Chuyên đề Ngữ Văn

Chia sẻ bởi Phạm Văn Thành | Ngày 21/10/2018 | 151

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Ngữ Văn thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
Kính chào quý thầy cô về dự chuyên đề ngày hôm nay !!!
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
Vai trũ v� tỏc d?ng c?a cỏc bi?n phỏp tu t? trong tỏc ph?m van h?c
Trường THCS Trần Phú
Chuyên Đề : Ngữ Văn
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ
A - D?t v?n d? :
Khi nói và viết ngoài những cách sử dụng ngôn ngữ thông thường còn có thể sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt gọi là biện pháp tu từ.
Trong tiếng Việt, các biện pháp tu từ rất phong phú, đa dạng. Do khả năng biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, các biện pháp tu từ rất được chú trọng sử dụng trong những văn bản nghệ thuật.
Trong chương tiếng Việt ở các lớp 6.7.8 các em đã được làm quen với các biện pháp tu từ thông dụng như: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, liệt kê, ... Để từ đó ta hiểu vai trò và tác dụng của các biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học là rất quan trọng.
5
-Biện pháp so sánh, ẩn dụ và nhân hóa là những biện pháp tu từ ngữ nghĩa gần nhau.
-Ẩn dụ là một biến thể của so sánh hay còn gọi là so sánh ngầm. Nhân hóa là một biến thể của ẩn dụ nhằm làm cho đối tượng được nói đến (là vật) trở nên dễ hiểu, gần gũi với con người hơn.
-Nếu như so sánh có tác dụng tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm thì ẩn dụ lại làm cho ý nghĩa của từ ngữ trở nên trìu tượng hơn, sâu xa hơn và dễ làm rung động lòng người.
B - N?i dung :
6
CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT
Các biện pháp tu từ từ vựng: là biện pháp sử dụng từ, ngữ, cố định một cách sáng tạo để diễn đạt nội dung một cách nghệ thuật và làm tăng hiệu quả diễn đạt.
7
1. SO SÁNH
* Có hai kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng.
So sánh không ngang bằng.
-Khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng.
-Tác dụng: để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn,biết ngủ, biết học hành là ngoan
Ví dụ:
8
Tác dụng của so sánh:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình,
giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc
được cụ thể, sinh động, vừa có
tác dụng biểu hiện tư tưởng,
tình cảm sâu sắc.
9
* D?nh nghia: ?n d? l� g?i tờn s? v?t, hi?n tu?ng n�y b?ng tờn s? v?t, hi?n tu?ng khỏc cú nột tuong d?ng v?i nú * Tỏc d?ng: nh?m tang s?c g?i hỡnh, g?i c?m cho s? di?n d?t.
2. ?n d?:
Có bốn kiểu ẩn dụ
thường gặp là:
Ẩn dụ hình thức
Ẩn dụ phẩm chất
Ẩn dụ cách thức
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
10
Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lang,
Thấy một mặt trời trong lang rất đỏ.
(Viễn Phương)
11
3. HOÁN DỤ: Khái niệm:
Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó
Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
12
Có bốn kiểu
hoán dụ
thường gặp là:
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng.
13
Ví dụ: �o ch�m dua bu?i phõn li
C?m tay nhau bi?t núi gỡ hụm nay.
(T? H?u)
14
4. Nhân hóa
*Khái niệm: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, ... Bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
*Tác dụng: nhằm làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... Trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Ví dụ:
Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió hoa sầu vì mưa
15
Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
16
5. Điệp ngữ
* Khái niệm: Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ .
Tác dụng: Nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc, người nghe.
17
Các loại điệp ngữ:
Điệp ngữ nối tiếp
Ví dụ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.
-Điệp ngữ cách quãng
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng.
(“Nhớ rừng” – Thế Lữ)
18
Điệp ngữ vòng
Ví dụ:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu,
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(“Chinh phụ ngâm” - Đoàn Thị Điểm)
19
6. Th? d?ng nghia:
Ví dụ: M?t s? phu?ng san d?n tham dũ d? giang b?y b?t con c?p xỏm. Nhung con ỏc thỳ tinh l?m, d?t m?i to v� ngon d?n dõu cung khụng l?a n?i nú.
(Truy?n c? tớch)
*Khái niệm: Thế đồng nghĩa là một biện pháp tu từ, trong đó người ta dùng từ ngữ đồng nghĩa để gọi tên đối tượng đã được nói đến.
*Tác dụng: Nhằm bổ sung cho đối tượng đó những đặc trưng thuộc về một khía cạnh mới nào đó.
20
7. Phản ngữ
Khái niệm: là biện pháp tu từ trong đó người ta đặt trong cùng một đoạn văn, thơ những khái niệm hình ảnh ý nghĩa đối lập nhau được diễn đạt bằng những đơn vị lời nói khác nhau.
Tác dụng: Nhằm nêu bật bản chất của đối tượng được miêu tả nhờ thế đối lập tương phản.
21
Ví dụ:

- Gặp em anh nắm cổ tay
Khi xưa em trắng, sao rày em đen.
(Ca dao)
- Khúc sông bên lở bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong.
(Ca dao)
22
* Xác định các biện pháp tu từ và nêu giá trị biểu cảm
Thân cò ý nói người phụ nữ trong xã hội cũ (Bà Tú) chịu nhiều bất hạnh khổ cực. Ở đây ông Tú muốn nói bà Tú suốt cả cuộc đời vất vả khổ cực vì chồng vì con.
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ trong câu thơ trên.
Bài tập 1:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
(Trần Tế Xương)
C - LUY?N T?P :
23
Bài tập 2:
Dân tộc Việt Nam nay bị đặt trước hai con đường : một là khoanh tay cúi đầu trở lại nô lệ; hai là đấu tranh đến cùng để giành lấy tự do và độc lập.
(Hồ Chí Minh)
- Đây là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. (1946) Bác đã đưa ra hai hình ảnh tương phản nhau: nô lệ và tự do, nhằm cổ vũ khích lệ nhân dân ta đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do cho tổ quốc.
- Tác giả đã sử dụng phép tu từ phản ngữ trong đoạn văn trên.
24
Bài tập 3
Đã nghe nước chảy lên non,
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài.
Đã nghe gió ngày mai thổi lại,
Đã nghe hồn thời đại bay cao.
- Nhà thơ vui mừng khi đất nước thống nhất, đang từng ngày thay đổi. Cuộc sống của người dân ta bước sang trang sử mới.
- Nhà thơ biện pháp tu từ điệp ngữ.
25
Bài tập 4.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Bàn tay ta là một bộ phận của cơ thể
được dùng để gọi toàn bộ cơ thể.
Nói lên ý chí quyết tâm của con người dù khó khăn đến mấy nhưng có quyết tâm cao chắc chắn sẽ thành công.
- Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ trong câu thơ trên.
26
Các biện pháp tu từ đã tìm hiểu
Ẩn dụ
Hoán Dụ
Nhân hóa
So sánh
Điệp ngữ
Thế đồng nghĩa
Phản ngữ
27
kết luận
Như vậy một lần n?a chúng ta khẳng định rằng: khi d?c hi?u ho?c sỏng tỏc tỏc ph?m van h?c c?n chỳ ý:
Cỏc bi?n phỏp tu t? ti?ng Vi?t r?t da d?ng, phong phỳ. N?u s? d?ng chỳng m?t cỏch dỳng d?n thỡ s? l�m tang s?c bi?u d?t, bi?u c?m cho tỏc ph?m.
Trong m?t tỏc ph?m ngu?i vi?t cú th? s? d?ng m?t ho?c nhi?u bi?n phỏp tu t?.
Khi phõn tớch m?t do?n tho, do?n van ho?c m?t van b?n ngh? thu?t c?n phỏt hi?n du?c cỏc bi?n phỏp tu t? nhung quan tr?ng hon l� ch? ra du?c vai trũ, tỏc d?ng c?a bi?n phỏp dú trong vi?c th? hi?n n?i dung tu tu?ng c?a tỏc ph?m.
Trên đây là 7 phép tu từ trong tiếng Việt mà chúng ta đã tìm hiểu. Là những phép tu từ thường gặp trong các tác phẩm văn học.
Ngoài ra trong hệ thống tiếng Việt còn có rất nhiều phép tu từ khác . Về nhà các em tự tìm hiểu thêm để biết được vai trò và tác dụng của các phép tu từ khác trong các tác phẩm.
Như thế thì ta mới hiểu được sức gợi hình, gợi cảm và sắc thái biểu cảm trong các tác phẩm văn chương.
29
Kính chào quý thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)