Chuyên đề Nguyễn Trãi

Chia sẻ bởi Tần Thị Khánh Linh | Ngày 21/10/2018 | 104

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Nguyễn Trãi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quí Thầy Cô

Và Các Bạn
Nhóm 2
NGHỆ THUẬT -
ĐÓNG GÓP THƠ
CỦA NGUYỄN TRÃI
Chuyên Đề Văn Học:
Nội dung thuyết trình
I- Nghệ thuật thơ
II- Những nét mới
trong thơ Nguyễn Trãi
III – Ý nghĩa chuyên đề
Thể thơ
Hình ảnh thơ
Ngôn ngữ
Giọng điệu
Chất liệu dân gian trong thơ Nguyễn Trãi
I-Nghệ thuật độc đáo
trong thơ Nguyễn Trãi
1. Thể thơ
1.Thể thơ:
a.Thể thất ngôn bát cú Đường luật:
Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách thuần thục thể thơ Đường luật, trong đó thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật được sử dụng không ít, chủ yếu là trong "Ức Trai thi tập". Ơng đã vận dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật một cách thành thạo và tuân thủ chặt chẽ quy luật nghiêm ngặt của thơ Đường. Không những thế, ông đã bộc những cung bậc cảm xúc, nỗi niềm sâu kín cùng những dòng thơ.

Thu phong lạc diệp ki tình tử
B B T T B B T
Dạ vũ thanh đăng khách mộng hồn
T T B B T T B
Loạn lạc phùng nhân phi túc tích
T T B B B T T
Sầu trung tống mục ngụ càn khôn
B B T T T B B


1.Thể thơ:
b. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
Ngoaøi theå thô thaát ngoân baùt cuù Ñöôøng luaät ñöôïc oâng vaän duïng raát kheùo leùo vaø taøi tình, coøn coù theå thaát ngoân töù tuyeät cuõng ñöôïc oâng söû duïng ñeå taïo ra nhöõng taùc phaåm hay vaø hôn heát laø boäc loä moïi cung baäc tình caûm cuûa chính mình.
Thanh Hư động lý trúc thiên can, 
Phi bộc phi phi lạc kính hàn. 
Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thuỷ, 
Mộng kỳ hoàng hạc thượng tiên đà. (Moäng sôn trung)
Mãn giang hà xứ hưởng đông đinh, 
Dạ nguyệt thiên kinh cửu khách tình. 
Nhất chủng Tiêu quan chinh phụ oán, 
Tổng tương ly hận nhập thu thanh.
(Thoân xaù thu chaâm)
c.Sự phá cách trong thể thơ - thể thất ngôn xen lục ngôn:
Nguyễn Trãi đã mạnh dạng xen vào bài bát cú hoặc tứ tuyệt những câu 6 chữ tạo ra một thể thơ mới đóng góp cho văn học nước nhà, tuy vẫn tuân thủ quy luật của thơ Đường nhưng đã pha lẫn yếu tố quen thuộc của văn học Việt Nam - câu lục trong thể thơ lục bát.
Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn ra đời đã phá vỡ quy cách nghiêm ngặt của thơ Đường, điều đó thể hiện sự sáng tạo không ngừng trong tính cách của đại thi hào Nguyễn Trãi.
1.Thể thơ:
Một thân hòa tốt lại sang
Phú quý âu chẳng kém hải đường
Lai láng lòng thơ ngâm chửa đủ
Ngoài nương toàn ngọc triện còn hương.
(Hoa mẫu đơn)
“Ñoâng ñaõ muoän laïi sang xuaân
Xuaân muoän thì heø laïi ñoåi laàn
Tính keå tö muøa coù nguyeät
Thu aâu laø nhaãn moät hai phaàn”
(Traêng thu)
Đông đã muộn lại sang xuân
Xuân muộn thì hè lại đổi lần
Tính kể tư mùa có nguyệt
Thu âu là nhẫn một hai phần
(Trăng-thu)

Danh quân tử, tiếng nhiều ngày, 
Bảo khách tri âm mới biết hay. 
Huống lại nhưng nhưng chăng bén tục, 
Trượng phu tiết cứng khác người thay!
(Truùc baøi 2)
2. Ngôn Ngữ
a.Trong tho chữ Hán:
Trong thơ chữ Hán, ngôn ngữ mà Nguy?n Tr�i sử dụng thật trong sáng, giản dị, tinh tế, dễ hiểu, kín đáo mà trầm lắng, đậm chất suy tư, trăn trở, phù hợp với những ưu tư của ông về dân về nước. Các bài thơ chữ Hán của ông có một điều đặc biệt là ông dùng chữ rất cô đọng, chữ ít nghĩa nhiều. Có những bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi đạt đến đỉnh cao.

.

2. Ngôn ngữ:
Nhất thanh hạc lệ cửu cao hàn.
Vòm biếc đêm thanh trời tựa nước,
Giữa chằm hạc rít lạnh làm sao.
Tĩnh dạ bích tiêu lương tự thuỷ”
(Ñeà Baù Nha coå caàm ñoà)

.

2. Ngôn ngữ:
b. Trong thơ chữ Nôm:
M?t trong nh?ng n�t d?c s?c v? ngh? thu?t gi�p cho ông l�m du?c di?u dĩ chính l� c�ch s? d?ng ngơn ng? tho mang d?m tính h�m s�c. C�ch s? d?ng n�y du?c d? cao b?i nĩ gi�p ti?t ki?m ngơn t?, ít l?i m� nhi?u � và t?o du?c tính cơ d?ng trong t�c ph?m, nhất là trong những bài thơ Nôm của ông.
“Con đòi trốn, dường ai quyến,
Bà ngựa gầy, thiếu kẻ chăn. 
Ao bởi hẹp hòi khôn thả cá, 
Nhà quen thú thứa ngại nuôi vằn”
(Thủ vĩ cầm)
“Túi thơ bầu rượu quản xênh xang,
Quẩy dụng đầm hâm mấy dặm đường.”
“Tằm ươm lúc nhúc, thuyền đầu bãi, 
Hàu chất so le, khóm cuối làng.”
(Ngôn chí kỳ 8)
3. Hình ảnh
3.Hình ảnh:
a. Hình ảnh thân thuộc, bình dị trong đời sống:
Cuộc sống với muôn màu, muôn vẻ, đã được Nguyễn Trãi tái hiện trong những tập thơ bằng những hình ảnh thật sinh động, cụ thể, đầy sáng tạo và bắt nguồn từ trực tiếp đời sống. Hình ảnh hiện thực của thơ Nguyễn Trãi sống động và dường như hiểu được tâm tư con người.
Mười năm xa cách chốn non nhà
Tùng cúc quay về nửa xác xơ
Đã hẹn cùng khe đầu phụ ước
Cúi đầu đất bụi chỉ thương ta."
(Loạn hậu đáo Côn Sơn)
Sang cùng khó bởi chưng trời,
Lặn mọc làm chi cho nhọc hơi
Tả lòng thanh, vị núc nác
Vun đất ải, luống mồng tơi
Liêm cần tiết cả, tua hằng nắm
Trung hiếu niềm xưa, mựa nỡ dời
Con cháu chớ hiềm song viềt ngặt
Thi thư thực ấy báo ngàn đời.
(Ngôn chí kỳ 9 - Sang cùng khó)

3.Hình ảnh:
a. Hình ảnh thiên nhiên nên thơ:
Là một con người yêu thiên nhiên, một tâm hồn luôn muốn hòa chung với lá hoa, cây cỏ, Nguyễn Trãi luôn sáng tạo cho riêng mình một không gian nghệ thuật thật bình dị, đơn sơ. Nhưng hình ảnh giản dị ấy cũng góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nên một bức tranh thiên nhiên kì diệu. Giữa tâm hồn nhà thơ và hình ảnh trong thiên nhiên có một dấu bằng rất rõ và rất dịu dàng.Không chỉ đơn thuần là những hình ảnh đẹp, bình dị mà đặc sắc hơn là "cảnh cũng ngụ tình".
Ánh nước hoa in một đoá hồng,
Vẩn nhơ chẳng bén, bụt làm lòng.
Chiều mai nở, chiều hôm rụng,
Sự lạ cho hay thuyết sắc không.
(Hoa bông bụt)
Đống lương tài có mấy bằng mày,
Nhà cả đòi phen chống khoẻ thay.�
Cội rễ bền dời chẳng động,
Tuyết sương thấy đã đặng nhiều ngày.
(Tùng bài 2)

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
(Côn Sơn ca)

4. Giọng Điệu
Giọng điệu mang tình yêu thương quê hương tha thiết và lắng đọng.
Giọng điệu quyết chiến, đấu tranh vì dân vì nước.
Giọng thơ đôi khi lắng đọng một nỗi niềm u uất, chán nản, bi quan, thậm chí còn thấm thía giọng điệu mỉa mai cho sự nghiệp anh hùng dở dang của mình.
Giọng thơ hài hòa với thiên nhiên, chân thành tha thiết trong tình bạn, hóm hỉnh nhưng tế nhị, sâu sắc trong tình người.

4. Giọng điệu:
5. Chất Liệu Dân Gian
5. Chất liệu dân gian
Trong văn học nước nhà, Nguyễn Trãi là cây đại thụ, là nhà thơ- chiến sĩ, góp phần làm giàu thêm kho tàng ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt là sự khẳng định giá trị của văn chương viết bằng chữ Nôm. 254 bài thơ Nôm của ông  trong “Quốc âm thi tập” thấm đẫm chất dân gian.Thơ văn Nguyễn Trãi nói chung và “Quốc âm thi tập” nói riêng, bài nào cũng mang tinh thần dân tộc.
II- Những nét mới về Nghệ thuật
trong thơ Nguyễn Trãi
Về cách ngắt nhịp: Sự độc đáo trước hết là ở cách ngắt nhịp. Ta gặp trong Quốc âm thi tập những câu 7 tiếng có lối ngắt nhịp (3/4), cách ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau, khác lối ngắt nhịp của thể thơ Đường (Trung Quốc) là (4/3), chaün trước lẻ sau:
“Vừa sáu mươi dư tám chín thu, 
Lưng gầy da xí tướng lù khù.”
( Ngôn chí kì 14)
Hoặc nhịp 2/2/3, 2/5,…
Trúc mai chẳng phụ long quân tử
Viên hạc đà quen bạn dật dân
(Thuật hứng bài 15)

Về thể thơ: Nguyễn Trãi đã có sự phá cách theo lối thơ dân tộc. Bên cạnh đó, cách niêm luật thơ trong thơ Đường cũng được Nguyễn Trãi phá vỡ, sáng tạo theo cách rất riêng: Thể thơ lục ngôn xen lẫn thất ngôn
“Từ ngày gặp hội phong vân, 
Bổ báo chưa hề đặng mỗ phân. 
Gánh khôn đương quyền tướng phủ, 
Lui ngõ được đất nho thần. 
Ước bề trả ơn minh chúa, 
Hết khoẻ phù đạo thánh nhân. 
Quốc phú binh cường chăng có chước, 
Bằng tôi nào thửa ích chưng dân.”
Về từ ngữ,
Khác với sự trau chuốt trong thơ chữ Hán,trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi cuộc sống con người đất Việt hiện lên dân dã, quen thuộc vô cùng. Nhiều từ thuần Việt được ông đưa vào thay cho các từ tiếng Hán

Về hình ảnh: Các hình ảnh thơ vô cùng gần gũi.
“ Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ươm sen..”
(BKCG-bài 68)
“Ngày tháng kê khoai những sẵn hang,
Tường đào ngõ mận ngại thung thăng…”
(BKCG-bài 23)

Chất liệu văn học dân gian trong thơ Nguyễn Trãi:
Nhờ chữ Nôm, Nguyễn Trãi đã thành công trong việc đưa vào thơ ca bác học nguồn thi liệu vô cùng quý giá của tục ngữ, thành ngữ, ca dao. Nguyễn Trãi sử dụng thành ngữ, tục ngữ, câu nói dân gian gần với đời sống nhân dân. Nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng, từ ngữ do văn học dân gian tạo nên là nguồn cảm hứng, là thi liệu, văn liệu của văn học hiện đại.
III-Ý NGHĨA :

Phát triển ngôn ngữ: khẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong chức năng thẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người (đưa tiếng việt thành ngôn ngữ văn học).
Khẳng định sự tồn tại trong thực tế dòng văn học tiếng Việt (phát triển song song cùng văn học chữ Hán, làm cho văn học dân tộc phát triển toàn diện và mạnh mẽ hơn).
Cảm Ơn Quí Thầy Cô

Và Các Bạn
Nhóm 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tần Thị Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)