CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC
Chia sẻ bởi Trần Thị Hưng |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC thuộc Lịch sử 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT CƯM`GAR
Kính chúc Quý thầy cô giáo sức khoẻ - hạnh phúc -
Gặt hái nhiều thành công trong năm học mới.
Trân trọng kính chào quý thầy cô giáo về tham dự
lớp tập huấn Công tác GVCN lớp"
CHUYÊN ĐỀ
Phương pháp Kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh tiểu học.
ČưM’gar, tháng 9 năm 2012
CHUYÊN ĐỀ
Bối cảnh quan điểm
(thuyết trình có hình ảnh minh hoạ)
ČưM’gar, tháng 9 năm 2012
PHẦN I
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
I. Những vấn đề cơ bản.
Khái niệm.
Phương pháp kỷ luật tích cực là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng những hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp HS giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách môt cách tốt đẹp, bền vững.
2. Các nguyên tắc thực hiện PP KLTC
Nguyên tắc 1. Vì lợi ích tốt nhất của học sinh.
Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà GV áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho HS để các em có thể phát huy tốt nhất tiềm năng của mình.
Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS.
Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của HS, không phải để phê phán con người, nhân cách HS.
Nguyên tắc 3: Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau
Mọi cách thức kỷ luật khi áp dụng cho dù HS có muốn hay không mà buộc phải làm theo cũng nên trao đổi trước, vận động HS hiểu để tạo sự đồng thuận, đồng ý trước khi áp dụng sẽ mang lại hiệu quả cao khi thực hiện.
Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm sự phát triển của lứa tuổi HS
Mỗi HS đều trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Bằng cách tìm hiểu về các đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS đang đối mặt,cân nhắc kỹ đến các vấn đề như tính khí, cảm xúc,các kỹ năng xã hội,… khi đó, hành vi của HS sẽ trở nên dễ hiểu đối với bạn.
Biện pháp 1: Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic.
3. Biện pháp thực hiện PPKLTC
Hệ quả tự nhiên: là những gì xảy ra một cách tự nhiên, không có sự can thiệp của người lớn.
Ví dụ: không ăn sẽ bị đói, không ngủ sẽ bị mệt.
- Hệ quả logic: là những gì xảy ra đòi hỏi phải có sự can thiệp của người lớn hoặc của trẻ khác trong gia đình hoặc lớp học.
Ví dụ:
+ Khi trẻ nghịch ngợm phá hỏng đồ chơi mới mua thì trong thời gian tới sẽ không được mua đồ chơi mới.
+ Không hoc bài ở nhà đến lớp sẽ bị điểm kém.
Biện pháp 2: Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và trong lớp học
Sự cần thiết phải thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường:
- Là những điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng và đảm bảo sự phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ.
- Giúp trẻ có nề nếp kỷ luật tốt trong học tập và rèn luyện, sống có trách nhiệm
- Là cơ sở giúp trẻ hiểu những hành vi nào là phù hợp, những hành vi nào là không phù hợp và đâu là giới hạn không được vượt qua
Khi thiết lập nội quy ở nhà và ở trường, cần lưu ý:
3.1. Phải thỏa mãn được nhu cầu của người lớn và nhu cầu, mối quan tâm của trẻ
+ Có dựa trên thực tế hay chỉ là cảm xúc của người lớn.
+ Có vì lợi ích của trẻ, giúp trẻ được an toàn, tốt hơn không.
+ Có giúp trẻ tránh được va chạm, xung đột với người khác.
+ Có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước khi hành động.
+ Hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ nội quy là gì.
3. 2. Khi thiết lập nội quy, việc duy trì củng cố để thành thói quen cho trẻ là việc rất quan trọng thường khó hơn cả việc thiết lập nội quy
Một số vấn đề cần lưu ý để duy trì nội quy:
+ Hướng dẫn trẻ rõ ràng, cụ thể (VD: Đã đến lúc con phải đi rửa tay để chuẩn bị ăn cơm…)
+ Nhắc nhở trẻ để giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lại sau đó quyết định hành động (VD: Con có nhớ là khi có khách đến nhà thì không được vòi vĩnh,…)
+ Cho trẻ ít nhất 2 khả năng lựa chọn (2 khả năng này người lớn đều chấp nhận được, mục đích khuyến khích khả năng suy nghĩ của trẻ để đưa đến quyết định của mình). VD: Hôm nay, con muốn mặc quần màu xanh hay màu đen…)
Tóm lại:
Thiết lập nội quy, nề nếp trong gia đình và lớp học là một phương pháp quan trọng để duy trì trật tự, nề nếp trong gia đình, lớp học và ngoài xã hội. Khi thiết lập nội quy cả người lớn và trẻ em cùng được tham gia đều cảm thấy thoải mái và hài lòng vì mình đã góp phần đưa ra các quyết định đó, Hiệu quả của việc làm theo các quyết định đó sẽ cao hơn nhiều so với bị áp đặt.
Biện pháp 3: Dùng thời gian tạm lắng
Biện pháp này rất khó vận dụng vì thời gian tạm lắng là thời gian trẻ bị tách ra khỏi hoạt động mà trẻ đang tham gia bới trẻ có nguy cơ thực hiện hành vi không mong muốn
Lúc “tạm lắng” trẻ bị “cách ly” phải ngồi một chỗ, không được chơi, không được học, không được trò chuyện hay tham gia hoạt động như những người khác.
Mục đích để trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ về hành vi không đúng mực của mình.
Biện pháp còn đang tranh cãi, chưa vận dụng.
Dùng các ví dụ minh hoạ về giáo viên xúc phạm đến thân thể học sinh để chuyển sang phần 2
PHẦN II
VÌ SAO CẦN PHẢI ĐƯA PP KLTC
VÀO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ?
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
1. Sự phát triển về thể chất.
- Sự phát triển về thể chất của trẻ diễn ra tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước. Chiều cao – cân nặng của HS phát triển tương đối đồng đều.
- Não bộ của HS tiểu học tăng không đáng kể. Chức năng các giác quan đạt được sự hoàn thiện rõ rệt.
- Hệ xương tiếp tục phát triển và chưa cốt hoá hoàn toàn.
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
2. Một số đặc điểm phát triển bình thường của trẻ từ 6 – 12 tuổi
Giai đoạn này trẻ vẫn rất nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi mắc lỗi. Ở lứa tuổi này, trẻ đang tập thích nghi với trường học. Nếu bị phạt khi mắc lỗi trẻ dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, có thể giảm hứng thú, động cơ học tập hoặc thậm chí không muốn đi học.
Cha mẹ, thầy cô có thể ảnh hưởng đến việc hình thành sự thiên lệch về mặt văn hóa, thái độ của trẻ, ví dụ như định kiến, rào cản về giới tình, dân tộc, …
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
3. Những hành vi tiêu cực của trẻ.
3. 1. Những hành vi tiêu cực của trẻ:
Thu hút sự chú ý.
Thể hiện quyền lực.
Trả đũa.
Thể hiện sự không thích hợp.
……
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
3. Những hành vi tiêu cực của trẻ.
3. 2. Người lớn cần ứng xử thế nào trước hành vi tiêu cực của trẻ.
Xác định mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực.
Thái độ ứng xử của người lớn.
Người lớn nên làm gì nếu không trừng phạt.
I. Ứng xử tích cực trong lớp học
1. Ứng xử tích cực trong lớp học là gì?
- Ứng xử tích cực trong lớp học là những hành vi tương tác giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, mang tính tích cực chủ động của mỗi chủ thể và thể hiện sự quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để đạt mục tiêu dạy học và giáo dục đã đề ra.
PHẦN III
VẬN DỤNG PP KLTC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Dấu hiệu về sự hài lòng trong giao tiếp với học sinh:
- Cảm giác thoải mái, dễ chịu
- Thấy mình đựơc tôn trọng
- Cảm thấy người khác lắng nghe mình
- Thấy tự tin và phát huy đựơc khả năng của bản thân
- Muốn đựơc tiếp tục
2. Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp học?
- Trong dạy học và giáo dục học sinh, ứng xử tích cực có tác động tích cực đối với học sinh, giáo viên và cả gia đình, nhà trường cững như cộng đồng xã hội.
2. Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp học?
* Đối với học sinh, ứng xử tích cực sẽ khiến học sinh thấy tự tin trước đám đông tích cực, chủ động hơn trong thực hiện các nhiệm vụ học tập và giáo dục do đó mà phát huy đựơc khả năng của bản thân. Điều quan trọng là, các em thêm nhiều cơ hội để chia sẻ với thầy cô và bạn học, cảm nhận đựơc giá trị của mình vì thấy mình đựơc người khác quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến.
* Đối với giáo viên, ứng xử tích cực sẽ giúp học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật, nhờ đó họ giảm đựơc áp lực quản lý lớp học, được học sinh tin tưởng, tôn trọng. Chính trong mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh mà môi trường tâm lí trong dạy học và giáo dục được cải thiện, hiệu quả các hoạt động do giáo viên thiết kế, tổ chức sẽ cao hơn. Đây là điều kiện quan trọng để thực hiện mục tiêu dạy học và từng bước nâng cao chất lượng của dạy học và giáo dục trong nhà trường.
II. Một số kỹ năng giúp giáo viên ứng xử tích cực:
1. Lắng nghe tích cực là:
- Lắng nghe một cách chân thành, gợi mở (cả bằng ánh mắt và trái tim);
- Hiểu rõ nội dung học sinh cần nói;
- Hiểu rõ đựơc cảm xúc của học sinh.
2. Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ của học sinh:
Một số kỹ năng khích lệ:
1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận học sinh
2. Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh
3. Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo cách khác
4. Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng mới, tiến bộ mới của học sinh.
III. Tăng cường sự tham gia của học sinh trong các hoạt động học đường
1. Hoạt động giáo dục:
Hoạt động giáo dục là hoạt động do người lớn tổ chức theo kế hoạch, chương trình giáo dục nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đặt ra. Chủ thể của hoạt động này (trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về những hoạt động đó) là nhà trường, các giáo viên và các nhà giáo dục có liên quan như cha mẹ học sinh, các tổ chức giáo dục xã hội và các cơ sở giáo dục của nhà nước.
Các hoạt động giáo dục trong nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục thẩm mĩ, hoạt động giáo dục tư tưởng – chính trị - pháp luật, … Hiện nay, xuất hiện thêm nhiều hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục môi trường, hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý, hoạt động giáo dục dân số, … tạo cảm giác quá tải về hoạt động giáo dục học đường.
2. Xây dựng nội quy lớp học:
- Sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
- Giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do các em đề ra;
- Giúp học sinh rèn luyện khả năng giao tiếp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của học sinh;
Khi tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy lớp học, giáo viên cần chú ý
- Bám sát mục tiêu giáo dục và qui chế trường học;
- Nghiên cứu trước các tài liệu có liên quan đến quyền trẻ em;
- Nội quy lớp học được xây dựng từ đầu năm học và có thể bổ sung sau mỗi học kỳ.
3. Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho học sinh:
4. Hộp thư “Điều em muốn nói”
5. Tổ chức các buổi sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề:
33
KẾT LUẬN
Kính chúc Quý thầy cô giáo sức khoẻ - hạnh phúc -
Gặt hái nhiều thành công trong năm học mới.
Trân trọng kính chào quý thầy cô giáo về tham dự
lớp tập huấn Công tác GVCN lớp"
CHUYÊN ĐỀ
Phương pháp Kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh tiểu học.
ČưM’gar, tháng 9 năm 2012
CHUYÊN ĐỀ
Bối cảnh quan điểm
(thuyết trình có hình ảnh minh hoạ)
ČưM’gar, tháng 9 năm 2012
PHẦN I
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
I. Những vấn đề cơ bản.
Khái niệm.
Phương pháp kỷ luật tích cực là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng những hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp HS giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách môt cách tốt đẹp, bền vững.
2. Các nguyên tắc thực hiện PP KLTC
Nguyên tắc 1. Vì lợi ích tốt nhất của học sinh.
Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà GV áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho HS để các em có thể phát huy tốt nhất tiềm năng của mình.
Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS.
Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của HS, không phải để phê phán con người, nhân cách HS.
Nguyên tắc 3: Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau
Mọi cách thức kỷ luật khi áp dụng cho dù HS có muốn hay không mà buộc phải làm theo cũng nên trao đổi trước, vận động HS hiểu để tạo sự đồng thuận, đồng ý trước khi áp dụng sẽ mang lại hiệu quả cao khi thực hiện.
Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm sự phát triển của lứa tuổi HS
Mỗi HS đều trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Bằng cách tìm hiểu về các đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS đang đối mặt,cân nhắc kỹ đến các vấn đề như tính khí, cảm xúc,các kỹ năng xã hội,… khi đó, hành vi của HS sẽ trở nên dễ hiểu đối với bạn.
Biện pháp 1: Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic.
3. Biện pháp thực hiện PPKLTC
Hệ quả tự nhiên: là những gì xảy ra một cách tự nhiên, không có sự can thiệp của người lớn.
Ví dụ: không ăn sẽ bị đói, không ngủ sẽ bị mệt.
- Hệ quả logic: là những gì xảy ra đòi hỏi phải có sự can thiệp của người lớn hoặc của trẻ khác trong gia đình hoặc lớp học.
Ví dụ:
+ Khi trẻ nghịch ngợm phá hỏng đồ chơi mới mua thì trong thời gian tới sẽ không được mua đồ chơi mới.
+ Không hoc bài ở nhà đến lớp sẽ bị điểm kém.
Biện pháp 2: Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và trong lớp học
Sự cần thiết phải thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường:
- Là những điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng và đảm bảo sự phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ.
- Giúp trẻ có nề nếp kỷ luật tốt trong học tập và rèn luyện, sống có trách nhiệm
- Là cơ sở giúp trẻ hiểu những hành vi nào là phù hợp, những hành vi nào là không phù hợp và đâu là giới hạn không được vượt qua
Khi thiết lập nội quy ở nhà và ở trường, cần lưu ý:
3.1. Phải thỏa mãn được nhu cầu của người lớn và nhu cầu, mối quan tâm của trẻ
+ Có dựa trên thực tế hay chỉ là cảm xúc của người lớn.
+ Có vì lợi ích của trẻ, giúp trẻ được an toàn, tốt hơn không.
+ Có giúp trẻ tránh được va chạm, xung đột với người khác.
+ Có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước khi hành động.
+ Hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ nội quy là gì.
3. 2. Khi thiết lập nội quy, việc duy trì củng cố để thành thói quen cho trẻ là việc rất quan trọng thường khó hơn cả việc thiết lập nội quy
Một số vấn đề cần lưu ý để duy trì nội quy:
+ Hướng dẫn trẻ rõ ràng, cụ thể (VD: Đã đến lúc con phải đi rửa tay để chuẩn bị ăn cơm…)
+ Nhắc nhở trẻ để giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lại sau đó quyết định hành động (VD: Con có nhớ là khi có khách đến nhà thì không được vòi vĩnh,…)
+ Cho trẻ ít nhất 2 khả năng lựa chọn (2 khả năng này người lớn đều chấp nhận được, mục đích khuyến khích khả năng suy nghĩ của trẻ để đưa đến quyết định của mình). VD: Hôm nay, con muốn mặc quần màu xanh hay màu đen…)
Tóm lại:
Thiết lập nội quy, nề nếp trong gia đình và lớp học là một phương pháp quan trọng để duy trì trật tự, nề nếp trong gia đình, lớp học và ngoài xã hội. Khi thiết lập nội quy cả người lớn và trẻ em cùng được tham gia đều cảm thấy thoải mái và hài lòng vì mình đã góp phần đưa ra các quyết định đó, Hiệu quả của việc làm theo các quyết định đó sẽ cao hơn nhiều so với bị áp đặt.
Biện pháp 3: Dùng thời gian tạm lắng
Biện pháp này rất khó vận dụng vì thời gian tạm lắng là thời gian trẻ bị tách ra khỏi hoạt động mà trẻ đang tham gia bới trẻ có nguy cơ thực hiện hành vi không mong muốn
Lúc “tạm lắng” trẻ bị “cách ly” phải ngồi một chỗ, không được chơi, không được học, không được trò chuyện hay tham gia hoạt động như những người khác.
Mục đích để trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ về hành vi không đúng mực của mình.
Biện pháp còn đang tranh cãi, chưa vận dụng.
Dùng các ví dụ minh hoạ về giáo viên xúc phạm đến thân thể học sinh để chuyển sang phần 2
PHẦN II
VÌ SAO CẦN PHẢI ĐƯA PP KLTC
VÀO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ?
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
1. Sự phát triển về thể chất.
- Sự phát triển về thể chất của trẻ diễn ra tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước. Chiều cao – cân nặng của HS phát triển tương đối đồng đều.
- Não bộ của HS tiểu học tăng không đáng kể. Chức năng các giác quan đạt được sự hoàn thiện rõ rệt.
- Hệ xương tiếp tục phát triển và chưa cốt hoá hoàn toàn.
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
2. Một số đặc điểm phát triển bình thường của trẻ từ 6 – 12 tuổi
Giai đoạn này trẻ vẫn rất nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi mắc lỗi. Ở lứa tuổi này, trẻ đang tập thích nghi với trường học. Nếu bị phạt khi mắc lỗi trẻ dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, có thể giảm hứng thú, động cơ học tập hoặc thậm chí không muốn đi học.
Cha mẹ, thầy cô có thể ảnh hưởng đến việc hình thành sự thiên lệch về mặt văn hóa, thái độ của trẻ, ví dụ như định kiến, rào cản về giới tình, dân tộc, …
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
3. Những hành vi tiêu cực của trẻ.
3. 1. Những hành vi tiêu cực của trẻ:
Thu hút sự chú ý.
Thể hiện quyền lực.
Trả đũa.
Thể hiện sự không thích hợp.
……
I. Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học
3. Những hành vi tiêu cực của trẻ.
3. 2. Người lớn cần ứng xử thế nào trước hành vi tiêu cực của trẻ.
Xác định mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực.
Thái độ ứng xử của người lớn.
Người lớn nên làm gì nếu không trừng phạt.
I. Ứng xử tích cực trong lớp học
1. Ứng xử tích cực trong lớp học là gì?
- Ứng xử tích cực trong lớp học là những hành vi tương tác giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, mang tính tích cực chủ động của mỗi chủ thể và thể hiện sự quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để đạt mục tiêu dạy học và giáo dục đã đề ra.
PHẦN III
VẬN DỤNG PP KLTC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Dấu hiệu về sự hài lòng trong giao tiếp với học sinh:
- Cảm giác thoải mái, dễ chịu
- Thấy mình đựơc tôn trọng
- Cảm thấy người khác lắng nghe mình
- Thấy tự tin và phát huy đựơc khả năng của bản thân
- Muốn đựơc tiếp tục
2. Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp học?
- Trong dạy học và giáo dục học sinh, ứng xử tích cực có tác động tích cực đối với học sinh, giáo viên và cả gia đình, nhà trường cững như cộng đồng xã hội.
2. Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp học?
* Đối với học sinh, ứng xử tích cực sẽ khiến học sinh thấy tự tin trước đám đông tích cực, chủ động hơn trong thực hiện các nhiệm vụ học tập và giáo dục do đó mà phát huy đựơc khả năng của bản thân. Điều quan trọng là, các em thêm nhiều cơ hội để chia sẻ với thầy cô và bạn học, cảm nhận đựơc giá trị của mình vì thấy mình đựơc người khác quan tâm, tôn trọng và lắng nghe ý kiến.
* Đối với giáo viên, ứng xử tích cực sẽ giúp học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật, nhờ đó họ giảm đựơc áp lực quản lý lớp học, được học sinh tin tưởng, tôn trọng. Chính trong mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh mà môi trường tâm lí trong dạy học và giáo dục được cải thiện, hiệu quả các hoạt động do giáo viên thiết kế, tổ chức sẽ cao hơn. Đây là điều kiện quan trọng để thực hiện mục tiêu dạy học và từng bước nâng cao chất lượng của dạy học và giáo dục trong nhà trường.
II. Một số kỹ năng giúp giáo viên ứng xử tích cực:
1. Lắng nghe tích cực là:
- Lắng nghe một cách chân thành, gợi mở (cả bằng ánh mắt và trái tim);
- Hiểu rõ nội dung học sinh cần nói;
- Hiểu rõ đựơc cảm xúc của học sinh.
2. Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ của học sinh:
Một số kỹ năng khích lệ:
1. Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận học sinh
2. Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh
3. Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo cách khác
4. Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng mới, tiến bộ mới của học sinh.
III. Tăng cường sự tham gia của học sinh trong các hoạt động học đường
1. Hoạt động giáo dục:
Hoạt động giáo dục là hoạt động do người lớn tổ chức theo kế hoạch, chương trình giáo dục nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đặt ra. Chủ thể của hoạt động này (trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về những hoạt động đó) là nhà trường, các giáo viên và các nhà giáo dục có liên quan như cha mẹ học sinh, các tổ chức giáo dục xã hội và các cơ sở giáo dục của nhà nước.
Các hoạt động giáo dục trong nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục thẩm mĩ, hoạt động giáo dục tư tưởng – chính trị - pháp luật, … Hiện nay, xuất hiện thêm nhiều hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục môi trường, hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý, hoạt động giáo dục dân số, … tạo cảm giác quá tải về hoạt động giáo dục học đường.
2. Xây dựng nội quy lớp học:
- Sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
- Giúp học sinh hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do các em đề ra;
- Giúp học sinh rèn luyện khả năng giao tiếp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của học sinh;
Khi tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy lớp học, giáo viên cần chú ý
- Bám sát mục tiêu giáo dục và qui chế trường học;
- Nghiên cứu trước các tài liệu có liên quan đến quyền trẻ em;
- Nội quy lớp học được xây dựng từ đầu năm học và có thể bổ sung sau mỗi học kỳ.
3. Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho học sinh:
4. Hộp thư “Điều em muốn nói”
5. Tổ chức các buổi sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề:
33
KẾT LUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hưng
Dung lượng: 2,31MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)