Chuyên Đề Nguyễn Đình Chiểu
Chia sẻ bởi Ngô Thành Đại |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Chuyên Đề Nguyễn Đình Chiểu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN:
Điều ta biết chỉ bằng một giọt nước Điều ta chưa biết mênh mông như đại dương
Ngữ Văn
Lớp 11A3 THPT - Vũng Tàu
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
CHÂN DUNG CỤ ĐỒ CHIỂU
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ
Nguyễn Đình Chiểu sinh 1.7.1822, mất 3.7.1888; tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy (người Thừa Thiên), mẹ là Trương Thị Thiệt.
Quê quán: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh).
I. TIỂU SỬ
Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định.
Năm 1846, ông ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp tại quê cha, nhưng lúc sắp vào trường thi thì nhận được tin mẹ mất, phải bỏ thi trở về Nam chịu tang (1849).
Dọc đường về, ông bị đau mắt nặng rồi bị mù.
Vượt lên trên số phận, Nguyễn Đình Chiểu trở thành một nhà giáo, một thầy thuốc và là nhà thơ vang danh khắp miền Lục tỉnh.
Khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định (1859), Nguyễn Đình Chiểu đứng về phía nhân dân đánh giặc, giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắt với nước với dân đến hơi thở cuối cùng.
Khi giặc Pháp cướp mất ba tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa của miền Đông Nam Bộ vào 26.5.1862, Nguyễn Đình Chiều rời Cần Giuộc về Ba Tri, Bến Tre ở. Rồi giặc Pháp chiếm sáu tỉnh của miền Nam, chúng tìm mọi cách mời Nguyễn Đình Chiểu cộng tác, ông cự tuyệt.
HÌNH ẢNH MINH HỌA:
CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ CUỘC ĐỜI
Là người chịu nhiều bất hạnh, mất mát từ thuở nhỏ cho đến khi trưởng thành.
Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về:
Nghị lực phi thường vươn lên số phận.
Lòng yêu nước thương dân.
Tinh thần bất khuất trước kẻ thù.
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho tiết tháo, yêu nước, lá cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp của Nam Bộ.
“Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu. Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam”.
Mô tả về nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Văn Châu đã viết:
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
I. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ đầu tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm. Cuộc đời sáng tác của ông được chia làm 2 giai đoạn:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược
Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Truyện Lục Vân Tiên (2082 câu thơ lục bát)
Dương Từ - Hà Mậu (3448 câu thơ lục bát)
=> Nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người.
Truyện thơ dài Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đã được chuyển thể thành bộ phim cùng tên.
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
I. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
2. Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Chạy Giặc (1859)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)
Văn tế Trương Định (1864)
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng (1868)
Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874)
Dương Từ, Hà Mậu
Ngư tiều vấn đáp y thuật
(02 truyện thơ dài)
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Tác phẩm "Ngư tiều vấn đáp y thuật " được viết vào giai đoạn cuối đời với một bút pháp già dặn hơn và một niềm tâm sự sâu lắng, xót xa hơn trước cảnh đất nước bị “dưa chia, khăn xé”, nhưng không hề tuyệt vọng.
I. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
2. Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Chạy Giặc (1859)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)
Văn tế Trương Định (1864)
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng (1868)
Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874)
Dương Từ, Hà Mậu
Ngư tiều y thuật vấn đáp
(02 truyện thơ dài)
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
** Bằng ngòi bút, Nguyễn Đình Chiểu đã suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập – tự do của dân tộc:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương Từ - Hà Mậu)
=> Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc.
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
Mang 2 nội dung lớn:
Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Lòng yêu nước, thương dân
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc.
Đồng thời, thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng giàu chất phê phán, phẫn nộ trước mọi điều bất nhân, bất nghĩa như ông đã tự bạch:
“Nói ra thì nước mắt trào
Tấm lòng ưu thế biết bao giờ rồi”
Mẫu người lí tưởng trong tác phẩm:
Thể hiện rõ trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
Nhân hậu, thuỷ chung
Bộc trực, ngay thẳng
Trọng nghĩa hiệp…
“Tôi xin ra sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
2. Lòng yêu nước, thương dân
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Khi cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nổ ra, từ trên đỉnh cao của tư tưởng, tình cảm thời đại là lòng yêu nước - thương dân, Nguyễn Đình Chiểu đã sáng tác những tác phẩm đáp ứng xuất sắc yêu cầu của cuộc chiến đấu giữ nước buổi ấy.
Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn qua thơ văn chống thực dân Pháp.
Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nước.
Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta.
Biểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Để lại cho đời bài học nhân sinh cao cả:
“Duø ñui maø giöõ ñaïo nhaø,
Coøn hôn coù maéát oâng cha khoâng thôø”
Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần bồi đắp thêm tâm hồn dân tộc, nâng vị trí của văn học miền Nam lên ngang tầm văn học cả nước.
Ông là người kết thúc một cách rực rỡ văn học của giai đoạn trước đó & mở đầu cho dòng văn chương yêu nước chống xâm lược.
III. NGHỆ THUẬT THƠ VĂN
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Sáng tác của ông gồm nhiều thể loại, đề tài, trong đó thành công nghệ thuật nổi bật nhất là truyện thơ Nôm và văn tế Nôm; mang đậm đà sắc thái Nam Bộ.
Ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu tính nhân dân cùng những hình tượng nhân vật sinh động trong nhiều thể loại => Đó chính là những yếu tố cơ bản để tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ,….xứng đáng là những tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam cuối thời trung đại.
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ trung kiên, bất khuất trước kẻ thù.
Thơ văn ông là một bài ca đạo đức, nhân nghĩa, là tiếng nói yêu nước cất lên từ cuộc chiến đấu chống quân xâm lược, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ.
Ngô Thành Đại
Nguyễn Thị Yến Nhi
Vũ Quang Minh
Phan Thị Hoàng Yến
Lê Chi Nguyên
Nguyễn Thị Ngọc Uyên
Trần Thị Hà Giang
Nguyễn Thảo Duyên
Đỗ Đặng Hà Anh
Trần Thị Nguyệt Anh
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nguyễn Như Hoàng Huy
Bài Thuyết Trình được thực hiện bởi:
CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC
CỦA NHÓM 3
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN:
Điều ta biết chỉ bằng một giọt nước Điều ta chưa biết mênh mông như đại dương
Ngữ Văn
Lớp 11A3 THPT - Vũng Tàu
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
CHÂN DUNG CỤ ĐỒ CHIỂU
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ
Nguyễn Đình Chiểu sinh 1.7.1822, mất 3.7.1888; tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.
Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy (người Thừa Thiên), mẹ là Trương Thị Thiệt.
Quê quán: làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh).
I. TIỂU SỬ
Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài tại trường thi Gia Định.
Năm 1846, ông ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp tại quê cha, nhưng lúc sắp vào trường thi thì nhận được tin mẹ mất, phải bỏ thi trở về Nam chịu tang (1849).
Dọc đường về, ông bị đau mắt nặng rồi bị mù.
Vượt lên trên số phận, Nguyễn Đình Chiểu trở thành một nhà giáo, một thầy thuốc và là nhà thơ vang danh khắp miền Lục tỉnh.
Khi thực dân Pháp đánh vào Gia Định (1859), Nguyễn Đình Chiểu đứng về phía nhân dân đánh giặc, giữ trọn tấm lòng thủy chung son sắt với nước với dân đến hơi thở cuối cùng.
Khi giặc Pháp cướp mất ba tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa của miền Đông Nam Bộ vào 26.5.1862, Nguyễn Đình Chiều rời Cần Giuộc về Ba Tri, Bến Tre ở. Rồi giặc Pháp chiếm sáu tỉnh của miền Nam, chúng tìm mọi cách mời Nguyễn Đình Chiểu cộng tác, ông cự tuyệt.
HÌNH ẢNH MINH HỌA:
CUỘC ĐỜI TÁC GIẢ
II. ĐẶC ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI VÀ CUỘC ĐỜI
Là người chịu nhiều bất hạnh, mất mát từ thuở nhỏ cho đến khi trưởng thành.
Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về:
Nghị lực phi thường vươn lên số phận.
Lòng yêu nước thương dân.
Tinh thần bất khuất trước kẻ thù.
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho tiết tháo, yêu nước, lá cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp của Nam Bộ.
“Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu. Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam”.
Mô tả về nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Văn Châu đã viết:
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
I. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ đầu tiên ở Nam Kì sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm. Cuộc đời sáng tác của ông được chia làm 2 giai đoạn:
Trước khi thực dân Pháp xâm lược
Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Truyện Lục Vân Tiên (2082 câu thơ lục bát)
Dương Từ - Hà Mậu (3448 câu thơ lục bát)
=> Nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người.
Truyện thơ dài Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đã được chuyển thể thành bộ phim cùng tên.
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
I. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
2. Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Chạy Giặc (1859)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)
Văn tế Trương Định (1864)
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng (1868)
Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874)
Dương Từ, Hà Mậu
Ngư tiều vấn đáp y thuật
(02 truyện thơ dài)
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Tác phẩm "Ngư tiều vấn đáp y thuật " được viết vào giai đoạn cuối đời với một bút pháp già dặn hơn và một niềm tâm sự sâu lắng, xót xa hơn trước cảnh đất nước bị “dưa chia, khăn xé”, nhưng không hề tuyệt vọng.
I. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNH
2. Sau khi thực dân Pháp xâm lược
Chạy Giặc (1859)
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861)
Văn tế Trương Định (1864)
Thơ điếu Trương Định
Thơ điếu Phan Tòng (1868)
Văn tế nghĩa sĩ trận vọng Lục tỉnh (1874)
Dương Từ, Hà Mậu
Ngư tiều y thuật vấn đáp
(02 truyện thơ dài)
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
** Bằng ngòi bút, Nguyễn Đình Chiểu đã suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập – tự do của dân tộc:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm,
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà
(Dương Từ - Hà Mậu)
=> Dùng văn chương để tải đạo, giúp đời, có tính chiến đấu tích cực cho sự nghiệp chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc.
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
Mang 2 nội dung lớn:
Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Lòng yêu nước, thương dân
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
1. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa
Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc.
Đồng thời, thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng giàu chất phê phán, phẫn nộ trước mọi điều bất nhân, bất nghĩa như ông đã tự bạch:
“Nói ra thì nước mắt trào
Tấm lòng ưu thế biết bao giờ rồi”
Mẫu người lí tưởng trong tác phẩm:
Thể hiện rõ trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
Nhân hậu, thuỷ chung
Bộc trực, ngay thẳng
Trọng nghĩa hiệp…
“Tôi xin ra sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”
II. NỘI DUNG THƠ VĂN
2. Lòng yêu nước, thương dân
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Khi cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp nổ ra, từ trên đỉnh cao của tư tưởng, tình cảm thời đại là lòng yêu nước - thương dân, Nguyễn Đình Chiểu đã sáng tác những tác phẩm đáp ứng xuất sắc yêu cầu của cuộc chiến đấu giữ nước buổi ấy.
Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn qua thơ văn chống thực dân Pháp.
Ghi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nước.
Khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta.
Biểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Để lại cho đời bài học nhân sinh cao cả:
“Duø ñui maø giöõ ñaïo nhaø,
Coøn hôn coù maéát oâng cha khoâng thôø”
Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần bồi đắp thêm tâm hồn dân tộc, nâng vị trí của văn học miền Nam lên ngang tầm văn học cả nước.
Ông là người kết thúc một cách rực rỡ văn học của giai đoạn trước đó & mở đầu cho dòng văn chương yêu nước chống xâm lược.
III. NGHỆ THUẬT THƠ VĂN
SỰ NGHIỆP THƠ VĂN
Sáng tác của ông gồm nhiều thể loại, đề tài, trong đó thành công nghệ thuật nổi bật nhất là truyện thơ Nôm và văn tế Nôm; mang đậm đà sắc thái Nam Bộ.
Ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu tính nhân dân cùng những hình tượng nhân vật sinh động trong nhiều thể loại => Đó chính là những yếu tố cơ bản để tạo nên giá trị thẩm mĩ đặc sắc của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. Truyện Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ,….xứng đáng là những tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam cuối thời trung đại.
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ trung kiên, bất khuất trước kẻ thù.
Thơ văn ông là một bài ca đạo đức, nhân nghĩa, là tiếng nói yêu nước cất lên từ cuộc chiến đấu chống quân xâm lược, là thành tựu nghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam Bộ.
Ngô Thành Đại
Nguyễn Thị Yến Nhi
Vũ Quang Minh
Phan Thị Hoàng Yến
Lê Chi Nguyên
Nguyễn Thị Ngọc Uyên
Trần Thị Hà Giang
Nguyễn Thảo Duyên
Đỗ Đặng Hà Anh
Trần Thị Nguyệt Anh
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nguyễn Như Hoàng Huy
Bài Thuyết Trình được thực hiện bởi:
CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC
CỦA NHÓM 3
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thành Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)