Chuyên đề NC KHSP UD
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Tường |
Ngày 27/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề NC KHSP UD thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Chuyên đề
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Hà Nam, ngày 27 tháng 7 năm 2012
Người thực hiện: Lê Trọng Hậu
[email protected]
27072012
2
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Đo lường,thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NCKHSPUD
3
B3. ĐO LƯỜNG - THU THẬP DỮ LIỆU
I. Thu thập dữ liệu
II. Độ tin cậy và độ giá trị
(Người nghiên cứu thực hiện việc thu thập các dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu)
4
I. Thu thập dữ liệu (Tr:26)
Có ba dạng dữ liệu cần thu thập . Căn cứ vào đề tài nghiên cứu để sử dụng dạng dữ liệu thu thập cho phù hợp
5
I.1 Đo kiến thức :
Các bài thi cũ
Các bài kiểm tra thông thường trong lớp
(Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được)
- Các bài kiểm tra được thiết kế riêng phù hợp nội dung cần nghiên cứu.
(Sử dụng bài kiểm tra)
6
I.2 Đo kỹ năng hoặc hành vi (NC trong tài liệu)
(Sử dụng thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát)
Đo kỹ năng : đo các kỹ năng của HS như
Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thực hành.
Kỹ năng đọc, diễn cảm bài thơ
Kỹ năng chơi các nhạc cụ
Kỹ năng thuyết trình, khả năng lãnh đạo,...
b) Đo hành vi :
- Đi học đúng giờ, sử dụng ngôn ngữ, ăn mặc, tham gia tích cực hoạt động nhóm,...
7
THANG XẾP HẠNG VÀ BẢNG KIỂM QUAN SÁT
Quan sát có thể công khai và không công khai
Công khai : HS biết mình được quan sát
Không công khai : HS không biết mình được quan sát (dữ liệu đáng tin cậy hơn)
8
I.3 Đo thái độ ( NC trong tài liệu)
Gồm 8-12 câu hỏi. Mỗi câu hỏi gồm:
- Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối tượng được đo thái độ
- Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến như:
9
Ví dụ: Thang đo thái độ với môn toán
10
II. Độ tin cậy và độ giá trị (Tr:35)
Độ tin cậy: là tính nhất quán, có sự thống nhất của các dữ liệu giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được ( Đk cần)
Độ giá trị: là tính xác thực của dữ liệu thu được, phản ánh trung thực về nhận thức/ thái độ/ hành vi được đo
Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu (Tr 37): có 3 ppháp
Kiểm tra nhiều lần: một nhóm đối tượng sẽ làm 1 bài kiểm tra 2 lần tại 2 thời điểm khác nhau
Sử dụng các dạng đề tương đương: tạo ra 2 dạng đề khác nhau của một bài kiểm tra
Chia đôi dữ liệu (cách tính độ tin cậy Spearman-Brown)
11
Các bước kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu theo phương pháp chia đôi dữ liệu
Tính tổng điểm các câu hỏi số chẵn và số lẻ
Tính hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh)
rhh = correl(array1, array2)
Tính độ tin cậy Spearman-Brown
rSB = 2*rhh/(1+rhh)
Sau đó so sánh kết quả dựa vào bảng:
Áp dụng cho thiết kế thang xếp hạng, bảng kiểm quan sát hoặc thiết kế thang đo thái độ.
Trong NCKHSPUD,cần đạt được độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên
12
Ví dụ 2: Thực hành tính độ tin cậy S- B
Ví dụ 1:Bài tập 2, trang 43, tài liệu
Hệ số tương quan chẵn – lẻ của một thang đo là 0,50. Độ tin cậy Spearman- Brown tương ứng là bao nhiêu? Ý nghĩa?
13
II. Độ tin cậy và độ giá trị (Tr:35)
Độ tin cậy:
Độ giá trị:
Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu (NC tài liệu tr 40)
Tính hệ số tương quan rhh của hai tập hợp điểm số là một cách kiểm chứng độ giá trị
14
B4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU(tr - 44)
I. Mô tả dữ liệu:
Các điểm số có độ tập trung (hướng tâm) tốt đến mức nào ?
(các hàm thống kê: Mốt, trung vị, giá trị trung bình)
Các điểm số có độ phân tán như thế nào ?
( Độ lệch chuẩn)
II. So sánh dữ liệu
- Kết quả các nhóm có sự khác nhau không?
(các phép kiểm chứng: t-test và khi bình phương
Mức độ ảnh hưởng của tác động.
(phép tính: độ lệch giá trị TB chuẩn SMD)
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
(phép tính: hàm Correl)
15
I. Mô tả dữ liệu
Độ tập trung còn gọi là độ hướng tâm của dữ liệu
Sự xuất hiện của giá trị nhiều nhất trong dãy điểm số
Dùng hàm Mode(number1,number2...), các đối số là số
- Tìm điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số đã xếp thứ tự
Dùng hàm Median(number1,number2...), các đối số là số
Trung bình cộng các điểm số
Dùng hàm Average(number1,number2...), các đối số là số
2. Độ phân tán dữ liệu thể hiện độ lệch chuẩn trong XSTK
Dùng hàm Stdev(number1,number2...)
Minh họa
16
II. So sánh dữ liệu
Kết quả các nhóm có khác nhau không?
a) Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2 trường hợp:
Để so sánh các giá trị TB của 2 nhóm khác nhau: dùng phép kiểm chứng t-test độc lập. Phép kiểm chứng này cho ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của của 2 nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
Để so sánh các giá trị TB của cùng 1 nhóm : dùng phép kiểm chứng t-test phụ thuộc. Phép kiểm chứng này cho ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị TB của 2 bài kiểm tra trong cùng một nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
17
Tính giá trị trung bình của từng nhóm
- Công thức Average(number1,number2,...)
2. Tính chênh lệch giá trị TB của 2 nhóm:
- (Điểm TB thực nghiệm – điểm TB đối chứng).
3. Kiểm tra sự chênh lệch giá trị TB của 2 nhóm có xảy ra ngẫu nhiên ?
- Công thức p=ttest(array1,aray2,tail,type)
+ tail =1 (giả thuyết có định hướng), tail=2 (giả thuyết 0 định hướng)(Tr21.TL)
+ type=2 (khi độ lệch chuẩn bằng nhau), ngược lại type=3 (chú ý thực tế có 90% độ lệch chuẩn không bằng nhau)
4. So sánh p tính được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luận
CÁC BƯỚC TÍNH : t-test độc lập
18
Tính giá trị trung bình của từng bài kiểm tra( của cùng một nhóm)
- Công thức Average(number1,number2,...)
2. Tính chênh lệch giá trị TB của 2 bài kiểm tra
- (Điểm TB bài ktra sau – điểm TB bài ktra trước).
3. Kiểm tra sự chênh lệch giá trị TB của 2 bài ktra có xảy ra ngẫu nhiên ?
- Công thức p=ttest(array1,aray2,tail,type)
+ tail =1 (khi giả thuyết có định hướng), tail=2 (giả thuyết 0 định hướng)
+ type=1
4. So sánh p tính được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luận
CÁC BƯỚC TÍNH : t-test phụ thuộc
19
II. So sánh dữ liệu (tt)( Đọc tài liệu)
Kết quả các nhóm có khác nhau không?
Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test ( 2 trường hợp: độc lập, phụ thuộc)
Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình phương” (Chi-square test)
Ví dụ: thi tuyển 10 có a HS đỗ, b HS hỏng là dữ liệu rời rạc
Nhóm thực nghiệm có 150 HS, đỗ 108, hỏng 42
Nhóm đối chứng có 55 HS, đỗ 17, hỏng 38 . Như vậy HS nhóm thực nghiệm có đỗ cao hơn không? Học sinh nhóm đối chứng có khả năng trượt cao hơn không?
- Công thức ở địa chỉ http://people.ku.edu/-preacher/chisq/chisq.htm trên mạng (hướng dẫn trong TL)
20
20
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p (xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi bình phương theo địa chỉ:
http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
21
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính)
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
2. Các kết quả sẽ xuất hiện!
22
22
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Giải thích
Khi bình phương
Mức độ
tự do
Giá trị p
p = 9 x 10-8 = 0,00000009 < 0,001
=> Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa
Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do tác động
Nếu p>0,001 thì các dữ liệu có khả năng xảy ra ngẫu nhiên
23
Các bước thực hiện phép kiểm chứng Khi bình phương
Truy cập http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm
Nhập dữ liệu vào bảng, ví dụ:
và ấn nút “Calculate” , p = 9e-8 tương đương p = 9.10-8, nếu:
24
Lưu ý:
Phương pháp Khi bình phương áp dụng khi nhóm có nhiều hơn 2 hạng mục và giá trị mỗi ô phải lớn hơn 5
Ví dụ: khi nghiên cứu về chất lượng học tập hoặc hạnh kiểm của học sinh:
Nếu p < 0,001 thì dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, hay nói cách khác chất lượng HS nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng do biện pháp tác động có hiệu quả
25
II. So sánh dữ liệu (tt)
Kết quả các nhóm có khác nhau không?
Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2 trường hợp:Độc lập, phụ thuộc.
Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình phương” (Chi-square test)
2. Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu (Tr: 56)
- Chúng ta muốn biết chênh lệch điểm TB do tác động mang lại có tính thực tiển hoặc có ý nghĩa không?
- Dùng phép tính độ chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD của Cohen
26
Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng
Tính độ lệch chuẩn theo công thức:
=stdev(number1,number2,...)
2. Tính độ lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
3. So sánh giá trị theo tiêu chí Cohen
27
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
Dùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu cùng 1 nhóm
Khi 1 nhóm duy nhất : làm 2 bài kiểm tra, hoặc làm 1 bài kiểm tra 2 lần.
Câu hỏi đặt ra có thể như sau:
Mức độ tương quan của 2 tập hợp điểm như thế nào?Hoặc
Kết quả kiểm tra sau tác động có phụ thuộc vào kết quả kiểm tra trước tác động không?
Công thức tính hệ số tương quan r:
r = correl(array1,array2)
28
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu) tt
Dùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu cùng 1 nhóm
Công thức tính hệ số tương quan r:
r = correl(array1,array2)
Theo nghiên cứu của Hopkins
29
Ví dụ:
Minh họa
30
Hiện trạng->ng/nhân
31
32
33
34
35
35
Phụ lục: Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng
36
36
37
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô về tham dự chuyên đề
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Chuyên đề
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Hà Nam, ngày 27 tháng 7 năm 2012
Người thực hiện: Lê Trọng Hậu
[email protected]
27072012
2
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Đo lường,thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NCKHSPUD
3
B3. ĐO LƯỜNG - THU THẬP DỮ LIỆU
I. Thu thập dữ liệu
II. Độ tin cậy và độ giá trị
(Người nghiên cứu thực hiện việc thu thập các dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu)
4
I. Thu thập dữ liệu (Tr:26)
Có ba dạng dữ liệu cần thu thập . Căn cứ vào đề tài nghiên cứu để sử dụng dạng dữ liệu thu thập cho phù hợp
5
I.1 Đo kiến thức :
Các bài thi cũ
Các bài kiểm tra thông thường trong lớp
(Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được)
- Các bài kiểm tra được thiết kế riêng phù hợp nội dung cần nghiên cứu.
(Sử dụng bài kiểm tra)
6
I.2 Đo kỹ năng hoặc hành vi (NC trong tài liệu)
(Sử dụng thang xếp hạng hoặc bảng kiểm quan sát)
Đo kỹ năng : đo các kỹ năng của HS như
Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, thực hành.
Kỹ năng đọc, diễn cảm bài thơ
Kỹ năng chơi các nhạc cụ
Kỹ năng thuyết trình, khả năng lãnh đạo,...
b) Đo hành vi :
- Đi học đúng giờ, sử dụng ngôn ngữ, ăn mặc, tham gia tích cực hoạt động nhóm,...
7
THANG XẾP HẠNG VÀ BẢNG KIỂM QUAN SÁT
Quan sát có thể công khai và không công khai
Công khai : HS biết mình được quan sát
Không công khai : HS không biết mình được quan sát (dữ liệu đáng tin cậy hơn)
8
I.3 Đo thái độ ( NC trong tài liệu)
Gồm 8-12 câu hỏi. Mỗi câu hỏi gồm:
- Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối tượng được đo thái độ
- Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến như:
9
Ví dụ: Thang đo thái độ với môn toán
10
II. Độ tin cậy và độ giá trị (Tr:35)
Độ tin cậy: là tính nhất quán, có sự thống nhất của các dữ liệu giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định của dữ liệu thu thập được ( Đk cần)
Độ giá trị: là tính xác thực của dữ liệu thu được, phản ánh trung thực về nhận thức/ thái độ/ hành vi được đo
Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu (Tr 37): có 3 ppháp
Kiểm tra nhiều lần: một nhóm đối tượng sẽ làm 1 bài kiểm tra 2 lần tại 2 thời điểm khác nhau
Sử dụng các dạng đề tương đương: tạo ra 2 dạng đề khác nhau của một bài kiểm tra
Chia đôi dữ liệu (cách tính độ tin cậy Spearman-Brown)
11
Các bước kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu theo phương pháp chia đôi dữ liệu
Tính tổng điểm các câu hỏi số chẵn và số lẻ
Tính hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh)
rhh = correl(array1, array2)
Tính độ tin cậy Spearman-Brown
rSB = 2*rhh/(1+rhh)
Sau đó so sánh kết quả dựa vào bảng:
Áp dụng cho thiết kế thang xếp hạng, bảng kiểm quan sát hoặc thiết kế thang đo thái độ.
Trong NCKHSPUD,cần đạt được độ tin cậy có giá trị từ 0,7 trở lên
12
Ví dụ 2: Thực hành tính độ tin cậy S- B
Ví dụ 1:Bài tập 2, trang 43, tài liệu
Hệ số tương quan chẵn – lẻ của một thang đo là 0,50. Độ tin cậy Spearman- Brown tương ứng là bao nhiêu? Ý nghĩa?
13
II. Độ tin cậy và độ giá trị (Tr:35)
Độ tin cậy:
Độ giá trị:
Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu (NC tài liệu tr 40)
Tính hệ số tương quan rhh của hai tập hợp điểm số là một cách kiểm chứng độ giá trị
14
B4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU(tr - 44)
I. Mô tả dữ liệu:
Các điểm số có độ tập trung (hướng tâm) tốt đến mức nào ?
(các hàm thống kê: Mốt, trung vị, giá trị trung bình)
Các điểm số có độ phân tán như thế nào ?
( Độ lệch chuẩn)
II. So sánh dữ liệu
- Kết quả các nhóm có sự khác nhau không?
(các phép kiểm chứng: t-test và khi bình phương
Mức độ ảnh hưởng của tác động.
(phép tính: độ lệch giá trị TB chuẩn SMD)
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
(phép tính: hàm Correl)
15
I. Mô tả dữ liệu
Độ tập trung còn gọi là độ hướng tâm của dữ liệu
Sự xuất hiện của giá trị nhiều nhất trong dãy điểm số
Dùng hàm Mode(number1,number2...), các đối số là số
- Tìm điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số đã xếp thứ tự
Dùng hàm Median(number1,number2...), các đối số là số
Trung bình cộng các điểm số
Dùng hàm Average(number1,number2...), các đối số là số
2. Độ phân tán dữ liệu thể hiện độ lệch chuẩn trong XSTK
Dùng hàm Stdev(number1,number2...)
Minh họa
16
II. So sánh dữ liệu
Kết quả các nhóm có khác nhau không?
a) Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2 trường hợp:
Để so sánh các giá trị TB của 2 nhóm khác nhau: dùng phép kiểm chứng t-test độc lập. Phép kiểm chứng này cho ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của của 2 nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
Để so sánh các giá trị TB của cùng 1 nhóm : dùng phép kiểm chứng t-test phụ thuộc. Phép kiểm chứng này cho ta biết ý nghĩa chênh lệch giá trị TB của 2 bài kiểm tra trong cùng một nhóm có xảy ra ngẫu nhiên hay không.
17
Tính giá trị trung bình của từng nhóm
- Công thức Average(number1,number2,...)
2. Tính chênh lệch giá trị TB của 2 nhóm:
- (Điểm TB thực nghiệm – điểm TB đối chứng).
3. Kiểm tra sự chênh lệch giá trị TB của 2 nhóm có xảy ra ngẫu nhiên ?
- Công thức p=ttest(array1,aray2,tail,type)
+ tail =1 (giả thuyết có định hướng), tail=2 (giả thuyết 0 định hướng)(Tr21.TL)
+ type=2 (khi độ lệch chuẩn bằng nhau), ngược lại type=3 (chú ý thực tế có 90% độ lệch chuẩn không bằng nhau)
4. So sánh p tính được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luận
CÁC BƯỚC TÍNH : t-test độc lập
18
Tính giá trị trung bình của từng bài kiểm tra( của cùng một nhóm)
- Công thức Average(number1,number2,...)
2. Tính chênh lệch giá trị TB của 2 bài kiểm tra
- (Điểm TB bài ktra sau – điểm TB bài ktra trước).
3. Kiểm tra sự chênh lệch giá trị TB của 2 bài ktra có xảy ra ngẫu nhiên ?
- Công thức p=ttest(array1,aray2,tail,type)
+ tail =1 (khi giả thuyết có định hướng), tail=2 (giả thuyết 0 định hướng)
+ type=1
4. So sánh p tính được với giá trị 0,05 quy ước để rút ra kết luận
CÁC BƯỚC TÍNH : t-test phụ thuộc
19
II. So sánh dữ liệu (tt)( Đọc tài liệu)
Kết quả các nhóm có khác nhau không?
Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test ( 2 trường hợp: độc lập, phụ thuộc)
Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình phương” (Chi-square test)
Ví dụ: thi tuyển 10 có a HS đỗ, b HS hỏng là dữ liệu rời rạc
Nhóm thực nghiệm có 150 HS, đỗ 108, hỏng 42
Nhóm đối chứng có 55 HS, đỗ 17, hỏng 38 . Như vậy HS nhóm thực nghiệm có đỗ cao hơn không? Học sinh nhóm đối chứng có khả năng trượt cao hơn không?
- Công thức ở địa chỉ http://people.ku.edu/-preacher/chisq/chisq.htm trên mạng (hướng dẫn trong TL)
20
20
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Chúng ta có thể tính giá trị Khi bình phương và giá trị p (xác suất xảy ra ngẫu nhiên) bằng công cụ tính Khi bình phương theo địa chỉ:
http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
21
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
1. Nhập các dữ liệu và ấn nút “Calculate” (Tính)
Giá trị Khi bình phương
Mức độ tự do
Giá trị p
2. Các kết quả sẽ xuất hiện!
22
22
Phép kiểm chứng Khi bình phương (Chi-square test)
Giải thích
Khi bình phương
Mức độ
tự do
Giá trị p
p = 9 x 10-8 = 0,00000009 < 0,001
=> Chênh lệch về KQ đỗ/trượt là có ý nghĩa
Các dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên. KQ thu được là do tác động
Nếu p>0,001 thì các dữ liệu có khả năng xảy ra ngẫu nhiên
23
Các bước thực hiện phép kiểm chứng Khi bình phương
Truy cập http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm
Nhập dữ liệu vào bảng, ví dụ:
và ấn nút “Calculate” , p = 9e-8 tương đương p = 9.10-8, nếu:
24
Lưu ý:
Phương pháp Khi bình phương áp dụng khi nhóm có nhiều hơn 2 hạng mục và giá trị mỗi ô phải lớn hơn 5
Ví dụ: khi nghiên cứu về chất lượng học tập hoặc hạnh kiểm của học sinh:
Nếu p < 0,001 thì dữ liệu không xảy ra ngẫu nhiên, hay nói cách khác chất lượng HS nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng do biện pháp tác động có hiệu quả
25
II. So sánh dữ liệu (tt)
Kết quả các nhóm có khác nhau không?
Nếu dữ liệu liên tục dùng phép kiểm chứng t-test, có 2 trường hợp:Độc lập, phụ thuộc.
Nếu dữ liệu rời rạc dùng phép kiểm chứng “Khi bình phương” (Chi-square test)
2. Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu (Tr: 56)
- Chúng ta muốn biết chênh lệch điểm TB do tác động mang lại có tính thực tiển hoặc có ý nghĩa không?
- Dùng phép tính độ chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD của Cohen
26
Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng
Tính độ lệch chuẩn theo công thức:
=stdev(number1,number2,...)
2. Tính độ lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
3. So sánh giá trị theo tiêu chí Cohen
27
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu)
Dùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu cùng 1 nhóm
Khi 1 nhóm duy nhất : làm 2 bài kiểm tra, hoặc làm 1 bài kiểm tra 2 lần.
Câu hỏi đặt ra có thể như sau:
Mức độ tương quan của 2 tập hợp điểm như thế nào?Hoặc
Kết quả kiểm tra sau tác động có phụ thuộc vào kết quả kiểm tra trước tác động không?
Công thức tính hệ số tương quan r:
r = correl(array1,array2)
28
III. Liên hệ dữ liệu (tương quan dữ liệu) tt
Dùng để xem xét mối liên hệ giữa 2 dữ liệu cùng 1 nhóm
Công thức tính hệ số tương quan r:
r = correl(array1,array2)
Theo nghiên cứu của Hopkins
29
Ví dụ:
Minh họa
30
Hiện trạng->ng/nhân
31
32
33
34
35
35
Phụ lục: Mẫu lập kế hoạch nghiên cứu ứng dụng
36
36
37
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô về tham dự chuyên đề
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)