Chuyên đề Nguyễn Trãi
Chia sẻ bởi Tần Thị Khánh Linh |
Ngày 21/10/2018 |
109
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề Nguyễn Trãi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Kính chào cô và các bạn!
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN!
Chuyên đề:
CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC: NGHỆ THUẬT & ĐÓNG GÓP THƠ CỦA NGUYỄN TRÃI
B) Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Trãi.
Cuộc đời của Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, sinh năm 1380, quê gốc ở làng Chi Ngại, tỉnh Hải Dương. Thân phụ là Nguyễn Ứng Long , vốn là học trò nghèo thi đỗ thái học. Thân mẫu là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Hàn, dòng dõi quý tộc.
- Lên sáu tuổi mất mẹ, lên mười tuổi ông ngoại qua đời, Nguyễn Trãi về Nhị Khê ở với cha.
- Năm 1400, Nguyễn Trãi đậu thái học, sau đó được nhà Hồ giữ chức Ngự sử đài chính chưởng.
- 1428, bị nghi oan và bắt giam,sau đó ông được tha, nhưng không còn được tin cậy như trước. Ông buồn, xin về Côn Sơn.
- Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho nhiều công việc quan trọng.
- Vốn chứa thù từ lâu đối với Nguyễn Trãi, bọn gian tà ở triều đình vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết cả ba họ năm 1442.
- Nỗi oan tầy trời ấy, hơn hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh Tông mới giải toả và ca ngợi ông
B) Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
Sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
-Về quân sự và chính trị có “Quân trung từ mệnh tập” gồm những thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với quân Minh.
-Về lịch sử , địa lý có “ lam sơn thực lục” là cuốn sử về cuộc khởi nghĩa lam sơn và “ dư địa chí” viết về địa lý nước ta lúc bấy giờ.
-Về văn học, Nguyễn Trãi có “ Ức trai thi tập”là tập thơ chữ Hán và “Quốc Âm thi tập” là tập thơ chữ Nôm. Quốc âm thi tập đánh dấu sự hình thành của nền thơ ca Tiếng Việt
C) Nghệ thuật độc đáo và đóng góp trong thơ Nguyễn Trãi.
Thể thơ
Hình ảnh thơ
Ngôn ngữ
Giọng điệu
Chất liệu dân gian trong thơ Nguyễn Trãi
Một số bút pháp nghệ thuật
Thể thất ngôn bát cú Đường luật:
-Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách thuần thục thể thơ Đường luật trong các tác phẩm của mình, trong đó thể thơ thất ngôn bát cúa Đường luật được sử dụng không ít, chủ yếu là trong "Ức Trai thi tập". Ơng đã vận dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật một cách thành thạo và tuân thủ chặt chẽ quy luật nghiêm ngặt của thơ Đường. Không những thế, ông đã bộc những cung bậc cảm xúc, nỗi niềm sâu kín cùng những dòng thơ.
-Nguyễn Trãi cũng đã tuân thủ một cách chặt chẽ luật thơ Đường bằng việc gieo vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8 như "môn, hôn, hồn, khôn, tồn". Đồng thời, các quy luật về đối thanh, đối vần vẫn được ứng dụng chặt chẽ trong câu 3,4,5,6 của bài thơ.
Thể thơ
"Thu phong lạc diệp ki tình tử
B B T T B B T
Dạ vũ thanh đăng khách mộng hồn
T T B B T T B
Loạn lạc phùng nhân phi túc tích
T T B B B T T
Sầu trung tống mục ngụ càn khôn"
B B T T T B B
b.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Ngoaøi theå thô thaát ngoân baùt cuù Ñöôøng luaät ñöôïc oâng vaän duïng raát kheùo leùo vaø taøi tình, coøn coù theå thaát ngoân töù tuyeät cuõng ñöôïc oâng söû duïng ñeå taïo ra nhöõng taùc phaåm hay vaø hôn heát laø boäc loä moïi cung baäc tình caûm cuûa chính mình.
“Thanh Hư động lý trúc thiên can,
Phi bộc phi phi lạc kính hàn.
Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thuỷ,
Mộng kỳ hoàng hạc thượng tiên đàn” (Moäng sôn trung)
Thể thơ
2) Ngôn ngữ
Trong tho chữ Hán
Trong thơ chữ Hán, ngôn ngữ mà Nguy?n Tri sử dụng thật trong sáng, giản dị, tinh tế, dễ hiểu, kín đáo mà trầm lắng, đậm chất suy tư, trăn trở, phù hợp với những ưu tư của ông về dân về nước. Các bài thơ chữ Hán của ông có một điều đặc biệt là ông dùng chữ rất cô đọng, chữ ít nghĩa nhiều. Có những bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi đạt đến đỉnh cao.
.
Nhất thanh hạc lệ cửu cao hàn.”
(Vòm biếc đêm thanh trời tựa nước,
Giữa chằm hạc rít lạnh làm sao.”
“Tĩnh dạ bích tiêu lương tự thuỷ
(Ñeà Baù Nha coå caàm ñoà)
2) Ngôn ngữ
b . Trong thơ chữ Nôm
Một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật giúp cho oâng làm được điều đó chính là cách sử dụng ngôn ngữ thơ mang đậm tính hàm súc. Cách sử dụng này được đề cao bởi nó giúp tiết kiệm ngôn từ, ít lời mà nhiều ý và tạo được tính cô đọng trong tác phẩm.
“Túi thơ bầu rượu quản xênh xang,
Quẩy dụng đầm hâm mấy dặm đường.”
“Tằm ươm lúc nhúc, thuyền đầu bãi,
Hàu chất so le, khóm cuối làng.”
(Ngoân chí kyø 8)
3) Hình ảnh thơ
a.Hình ảnh thân thuộc, bình dị trong đời sống:
"Mu?i nam xa cch ch?n non nh
Tng cc quay v? n?a xc xo
D h?n cng khe d?u ph? u?c
Ci d?u d?t b?i ch? thuong ta"
Hay
"Ao quan th? g?i b rau mu?ng
D?t b?i uong nh? m?t lnh mng"
b. Hình ảnh thiên nhiên nên thơ:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn."
3) Gi?ng di?u
Giọng điệu mang tình yêu thương quê hương tha thiết và lắng đọng.
Giọng điệu quyết chiến, đấu tranh vì dân vì nước.
Giọng thơ đôi khi lắng đọng một nỗi niềm u uất, chán nản, bi quan, thậm chí còn thấm thía giọng điệu mỉa mai cho sự nghiệp anh hùng dở dang của mình.
Giọng thơ hài hòa với thiên nhiên, chân thành tha thiết trong tình bạn, hóm hỉnh nhưng tế nhị, sâu sắc trong tình người.
4) Chất liệu dân gian trong thơ Nguyễn Trãi
5) Một số bút pháp nghệ thuật
Về cách ngắt nhịp: Sự độc đáo trước hết là ở cách ngắt nhịp. Ta gặp trong Quốc âm thi tập những câu 7 tiếng có lối ngắt nhịp (3/4), cách ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau, khác lối ngắt nhịp của thể thơ Đường (Trung Quốc) là (4/3), chaün trước lẻ sau:
“Vừa sáu mươi dư tám chín thu,
Lưng gầy da xí tướng lù khù.”
( Ngôn chí kì 14)
Hoặc nhịp 2/2/3, 2/5,…
Trúc mai chẳng phụ long quân tử
Viên hạc đà quen bạn dật dân
(Thuật hứng bài 15)
5) Một số bút pháp nghệ thuật
Về thể thơ: Nguyễn Trãi đã có sự phá cách theo lối thơ dân tộc. Bên cạnh đó, cách niêm luật thơ trong thơ Đường cũng được Nguyễn Trãi phá vỡ, sáng tạo theo cách rất riêng: Thể thơ lục ngôn xen lẫn thất ngôn
“Náu về quê cũ bấy nhiêu xuân,
Lãng thưởng chưa lìa lưới trần.
Ở thế những hiềm qua mỗ thế,
Có thân thì sá cốc chưng thân”
(Mạn thuật kỳ 11-Quê cũ)
“Thế những cưới ta rằng đánh thơ,
Dại hòa vụng hết lừ khừ
(Tự thán bài 20)
5) Một số bút pháp nghệ thuật
Về từ ngữ, có thể thấy, cuộc sống giản dị là niềm vui, là ao ước của Nguyễn Trãi. Bài thơ được viết lúc ông sống ở kinh đô mơ thấy mình trở về quê, giấc mơ diễn ra như thật, thật đến từng chi tiết. “Chiêm bao giờ đã đến trong” hai chữ “đến trong” dùng rất bạo, thể hiện niềm mong ước một cuộc sống giản dị, bình yên của tác giả.
Khác với sự trau chuốt trong thơ chữ Hán. Trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi cuộc sống con người đất Việt hiện lên dân dã, quen thuộc vô cùng. Nhiều từ thuần Việt được ông đưa vào thay cho các từ tiếng Hán.
Về hình ảnh: Các hình ảnh thơ vô cùng gần gũi.
“Ngày tháng kê khoai những sẵn hang,
Tường đào ngõ mận ngại thung thăng…”
(bài 23)
=> Nguyễn Trãi đã làm cho ngôn ngữ dân tộc ta hay hơn, đẹp hơn. Từ ngữ trong thơ Nôm thường có sức gợi tả mạnh và đặc biệt độc đáo.
Ý nghĩa
Phát triển ngôn ngữ: khẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong chức năng thẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người (đưa tiếng việt thành ngôn ngữ văn học).
Khẳng định sự tồn tại trong thực tế dòng văn học tiếng Việt (phát triển song song cùng văn học chữ Hán, làm cho văn học dân tộc phát triển toàn diện và mạnh mẽ hơn).
Cám ơn cô và các bạn!
Xin chào và hẹn gặp lại!
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN!
Chuyên đề:
CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC: NGHỆ THUẬT & ĐÓNG GÓP THƠ CỦA NGUYỄN TRÃI
B) Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Trãi.
Cuộc đời của Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi hiệu là Ức Trai, sinh năm 1380, quê gốc ở làng Chi Ngại, tỉnh Hải Dương. Thân phụ là Nguyễn Ứng Long , vốn là học trò nghèo thi đỗ thái học. Thân mẫu là Trần Thị Thái, con quan Tư đồ Trần Nguyên Hàn, dòng dõi quý tộc.
- Lên sáu tuổi mất mẹ, lên mười tuổi ông ngoại qua đời, Nguyễn Trãi về Nhị Khê ở với cha.
- Năm 1400, Nguyễn Trãi đậu thái học, sau đó được nhà Hồ giữ chức Ngự sử đài chính chưởng.
- 1428, bị nghi oan và bắt giam,sau đó ông được tha, nhưng không còn được tin cậy như trước. Ông buồn, xin về Côn Sơn.
- Năm 1440, Lê Thái Tông mời ông trở lại làm việc và giao cho nhiều công việc quan trọng.
- Vốn chứa thù từ lâu đối với Nguyễn Trãi, bọn gian tà ở triều đình vu cho ông âm mưu giết vua, khép vào tội phải giết cả ba họ năm 1442.
- Nỗi oan tầy trời ấy, hơn hai mươi năm sau, 1464, Lê Thánh Tông mới giải toả và ca ngợi ông
B) Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
Sự nghiệp của Nguyễn Trãi.
-Về quân sự và chính trị có “Quân trung từ mệnh tập” gồm những thư từ do ông viết trong việc giao thiệp với quân Minh.
-Về lịch sử , địa lý có “ lam sơn thực lục” là cuốn sử về cuộc khởi nghĩa lam sơn và “ dư địa chí” viết về địa lý nước ta lúc bấy giờ.
-Về văn học, Nguyễn Trãi có “ Ức trai thi tập”là tập thơ chữ Hán và “Quốc Âm thi tập” là tập thơ chữ Nôm. Quốc âm thi tập đánh dấu sự hình thành của nền thơ ca Tiếng Việt
C) Nghệ thuật độc đáo và đóng góp trong thơ Nguyễn Trãi.
Thể thơ
Hình ảnh thơ
Ngôn ngữ
Giọng điệu
Chất liệu dân gian trong thơ Nguyễn Trãi
Một số bút pháp nghệ thuật
Thể thất ngôn bát cú Đường luật:
-Nguyễn Trãi đã vận dụng một cách thuần thục thể thơ Đường luật trong các tác phẩm của mình, trong đó thể thơ thất ngôn bát cúa Đường luật được sử dụng không ít, chủ yếu là trong "Ức Trai thi tập". Ơng đã vận dụng thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật một cách thành thạo và tuân thủ chặt chẽ quy luật nghiêm ngặt của thơ Đường. Không những thế, ông đã bộc những cung bậc cảm xúc, nỗi niềm sâu kín cùng những dòng thơ.
-Nguyễn Trãi cũng đã tuân thủ một cách chặt chẽ luật thơ Đường bằng việc gieo vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8 như "môn, hôn, hồn, khôn, tồn". Đồng thời, các quy luật về đối thanh, đối vần vẫn được ứng dụng chặt chẽ trong câu 3,4,5,6 của bài thơ.
Thể thơ
"Thu phong lạc diệp ki tình tử
B B T T B B T
Dạ vũ thanh đăng khách mộng hồn
T T B B T T B
Loạn lạc phùng nhân phi túc tích
T T B B B T T
Sầu trung tống mục ngụ càn khôn"
B B T T T B B
b.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Ngoaøi theå thô thaát ngoân baùt cuù Ñöôøng luaät ñöôïc oâng vaän duïng raát kheùo leùo vaø taøi tình, coøn coù theå thaát ngoân töù tuyeät cuõng ñöôïc oâng söû duïng ñeå taïo ra nhöõng taùc phaåm hay vaø hôn heát laø boäc loä moïi cung baäc tình caûm cuûa chính mình.
“Thanh Hư động lý trúc thiên can,
Phi bộc phi phi lạc kính hàn.
Tạc dạ nguyệt minh thiên tự thuỷ,
Mộng kỳ hoàng hạc thượng tiên đàn” (Moäng sôn trung)
Thể thơ
2) Ngôn ngữ
Trong tho chữ Hán
Trong thơ chữ Hán, ngôn ngữ mà Nguy?n Tri sử dụng thật trong sáng, giản dị, tinh tế, dễ hiểu, kín đáo mà trầm lắng, đậm chất suy tư, trăn trở, phù hợp với những ưu tư của ông về dân về nước. Các bài thơ chữ Hán của ông có một điều đặc biệt là ông dùng chữ rất cô đọng, chữ ít nghĩa nhiều. Có những bài thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi đạt đến đỉnh cao.
.
Nhất thanh hạc lệ cửu cao hàn.”
(Vòm biếc đêm thanh trời tựa nước,
Giữa chằm hạc rít lạnh làm sao.”
“Tĩnh dạ bích tiêu lương tự thuỷ
(Ñeà Baù Nha coå caàm ñoà)
2) Ngôn ngữ
b . Trong thơ chữ Nôm
Một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật giúp cho oâng làm được điều đó chính là cách sử dụng ngôn ngữ thơ mang đậm tính hàm súc. Cách sử dụng này được đề cao bởi nó giúp tiết kiệm ngôn từ, ít lời mà nhiều ý và tạo được tính cô đọng trong tác phẩm.
“Túi thơ bầu rượu quản xênh xang,
Quẩy dụng đầm hâm mấy dặm đường.”
“Tằm ươm lúc nhúc, thuyền đầu bãi,
Hàu chất so le, khóm cuối làng.”
(Ngoân chí kyø 8)
3) Hình ảnh thơ
a.Hình ảnh thân thuộc, bình dị trong đời sống:
"Mu?i nam xa cch ch?n non nh
Tng cc quay v? n?a xc xo
D h?n cng khe d?u ph? u?c
Ci d?u d?t b?i ch? thuong ta"
Hay
"Ao quan th? g?i b rau mu?ng
D?t b?i uong nh? m?t lnh mng"
b. Hình ảnh thiên nhiên nên thơ:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn."
3) Gi?ng di?u
Giọng điệu mang tình yêu thương quê hương tha thiết và lắng đọng.
Giọng điệu quyết chiến, đấu tranh vì dân vì nước.
Giọng thơ đôi khi lắng đọng một nỗi niềm u uất, chán nản, bi quan, thậm chí còn thấm thía giọng điệu mỉa mai cho sự nghiệp anh hùng dở dang của mình.
Giọng thơ hài hòa với thiên nhiên, chân thành tha thiết trong tình bạn, hóm hỉnh nhưng tế nhị, sâu sắc trong tình người.
4) Chất liệu dân gian trong thơ Nguyễn Trãi
5) Một số bút pháp nghệ thuật
Về cách ngắt nhịp: Sự độc đáo trước hết là ở cách ngắt nhịp. Ta gặp trong Quốc âm thi tập những câu 7 tiếng có lối ngắt nhịp (3/4), cách ngắt nhịp lẻ trước chẵn sau, khác lối ngắt nhịp của thể thơ Đường (Trung Quốc) là (4/3), chaün trước lẻ sau:
“Vừa sáu mươi dư tám chín thu,
Lưng gầy da xí tướng lù khù.”
( Ngôn chí kì 14)
Hoặc nhịp 2/2/3, 2/5,…
Trúc mai chẳng phụ long quân tử
Viên hạc đà quen bạn dật dân
(Thuật hứng bài 15)
5) Một số bút pháp nghệ thuật
Về thể thơ: Nguyễn Trãi đã có sự phá cách theo lối thơ dân tộc. Bên cạnh đó, cách niêm luật thơ trong thơ Đường cũng được Nguyễn Trãi phá vỡ, sáng tạo theo cách rất riêng: Thể thơ lục ngôn xen lẫn thất ngôn
“Náu về quê cũ bấy nhiêu xuân,
Lãng thưởng chưa lìa lưới trần.
Ở thế những hiềm qua mỗ thế,
Có thân thì sá cốc chưng thân”
(Mạn thuật kỳ 11-Quê cũ)
“Thế những cưới ta rằng đánh thơ,
Dại hòa vụng hết lừ khừ
(Tự thán bài 20)
5) Một số bút pháp nghệ thuật
Về từ ngữ, có thể thấy, cuộc sống giản dị là niềm vui, là ao ước của Nguyễn Trãi. Bài thơ được viết lúc ông sống ở kinh đô mơ thấy mình trở về quê, giấc mơ diễn ra như thật, thật đến từng chi tiết. “Chiêm bao giờ đã đến trong” hai chữ “đến trong” dùng rất bạo, thể hiện niềm mong ước một cuộc sống giản dị, bình yên của tác giả.
Khác với sự trau chuốt trong thơ chữ Hán. Trong thơ Nôm của Nguyễn Trãi cuộc sống con người đất Việt hiện lên dân dã, quen thuộc vô cùng. Nhiều từ thuần Việt được ông đưa vào thay cho các từ tiếng Hán.
Về hình ảnh: Các hình ảnh thơ vô cùng gần gũi.
“Ngày tháng kê khoai những sẵn hang,
Tường đào ngõ mận ngại thung thăng…”
(bài 23)
=> Nguyễn Trãi đã làm cho ngôn ngữ dân tộc ta hay hơn, đẹp hơn. Từ ngữ trong thơ Nôm thường có sức gợi tả mạnh và đặc biệt độc đáo.
Ý nghĩa
Phát triển ngôn ngữ: khẳng định vai trò và khả năng to lớn của ngôn ngữ tiếng Việt trong chức năng thẩm mĩ, trong việc phản ánh đời sống xã hội và tâm trạng con người (đưa tiếng việt thành ngôn ngữ văn học).
Khẳng định sự tồn tại trong thực tế dòng văn học tiếng Việt (phát triển song song cùng văn học chữ Hán, làm cho văn học dân tộc phát triển toàn diện và mạnh mẽ hơn).
Cám ơn cô và các bạn!
Xin chào và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tần Thị Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)