Chuyên đề phản ứng oxi hóa khử

Chia sẻ bởi lý thị hồng | Ngày 27/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: chuyên đề phản ứng oxi hóa khử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết:29 Bài17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS Biết được:
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
3.Phát triển năng lực cho HS
-Năng lực thực hành hóa học
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
-Năng lực tính toán
4.Trọng tâm
- Phản ứng oxi hoá - khử.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
+ Bảng phụ
+ Các dụng cụ và hóa chất cần thiết cho 5 thí nghiệm.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về phản ứng oxi hóa - khử ở lớp 8 và chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- PP Trực quan -đàm thoại, gợi mở - dạy học nêu vấn đề - thảo luận nhóm…
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung

Hoạt động 1: (1p) Ổn định lớp
Chia lớp thành 6 nhóm (2 bàn/1 nhóm), phổ biến nhiệm vụ từng hoạt động

Hoạt động 2: Khởi động :AI NHANH HƠN
* Nhiệm vụ mỗi nhóm: nhận các miếng ghép chứa số oxh và gắn đúng vào các nguyên tố của các chất sau:
a)Mg; O2; Zn; Cu; C; H2
b) MgO; Al2O3; NH3; NO; H2O; HCl; ZnCl2; NO; MnO2
c) FeS2 ; HNO3; Cu( NO3) 2 ; FeSO4 ; KMnO4 ; H2SO4; Fe2(SO4)3 ; K2SO4
* Sau thời gian 2 phút , các nhóm đồng loạt giơ đáp án sao cho cả lớp đều thấy được (HS cuối bàn giơ)
* GV nhận xét, đánh giá và chọn 3 nhóm đúng nhất để bên phải để vận dụng vào bài mới.

Hoạt động 3: TRẢI NGHIỆM (20p)
GV tổ chức chia lớp làm 4 nhóm.
Nhiệm vụ mỗi nhóm : tự làm các thí nghiệm và báo cáo kết quả vào bảng phụ.(giấy A0)
Nội dung trình bày gồm:
+ Nêu hiện tượng.
+ Viết PTHH – xác đinh số oxi hóa thay đổi, tìm ra chất khử, chất oxi hóa.

Hoạt động 4: Thuyết trình (18p)
- GV yêu cầu 1 nhóm ngẫu nhiên cử 1 thành viên lên bảng trình bày lại nội dung đã làm.
- HS khác: nêu câu hỏi yêu cầu HS đó giải thích.
- Nếu HS không giải đáp được, GV sẽ giải quyết tiếp.
- HS có thể đặt câu hỏi như :
+ Tại sao Mg là chất khử, O2 là chất oxh?...
GV hướng dẫn HS chỉ ra được bản chất:
*chất nhường e là chất khử (chất bị oxi hóa) có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
* chất thu e là chất oxi hóa (chất bị khử) có số oxi hóa giảm sau phản ứng.










+ Hướng dẫn hs đưa ra khái niệm phản ứng oxi hóa khử.
1.Thí nghiệm 1:
2 +   2
c.k c.oxh

2.Thí nghiệm 2:
4 + 3  2
c.k c.oxh

3.Thí nghiệm 3:

 + 2   + 
c.k c.oxh

4.Thí nghiệm 4:
3 + 8 3
c.k c.oxh
5. Thí nghiệm 5:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 (5Fe2(SO4)3 +

2MnO2 + K2SO4 + 8H2O


Tóm lại:
+ Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron ( số oxi hóa tăng
+ Chất oxh (Chất bị khử) là chất thu electron (số oxi hóa giảm
ĐN: Phản ứng oxh – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay p/ư oxh – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh của một số nguyên tố.

Hoạt động 4: Cũng cố (5p)

Bài tập sgk 1,2 /82
 Bài 1: Bài tập sgk 1,2 /82.
1.A 2.C
Bài 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các pthh
a. 2 +   2
c.k c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lý thị hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)