CHUYÊN ĐỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT
Chia sẻ bởi Tống Thị Châu |
Ngày 10/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ PP BÀN TAY NẶN BỘT thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
PP BÀN TAY NẶN BỘT
1
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Chuyên đề
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỊNH QUÁN
2012
GV : VŨ TRỌNG THỦY
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2
Bạn hãy chế tạo một makét mô phỏng chức năng vận hành của vòm miệng, của nắp thanh quản và giải hầu.
Bạn hãy tìm tất cả các cách có thể khi sử dụng makét này để hiểu rằng chúng ta có thể nuốt và thở như thế nào.
Làm thế nào mà một miếng bánh mì có thể đi vào trong dạ dày?
HOẠT ĐỘNG 1
PP BÀN TAY NẶN BỘT
3
Bước 1: Làm ma két (đo, cắt, lắp ghép mô hình – lưỡi, giải hầu, nắp thanh quản).
Bước 2: Trao đổi, lựa chọn, thử lại mô hình.
Bước 3: Quan sát lại việc gắn thực quản với dạ dày; Thực hiện thao tác minh họa chúng ta nuốt thức ăn như thế nào?
Mục đích: Hiểu được chức năng của nơi giao nhau giữa đường hô hấp và đường tiêu hóa.
Hiểu được chức năng của thực quản: thức ăn tiến dần vào nhờ sự co thắt của thực quản (sự nhu động).
Chế tạo makét
PP BÀN TAY NẶN BỘT
4
Nắp thanh quản (sụn tiểu thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp khi nuốt, giúp phát âm.
Giải hầu (màng khẩu cái) bật ngược lên đóng kín đường thông vào mũi.
Thức ăn xuống thực quản …
PP BÀN TAY NẶN BỘT
5
Cơ và xương được xếp đặt như thế nào?
Bước 1: Làm ma két (đo, cắt, lắp ghép mô hình).
Bước 2: Gắn cơ co; Trao đổi, lựa chọn, thử lại mô hình.
Bước 3: Quan sát lại việc nối kết cơ và xương/ vật thật (tranh) ảnh.
HOẠT ĐỘNG 2
PP BÀN TAY NẶN BỘT
6
Kết luận: Cơ phải được nối vào 2 xương.
Cơ trên giúp cánh tay co lại.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
7
1) Giải thích về thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”
Theo Gioerges Charpak thì:
“Bàn tay nặn bột”, nói vậy để cho ngắn gọn, nhưng thực ra chúng tôi muốn huy động cả năm giác quan: xúc giác cũng như thị giác, thính giác và cả khứu giác và vị giác nữa để phát triển trong các em sự tiếp xúc diệu kì với thế giới bao quanh, để các em học cách khám phá và tìm hiểu nó.
KHÁI NIỆM
PP BÀN TAY NẶN BỘT
8
2) Ý nghĩa của thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”
Bàn tay – tượng trưng cho học sinh tự hành động, trực tiếp hành động.
Nặn bột – tượng trưng cho sản phẩm của chính trẻ em trong hoạt động tự tìm tòi, sáng tạo.
Lòng bàn tay tượng trưng cho trái đất tròn. Năm ngón tay tượng trưng cho trẻ em ở 5 châu lục khác nhau.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
9
Ý nói: Toàn trẻ em trên trái đất này đều cùng nhau tham gia vào chương trình học tiên tiến, thú vị này để xây dựng một trái đất tươi đẹp trong tương lai.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
10
Đề ra các tình huống, những cách thức.
Định hướng các hoạt động.
Giáo viên quyết định hành động đi liền với những chẩn đoán về sự tiến bộ của học sinh.
Thu hẹp những cái có thể.
Chỉ ra thông tin
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN
Không phải là truyền những kiến thức dưới dạng thuyết trình, trình bày mà là giúp xây dựng kiến thức bằng cách cùng hoạt động với học sinh.
GIÁO VIÊN - NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PP BÀN TAY NẶN BỘT
11
Là nhà trung gian giữa “ thế giới” khoa học (các kiến thức và thực hành) và học sinh.
Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lý, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí…
Đảm bảo sự đón trước và giải quyết các xung đột nhận thức.
Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và cả lớp.
GIÁO VIÊN - NGƯỜI TRUNG GIAN
PP BÀN TAY NẶN BỘT
12
“Học sinh phải có mỗi người một quyển vở thí nghiệm được viết bằng chính ngôn ngữ của mình”.
“Mục tiêu hàng đầu là sự thích nghi dần dần của chính học sinh về những khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành, kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết”.
Trình bày thế nào?
Vở
Cặp giấy tờ (giấy tờ đã được sắp xếp)
Các tờ giấy rời
PP BÀN TAY NẶN BỘT
13
1/ Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện vật của thế giới thực tế, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.
2/ Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lí lẽ, thảo luận về các ý nghĩ và các kết quả của họ, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động hoàn toàn chỉ dựa trên sách vở là không đủ.
3/ Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm đến một sự tiến bộ trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.
10 NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
PP BÀN TAY NẶN BỘT
14
4/ Tối thiểu 2 giờ một tuần giành cho một đề tài và nó có thể kéo dài trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong toàn bộ hoạt động của nhà trường.
5/ Mỗi học sinh có quyển vở thí nghiệm và họ trình bày trong đó bằng ngôn ngữ của riêng mình.
6/ Mục đích hàng đầu, đó là làm cho học sinh tiếp cận một cách dần dần với các quan niệm khoa học và kĩ thuật, kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.
7/ Gia đình hoặc khu phố ủng hộ các hoạt động này ở nhà trường.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
15
8/ Các nhà khoa học (ở các trường đại học, viện nghiên cứu) tham gia các công việc ở lớp học bằng khả năng của mình.
9/ Viện đào tạo giáo viên giúp các giáo viên về các kinh nghiệm sư phạm.
10/ Giáo viên có thể tìm thấy trong Internet những bài học về các đề tài, những gợi ý cho các hoạt đông ở lớp những câu trả lời cho các câu hỏi. Họ cũng có thể tham gia vào một công việc tập thể ( trao đổi với các đồng nghiệp. Với các giảng viên và các nhà khoa học trên mạng).
PP BÀN TAY NẶN BỘT
16
Bước 1. Tình huống “khởi động”
Bước 2. Phát biểu vấn đề
Bước 3. Nêu ra cách giải quyết
Bước 4. Phát biểu giả thuyết
Bước 5. Thực nghiệm
Bước 6. Thu thập kết quả
Bước 7. Tìm ra kết quả đúng
Bước 8. Giải thích kết quả
Bước 9. Tổng hợp
Bước 10. Kết luận
Bước 11. Đánh giá
QUY TRÌNH DẠY HỌC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
PP BÀN TAY NẶN BỘT
17
Lưu ý:
Tiến hành trong thời gian dài.
Nên thay đổi phương pháp triển khai
để trẻ quen dần
Không có phương pháp nào
là “vạn năng”.
Nên mong ước và hợp tác
=> thực hiện được
PP BÀN TAY NẶN BỘT
18
PP BÀN TAY NẶN BỘT
19
PP BÀN TAY NẶN BỘT
20
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHỎE
VÀ HẠNH PHÚC
PP BÀN TAY NẶN BỘT
21
Khi nuốt thức ăn có bao nhiêu bộ phận hoạt động? giải thích.
Khi nuốt thức ăn có 3 bộ phận hoạt động: Lưỡi, màng khẩu cái, sụn tiểu thiệt.
Khi nuốt thì thức ăn từ miệng qua yết hầu theo thực quản đến dạ dày, để thức ăn không lên mũi, lúc này màng khẩu cái nâng lên đậy lỗ mũi sau và cũng không để thức ăn lọt vào đường hô hấp thì sụn tiểu thiệt đóng cửa thanh quản lại.
Như vậy khi nuốt thức ăn thì tạm ngừng thở, khi viên thức ăn đã qua yết hầu vào thực quản rồi thì màng khẩu cái và sụn tiểu thiệt trở về vị trí cũ .
Phần tham khảo
1
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Chuyên đề
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỊNH QUÁN
2012
GV : VŨ TRỌNG THỦY
PP BÀN TAY NẶN BỘT
2
Bạn hãy chế tạo một makét mô phỏng chức năng vận hành của vòm miệng, của nắp thanh quản và giải hầu.
Bạn hãy tìm tất cả các cách có thể khi sử dụng makét này để hiểu rằng chúng ta có thể nuốt và thở như thế nào.
Làm thế nào mà một miếng bánh mì có thể đi vào trong dạ dày?
HOẠT ĐỘNG 1
PP BÀN TAY NẶN BỘT
3
Bước 1: Làm ma két (đo, cắt, lắp ghép mô hình – lưỡi, giải hầu, nắp thanh quản).
Bước 2: Trao đổi, lựa chọn, thử lại mô hình.
Bước 3: Quan sát lại việc gắn thực quản với dạ dày; Thực hiện thao tác minh họa chúng ta nuốt thức ăn như thế nào?
Mục đích: Hiểu được chức năng của nơi giao nhau giữa đường hô hấp và đường tiêu hóa.
Hiểu được chức năng của thực quản: thức ăn tiến dần vào nhờ sự co thắt của thực quản (sự nhu động).
Chế tạo makét
PP BÀN TAY NẶN BỘT
4
Nắp thanh quản (sụn tiểu thiệt) có thể cử động để đậy kín đường hô hấp khi nuốt, giúp phát âm.
Giải hầu (màng khẩu cái) bật ngược lên đóng kín đường thông vào mũi.
Thức ăn xuống thực quản …
PP BÀN TAY NẶN BỘT
5
Cơ và xương được xếp đặt như thế nào?
Bước 1: Làm ma két (đo, cắt, lắp ghép mô hình).
Bước 2: Gắn cơ co; Trao đổi, lựa chọn, thử lại mô hình.
Bước 3: Quan sát lại việc nối kết cơ và xương/ vật thật (tranh) ảnh.
HOẠT ĐỘNG 2
PP BÀN TAY NẶN BỘT
6
Kết luận: Cơ phải được nối vào 2 xương.
Cơ trên giúp cánh tay co lại.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
7
1) Giải thích về thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”
Theo Gioerges Charpak thì:
“Bàn tay nặn bột”, nói vậy để cho ngắn gọn, nhưng thực ra chúng tôi muốn huy động cả năm giác quan: xúc giác cũng như thị giác, thính giác và cả khứu giác và vị giác nữa để phát triển trong các em sự tiếp xúc diệu kì với thế giới bao quanh, để các em học cách khám phá và tìm hiểu nó.
KHÁI NIỆM
PP BÀN TAY NẶN BỘT
8
2) Ý nghĩa của thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”
Bàn tay – tượng trưng cho học sinh tự hành động, trực tiếp hành động.
Nặn bột – tượng trưng cho sản phẩm của chính trẻ em trong hoạt động tự tìm tòi, sáng tạo.
Lòng bàn tay tượng trưng cho trái đất tròn. Năm ngón tay tượng trưng cho trẻ em ở 5 châu lục khác nhau.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
9
Ý nói: Toàn trẻ em trên trái đất này đều cùng nhau tham gia vào chương trình học tiên tiến, thú vị này để xây dựng một trái đất tươi đẹp trong tương lai.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
10
Đề ra các tình huống, những cách thức.
Định hướng các hoạt động.
Giáo viên quyết định hành động đi liền với những chẩn đoán về sự tiến bộ của học sinh.
Thu hẹp những cái có thể.
Chỉ ra thông tin
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN
Không phải là truyền những kiến thức dưới dạng thuyết trình, trình bày mà là giúp xây dựng kiến thức bằng cách cùng hoạt động với học sinh.
GIÁO VIÊN - NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PP BÀN TAY NẶN BỘT
11
Là nhà trung gian giữa “ thế giới” khoa học (các kiến thức và thực hành) và học sinh.
Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lý, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí…
Đảm bảo sự đón trước và giải quyết các xung đột nhận thức.
Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và cả lớp.
GIÁO VIÊN - NGƯỜI TRUNG GIAN
PP BÀN TAY NẶN BỘT
12
“Học sinh phải có mỗi người một quyển vở thí nghiệm được viết bằng chính ngôn ngữ của mình”.
“Mục tiêu hàng đầu là sự thích nghi dần dần của chính học sinh về những khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành, kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết”.
Trình bày thế nào?
Vở
Cặp giấy tờ (giấy tờ đã được sắp xếp)
Các tờ giấy rời
PP BÀN TAY NẶN BỘT
13
1/ Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện vật của thế giới thực tế, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.
2/ Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lí lẽ, thảo luận về các ý nghĩ và các kết quả của họ, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động hoàn toàn chỉ dựa trên sách vở là không đủ.
3/ Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm đến một sự tiến bộ trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh.
10 NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
BÀN TAY NẶN BỘT
PP BÀN TAY NẶN BỘT
14
4/ Tối thiểu 2 giờ một tuần giành cho một đề tài và nó có thể kéo dài trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong toàn bộ hoạt động của nhà trường.
5/ Mỗi học sinh có quyển vở thí nghiệm và họ trình bày trong đó bằng ngôn ngữ của riêng mình.
6/ Mục đích hàng đầu, đó là làm cho học sinh tiếp cận một cách dần dần với các quan niệm khoa học và kĩ thuật, kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết.
7/ Gia đình hoặc khu phố ủng hộ các hoạt động này ở nhà trường.
PP BÀN TAY NẶN BỘT
15
8/ Các nhà khoa học (ở các trường đại học, viện nghiên cứu) tham gia các công việc ở lớp học bằng khả năng của mình.
9/ Viện đào tạo giáo viên giúp các giáo viên về các kinh nghiệm sư phạm.
10/ Giáo viên có thể tìm thấy trong Internet những bài học về các đề tài, những gợi ý cho các hoạt đông ở lớp những câu trả lời cho các câu hỏi. Họ cũng có thể tham gia vào một công việc tập thể ( trao đổi với các đồng nghiệp. Với các giảng viên và các nhà khoa học trên mạng).
PP BÀN TAY NẶN BỘT
16
Bước 1. Tình huống “khởi động”
Bước 2. Phát biểu vấn đề
Bước 3. Nêu ra cách giải quyết
Bước 4. Phát biểu giả thuyết
Bước 5. Thực nghiệm
Bước 6. Thu thập kết quả
Bước 7. Tìm ra kết quả đúng
Bước 8. Giải thích kết quả
Bước 9. Tổng hợp
Bước 10. Kết luận
Bước 11. Đánh giá
QUY TRÌNH DẠY HỌC CỦA BÀN TAY NẶN BỘT
PP BÀN TAY NẶN BỘT
17
Lưu ý:
Tiến hành trong thời gian dài.
Nên thay đổi phương pháp triển khai
để trẻ quen dần
Không có phương pháp nào
là “vạn năng”.
Nên mong ước và hợp tác
=> thực hiện được
PP BÀN TAY NẶN BỘT
18
PP BÀN TAY NẶN BỘT
19
PP BÀN TAY NẶN BỘT
20
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHỎE
VÀ HẠNH PHÚC
PP BÀN TAY NẶN BỘT
21
Khi nuốt thức ăn có bao nhiêu bộ phận hoạt động? giải thích.
Khi nuốt thức ăn có 3 bộ phận hoạt động: Lưỡi, màng khẩu cái, sụn tiểu thiệt.
Khi nuốt thì thức ăn từ miệng qua yết hầu theo thực quản đến dạ dày, để thức ăn không lên mũi, lúc này màng khẩu cái nâng lên đậy lỗ mũi sau và cũng không để thức ăn lọt vào đường hô hấp thì sụn tiểu thiệt đóng cửa thanh quản lại.
Như vậy khi nuốt thức ăn thì tạm ngừng thở, khi viên thức ăn đã qua yết hầu vào thực quản rồi thì màng khẩu cái và sụn tiểu thiệt trở về vị trí cũ .
Phần tham khảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Thị Châu
Dung lượng: 1,48MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)