_software
Một số phần mềm sử dụng để vẽ bản đồ tư duy
BÀN TAY NẶN BỘT
Phương pháp này chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thông qua nghiên cứu để chính các em tự trả lời câu hỏi cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống bằng việc tiến hành thí nghiệm, quan sát nghiên cứu thí nghiệm hay điều tra.
23
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột” là tạo tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài ra, còn giúp các em chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết”
24
Đặc trưng của PP Bàn tay nặn bột
- Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với các em, và các em cảm nhận được.
- Khoa học cũng như các hoạt động khám phá.
- Chính học sinh là người thực hiện các thí nghiệm thực hành, chứ các thí nghiệm đó không được làm sẵn cho các em.
- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức của riêng các em.
- Việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” phải thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục;
- Học sinh có một cuốn vở thực hành của riêng mình với các từ ngữ của riêng các em;
- Việc dạy học phải chú trọng đến:
Đặt câu hỏi
Tự chủ
Kinh nghiệm
Cùng nhau xây dựng kiến thức
- Bài học không phải là những nội dung để học thuộc lòng
Bản chất của PP Bàn tay nặn bột
Quá trình tìm kiếm và phát hiện ra kiến thức của học sinh giống như quá trình tìm kiếm, nghiên cứu của một nhà khoa học.
10 nguyên tắc của Bàn tay nặn bột
1.Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.
2. Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lý lẽ, thảo luận về các ý kiến và các kết quả đề xuất, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ dựa trên sách vở là không đủ.
3. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.
4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt quá trình học tập tại trường.
5. Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình.
6. Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật...kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.
27
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
7. Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này.
8. Các nhà khoa học (ở các trường Đại học, Viện nghiên cứu) tham gia các công việc ở lớp học theo khả năng của mình.
9. Viện Đào tạo giáo viên giúp các giáo viên về kinh nghiệm sư phạm và giáo dục.
10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những bài học về những đề tài, những gợi ý cho các hoạt động ở lớp, những câu trả lời cho các câu hỏi. Giáo viên cũng có thể tham gia thảo luận trao đổi với các đồng nghiệp, với các giảng viên và các nhà khoa học.
28
YÊU CẦU
Ghi lại các hoạt động trong tiết học của GV, HS
Tình huống xuất phát trong tiết học là gì?
GV điều khiển quá trình TL như thế nào?
GV đã làm gì để xác minh kết quả cho HS?
Vai trò của việc viết trong tiết học
HS có sử dụng thông tin mà các em đã “viết ” để trình bày không? Sử dụng như thế nào?
GV đã kết thúc tiết học như thế nào?
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 53)
Tiến trình thực hiện
Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học
Bước 2 : Bộc lộ ý kiến ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án thực hiện
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức
31
?ng d?ng CNTT&TT (ICTs) trong d?y h?c tớch c?c
Xin m?i cỏc anh (ch?) xem m?t GADT
Nhiệm vụ
1. Anh chị đánh giá giáo án trên như thế nào?
2. Căn cứ vào những tiêu chí nào để anh (chị) đưa ra kết luận đó?
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Giáo án điện tử
- Theo anh(chị), thế nào là giáo án điện tử?
GAĐT là một thuật ngữ dùng để mô tả việc thiết kế và thực hiện giáo án trước và trong quá trình dạy học dựa trên CNTT&TT.
Giáo án điện tử = Giáo án dạy học tích cực + Ứng dụng CNTT&TT (ICTs) trong quá trình dạy học./.
Khái niệm
Phân biệt giáo án điện tử và bài giảng điện tử
- GAĐT là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong giờ lên lớp được multimedia hoá một cách chi tiết.
GAĐT là bản thiết kế của một bài giảng điện tử.
- Xây dựng GAĐT hay thiết kế BGĐT là hai cách gọi khác nhau của một hoạt động cụthể để có được một bài giảng điện tử trong quá trình dạy học tích cực./.
Thiết kế Giáo án điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học, thiết kế các HĐDH
Bước 2: Viết kịch bản cho việc thiết kế giáo án trên máy
Bước 3: MULTIMEDIA hoá kiến thức (phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, đồ hoạ, phim, ảnh, âm thanh…)
Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu (sắp xếp lại các tư liệu cần dùng trong bài dạy một cách hợp lý theo các cây thư mục )
Bước 5: Thể hiện kịch bản trên máy tính
Bước 6: Chạy thử và điều chỉnh./.
Tiêu chí đánh giá việc thiết kế một GAĐT hấp dẫn và có một BGĐT hiệu quả
Phần thiết kế và sử dụng GADH tích cực
- Xác định đúng mục đích, yêu cầu theo kiến thức(Knowledge), kĩ năng (Skill), thái độ (attitude)
- Chuẩn bị các thiết bị dạy học
- Các phương pháp được sử dụng trong quá trình dạy học
- Tiến trình dạy học: giải quyết các nhiệm vụ nhận thức
Phần thiết kế và sử dụng ICTs
- Việc bố trí thời gian cần thiết, tối thiểu và phù hợp với nội dung bài học.Tránh lạm dụng, trình chiêú từ đầu đến cuối./.
- Các kiến thức đưa vào trình chiếu dưới dạng Slide,video, audio, phải được chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện được logic của bài dạy.
- Tạo ra một môi trường sư phạm tương tác, phát huy được tính tích cực của học sinh
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng hiệu quả GAĐT trong môi trường DH đa phương tiện
- Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV tích cực sử dụng GAĐT
- Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản và kĩ năng tin học ứng dụng trong dạy học cho GV
- Chỉ đạo thực hiện quy trình thiết kế và sử dụng GAĐT trong môi trường DH đa phương tiện: xây dựng qui trình chỉ đạo việc thiết kế ( M PTDH PPDH HĐDH); khuyến khích GV lựa chọn nội dung để thiết kế và sử dụng GAĐT; quản lý việc sử dụng GAĐT…
- Tăng cường đầu tư CSVC và TBDH hiện đại, xây dựng phòng học đa chức năng
Nguyễn Huyền Trang
Khoa GDTH - Trường BDCBGD Hà Nội
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
(Active teaching and learning methods)
KháI niệm về PPDH tích cực
PPDH tích cực là tổ hợp các cách thức hoạt động tương hỗ của người dạy và người học trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.
- Phương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ dùng để chỉ những phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
- PPDHTC hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, tập trung vào phát huy tính tích cực của người học
ĐẶC TRƯNG, BẢN CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
Câu hỏi thảo luận
Trình bày và phân tích đặc trưng, bản chất của phương pháp dạy học tích cực
Đặc trưng của dạy và học tích cực
1. D?y v h?c thụng qua t? ch?c cỏc ho?t d?ng h?c t?p c?a ngu?i h?c
2. D?y v h?c chỳ tr?ng rốn luy?n phuong phỏp t? h?c .
3. Tăng cưường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác
4. Kết hợp đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học.
Bản chất
Đặc trưng chung nhất của dạy và học tích cực
- Tính hoạt động cao của chủ thể giáo dục
- Tính nhân văn cao của chủ thể giáo dục
- Khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ
- Coi trọng lợi ích nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội
So sánh dạy học truyền thống và dạy học tích cực
Cung cấp TT, KN,KX, hình thành CMHV
Cung cấp TT, KN,KX, HĐST, hình thành CMHV
SGK, GV
SGK, GV, vốn sống, liên hệ thực tiễn
Thông báo - thu nhân
Chủ đạo - chủ động
Minh hoạ
Khám phá ND bài học
TT, KN,KX do GV cung cấp
TT, KN, KX, HĐST và con đường chiếm lĩnh
GV
GV, HS
một số PPDH tích cực trong giảng dạy
Làm việc theo nhóm
Phương pháp dạy học động não
Khái niệm: Động não là hoạt động tập trung vào 1 câu hỏi và sau đó đưa ra rất nhiều ý tưởng hay lời giải đáp khác nhau cho câu hỏi đó, kể cả các câu trả lời phù hợp hay không phù hợp. Các ý tưởng ở phạm vi càng rộng càng tốt, càng nhanh càng tốt nhằm hình thành cho người học tư duy phản ứng nhanh và sự linh hoạt, sáng tạo.
Bản chất của phương pháp động não
GV đưa ra câu hỏi, vấn đề đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ và ghi lại tất cả các câu trả lời của học sinh trừ những ý kiến trùng lặp.
HS dựa trên những kiến thức cũ, tái hiện và đưa ra tất cả những ý kiến, giải pháp, lời bình luận… nhằm giải quyết vấn đề đặt ra.
Mối quan hệ giữa GV và HS
Ghi chép lại mọi ý kiến của mọi người trong nhóm
Không có câu trả lời sai
Không nhận xét, bình luận
Loại bỏ các ý tưởng trùng lặp, tương tự
Nhóm các khái niệm tương đồng với nhau
Đặt tên cho mỗi nhóm các ý tưởng (phải giải thích tại sao? Các ý tưởng đó có điểm chung gì?)
Cách tiến hành
VD: Loài vật sống ở đâu?
Đặt câu hỏi: Kể tên các loài vật mà em biết?
Thu thập ý tưởng:
chó, mèo, trâu, bò, ếch, vịt, gà, hổ, sư tử, bồ câu, chim sâu, cá chép, cá thu, cá voi, cá mập...
Xử lý các ý tưởng:
Xếp các con vật vừa tìm được theo môi trường sống của chúng
Sống trên cạn: chó, mèo, trâu, bò, gà
Sống dưới nước: cá chép, cá thu, cá voi, cá mập
Sống trên không: bồ câu, chim sâu
Sống cả trên cạn và dưới nước: ếch,
Đánh giá
Bản đồ Tư duy
Bản đồ Tư duy (Mind Map) là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng (1). Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được gọi là Mind Mapping và được phát triển bởi Tony Buzan vào những năm 1960
Nguyên lý
Bản đồ Tư duy đã thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động. Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ của con người đều cần có các mối nối, liên kết để có thể được tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tin mới được đưa vào, để được lưu trữ và tồn tại, chúng cần kết nối với các thông tin cũ đã tồn tại trước đó.
Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại một công dụng lớn vì đã huy động cả bán cầu não phải và trái cùng hoạt động. Sự kết hợp này sẽ làm tăng cường các liên kết giữa 2 bán cầu não, và kết quả là tăng cường trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
Ưu điểm của bản đồ tư duy
•Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu;
•Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng;
•Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;
•Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng.
• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề.
• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh.
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường.
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.
Cách thực hiện
- Phần mềm Buzan’s iMindmap™: một phần mềm thương mại, tuy nhiên có thể tải bản dùng thử 30 ngày. Phần mềm do công ty Buzan Online Ltd. thực hiện. Trang chủ tại www.imindmap.com
- Phần mềm Inspiration: sản phẩm thương mại của công ty Inspiration Software, Inc. Sản phẩm có phiên bản dành cho trẻ em (các em từ mẫu giáo đến lớp 5) rất dễ dùng và nhiều màu sắc. Có thể dùng thử 30 ngày. Trang chủ tại www.inspiration.com
- Phần mềm Visual Mind: sản phẩm thương mại của công ty Mind Technologies. Phần mềm dễ sử dụng và linh hoạt trong sắp xếp các nút chứa từ khóa. Có thể dùng thử 30 ngày. Trang chủ tại www.visual-mind.com
- Phần mềm FreeMind: sản phẩm hoàn toàn miễn phí, được lập trình trên Java. Các icon chưa được phong phú, tuy nhiên chương trình có đầy đủ chức năng để thực hiện mind mapping. Trang chủ tại:
http://freemind.sourceforge.net/wiki/index.php/Main_Page
- Ngoài ra, chúng ta còn có thể tham khảo một danh sách các phần mềm loại mind mapping tại địa chỉ sau:
http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_mind_mapping_software
Một số phần mềm sử dụng để vẽ bản đồ tư duy
BÀN TAY NẶN BỘT
Phương pháp này chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thông qua nghiên cứu để chính các em tự trả lời câu hỏi cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống bằng việc tiến hành thí nghiệm, quan sát nghiên cứu thí nghiệm hay điều tra.
23
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
La main à la pâte-Bàn tay nặn bột
Mục tiêu của phương pháp “Bàn tay nặn bột” là tạo tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của HS. Ngoài ra, còn giúp các em chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết”
24
Đặc trưng của PP Bàn tay nặn bột
- Nghiên cứu các đồ vật của thế giới thực tế, gần gũi với các em, và các em cảm nhận được.
- Khoa học cũng như các hoạt động khám phá.
- Chính học sinh là người thực hiện các thí nghiệm thực hành, chứ các thí nghiệm đó không được làm sẵn cho các em.
- Giáo viên giúp học sinh xây dựng nên kiến thức của riêng các em.
- Việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” phải thực hiện trong khoảng thời gian dài, liên tục;
- Học sinh có một cuốn vở thực hành của riêng mình với các từ ngữ của riêng các em;
- Việc dạy học phải chú trọng đến:
Đặt câu hỏi
Tự chủ
Kinh nghiệm
Cùng nhau xây dựng kiến thức
- Bài học không phải là những nội dung để học thuộc lòng
Bản chất của PP Bàn tay nặn bột
Quá trình tìm kiếm và phát hiện ra kiến thức của học sinh giống như quá trình tìm kiếm, nghiên cứu của một nhà khoa học.
10 nguyên tắc của Bàn tay nặn bột
1.Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.
2. Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lý lẽ, thảo luận về các ý kiến và các kết quả đề xuất, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ dựa trên sách vở là không đủ.
3. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.
4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt quá trình học tập tại trường.
5. Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình.
6. Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật...kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.
27
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
7. Gia đình và khu phố ủng hộ các hoạt động này.
8. Các nhà khoa học (ở các trường Đại học, Viện nghiên cứu) tham gia các công việc ở lớp học theo khả năng của mình.
9. Viện Đào tạo giáo viên giúp các giáo viên về kinh nghiệm sư phạm và giáo dục.
10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những bài học về những đề tài, những gợi ý cho các hoạt động ở lớp, những câu trả lời cho các câu hỏi. Giáo viên cũng có thể tham gia thảo luận trao đổi với các đồng nghiệp, với các giảng viên và các nhà khoa học.
28
YÊU CẦU
Ghi lại các hoạt động trong tiết học của GV, HS
Tình huống xuất phát trong tiết học là gì?
GV điều khiển quá trình TL như thế nào?
GV đã làm gì để xác minh kết quả cho HS?
Vai trò của việc viết trong tiết học
HS có sử dụng thông tin mà các em đã “viết ” để trình bày không? Sử dụng như thế nào?
GV đã kết thúc tiết học như thế nào?
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT(KHOA HỌC LỚP 5 – BÀI 53)
Tiến trình thực hiện
Bước 1: Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học
Bước 2 : Bộc lộ ý kiến ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án thực hiện
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu
Bước 5: Kết luận, rút ra kiến thức
31
?ng d?ng CNTT&TT (ICTs) trong d?y h?c tớch c?c
Xin m?i cỏc anh (ch?) xem m?t GADT
Nhiệm vụ
1. Anh chị đánh giá giáo án trên như thế nào?
2. Căn cứ vào những tiêu chí nào để anh (chị) đưa ra kết luận đó?
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Giáo án điện tử
- Theo anh(chị), thế nào là giáo án điện tử?
GAĐT là một thuật ngữ dùng để mô tả việc thiết kế và thực hiện giáo án trước và trong quá trình dạy học dựa trên CNTT&TT.
Giáo án điện tử = Giáo án dạy học tích cực + Ứng dụng CNTT&TT (ICTs) trong quá trình dạy học./.
Khái niệm
Phân biệt giáo án điện tử và bài giảng điện tử
- GAĐT là bản thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong giờ lên lớp được multimedia hoá một cách chi tiết.
GAĐT là bản thiết kế của một bài giảng điện tử.
- Xây dựng GAĐT hay thiết kế BGĐT là hai cách gọi khác nhau của một hoạt động cụthể để có được một bài giảng điện tử trong quá trình dạy học tích cực./.
Thiết kế Giáo án điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học, thiết kế các HĐDH
Bước 2: Viết kịch bản cho việc thiết kế giáo án trên máy
Bước 3: MULTIMEDIA hoá kiến thức (phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, đồ hoạ, phim, ảnh, âm thanh…)
Bước 4: Xây dựng thư viện tư liệu (sắp xếp lại các tư liệu cần dùng trong bài dạy một cách hợp lý theo các cây thư mục )
Bước 5: Thể hiện kịch bản trên máy tính
Bước 6: Chạy thử và điều chỉnh./.
Tiêu chí đánh giá việc thiết kế một GAĐT hấp dẫn và có một BGĐT hiệu quả
Phần thiết kế và sử dụng GADH tích cực
- Xác định đúng mục đích, yêu cầu theo kiến thức(Knowledge), kĩ năng (Skill), thái độ (attitude)
- Chuẩn bị các thiết bị dạy học
- Các phương pháp được sử dụng trong quá trình dạy học
- Tiến trình dạy học: giải quyết các nhiệm vụ nhận thức
Phần thiết kế và sử dụng ICTs
- Việc bố trí thời gian cần thiết, tối thiểu và phù hợp với nội dung bài học.Tránh lạm dụng, trình chiêú từ đầu đến cuối./.
- Các kiến thức đưa vào trình chiếu dưới dạng Slide,video, audio, phải được chọn lọc chính xác, dễ hiểu thể hiện được logic của bài dạy.
- Tạo ra một môi trường sư phạm tương tác, phát huy được tính tích cực của học sinh
Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng hiệu quả GAĐT trong môi trường DH đa phương tiện
- Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV tích cực sử dụng GAĐT
- Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản và kĩ năng tin học ứng dụng trong dạy học cho GV
- Chỉ đạo thực hiện quy trình thiết kế và sử dụng GAĐT trong môi trường DH đa phương tiện: xây dựng qui trình chỉ đạo việc thiết kế ( M PTDH PPDH HĐDH); khuyến khích GV lựa chọn nội dung để thiết kế và sử dụng GAĐT; quản lý việc sử dụng GAĐT…
- Tăng cường đầu tư CSVC và TBDH hiện đại, xây dựng phòng học đa chức năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng mạnh thắng
Dung lượng: 9,67MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)