Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học lịch sử
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phương |
Ngày 10/05/2019 |
399
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học lịch sử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY
I. Đặt vấn đề
“... Lịch sử không bao giờ biến mất, Tổ quốc không bao giờ biến mất. Không thể đánh đồng môn Lịch sử trong nhà trường với Lịch sử dân tộc.
Học sinh chán học môn Lịch sử chứ không có HS nào chán lịch sử dân tộc. Vậy những người làm Sử, dạy Sử phải có trách nhiệm sao cho môn Lịch sử theo kịp với Lịch sử dân tộc, để cho học sinh say mê, lựa chọn.
- Đó là trách nhiệm của người thầy, không phải của người trò, và lại càng không phải là trách nhiệm của Lịch sử Việt Nam”.
Lời bình luận phần nào đã phản ánh đúng tâm tư của những người học Sử. Đòi hỏi môn Lịch sử cần được dạy bởi người thầy có tâm huyết.
- Môn Sử là một môn học mang tính đặc thù và đặc biệt. Đây cũng là môn học nắm giữ lợi thế tốt nhất, hiệu quả nhất trong việc giáo dục lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Tổ quốc.
- Chúng ta đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục nhưng đổi mới có mang lại hiệu quả hay không là nằm ở chính giáo viên.
1. Thực trạng dạy và học bộ môn Lịch sử hiện nay
II. Giải quyết vấn đề
2. Một số kinh nghiệm dạy học bộ môn Lịch sử có hiệu quả
- Trong giảng dạy Lịch sử, người giáo viên phải đóng vai trò quan trọng trong việc làm sống lại các sự kiện lịch sử.
2.1 Tích hợp kiến thức liên môn giữa lịch sử với văn học
Vì thế, để tạo nên những cảm xúc thực sự trước những sự kiện thì việc các thầy cô giáo dạy Sử vận dụng kiến thức Văn học vào giảng dạy Lịch sử nâng cao hứng thú học tập cho HS.
Đồ dùng và phương tiện dạy học là những công cụ bổ trợ hết sức quan trọng và cần thiết trong việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như trong đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh hiện nay.
2.2. Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học.
Để sử dụng đồ dùng có hiệu quả người giáo viên dạy lịch sử cần lưu ý
Đổi mới phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi mới về kiểm tra đánh giá. Việc kiểm tra đánh giá, cách ra đề thi cần phong phú, đa dạng, phát huy năng lực người học, khả năng sáng tạo, vận dụng kiến thức, phát huy tính tự học của HS
Việc sử dụng hình ảnh trực quan trong kiểm tra đánh giá có tác dụng rất lớn trong việc phát huy năng lực học sinh và tạo được sự hứng thú cho học sinh khi học môn Lịch sử.
Ví dụ: Quan sát hình sau (Hình 69-SGK) nêu nhận xét của em về Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven.
Giáo viên phải biết linh hoạt sáng tạo, phối hợp các biện pháp sao cho phù hợp nhất đối với từng bài, từng đối tượng HS để đạt hiệu quả nhất.
2.3. Trong tổ chức dạy học giáo viên cần tránh lạm dụng
GV thường lạm dụng:
+ PP thảo luận nhóm: Nội dung và cách tổ chức không hiệu quả dẫn đến mất thời gian.
+ Tích hợp quá nhiều nội dung trong một bài học, có một số nội dung không hợp lý, gò ép.
+ Lạm dụng CNTT: làm cho bài giảng đi chệch hướng, loãng nội dung bài học, thậm chí mắc sai lầm là hiện đại hóa lịch sử.
+ Lạm dụng sử dụng sơ đồ tư duy: GV sử dụng sơ đồ tư duy để trình bày bài giảng bất kỳ kiểu bài nào, đối tượng HS nào (Sơ đồ tư duy chỉ phù hợp với các bài ôn tập các giai đoạn lịch sử hoặc các bài ôn tập chương).
Đánh giá đúng ý nghĩa, vai trò của lịch sử và môn học Lịch sử, cùng với những sự đổi mới, đầu tư tâm huyết của đội ngũ GV, chúng ta sẽ nâng tầm vị thế của Khoa học lịch sử nói chung và môn học Lịch sử nói riêng.
III. Kết luận chung
Để đạt được những kết quả khả quan hơn trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử trong thời gian tới, đưa lịch sử trở về với đúng vị trí quan trọng của nó trong đời sống xã hội cần:
- Người thầy xác định mình là người làm cầu nối để học sinh gắn bó với lịch sử;
- Thiết bị và phương tiện hỗ trợ cần được đầu tư theo đúng yêu cầu thực tế của công tác giảng dạy.
- Tăng cường công tác tập huấn cho giáo viên dạy bộ môn Lịch sử tại các trường THCS.
I. Đặt vấn đề
“... Lịch sử không bao giờ biến mất, Tổ quốc không bao giờ biến mất. Không thể đánh đồng môn Lịch sử trong nhà trường với Lịch sử dân tộc.
Học sinh chán học môn Lịch sử chứ không có HS nào chán lịch sử dân tộc. Vậy những người làm Sử, dạy Sử phải có trách nhiệm sao cho môn Lịch sử theo kịp với Lịch sử dân tộc, để cho học sinh say mê, lựa chọn.
- Đó là trách nhiệm của người thầy, không phải của người trò, và lại càng không phải là trách nhiệm của Lịch sử Việt Nam”.
Lời bình luận phần nào đã phản ánh đúng tâm tư của những người học Sử. Đòi hỏi môn Lịch sử cần được dạy bởi người thầy có tâm huyết.
- Môn Sử là một môn học mang tính đặc thù và đặc biệt. Đây cũng là môn học nắm giữ lợi thế tốt nhất, hiệu quả nhất trong việc giáo dục lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với Tổ quốc.
- Chúng ta đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục nhưng đổi mới có mang lại hiệu quả hay không là nằm ở chính giáo viên.
1. Thực trạng dạy và học bộ môn Lịch sử hiện nay
II. Giải quyết vấn đề
2. Một số kinh nghiệm dạy học bộ môn Lịch sử có hiệu quả
- Trong giảng dạy Lịch sử, người giáo viên phải đóng vai trò quan trọng trong việc làm sống lại các sự kiện lịch sử.
2.1 Tích hợp kiến thức liên môn giữa lịch sử với văn học
Vì thế, để tạo nên những cảm xúc thực sự trước những sự kiện thì việc các thầy cô giáo dạy Sử vận dụng kiến thức Văn học vào giảng dạy Lịch sử nâng cao hứng thú học tập cho HS.
Đồ dùng và phương tiện dạy học là những công cụ bổ trợ hết sức quan trọng và cần thiết trong việc đổi mới phương pháp dạy học cũng như trong đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh hiện nay.
2.2. Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học.
Để sử dụng đồ dùng có hiệu quả người giáo viên dạy lịch sử cần lưu ý
Đổi mới phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi mới về kiểm tra đánh giá. Việc kiểm tra đánh giá, cách ra đề thi cần phong phú, đa dạng, phát huy năng lực người học, khả năng sáng tạo, vận dụng kiến thức, phát huy tính tự học của HS
Việc sử dụng hình ảnh trực quan trong kiểm tra đánh giá có tác dụng rất lớn trong việc phát huy năng lực học sinh và tạo được sự hứng thú cho học sinh khi học môn Lịch sử.
Ví dụ: Quan sát hình sau (Hình 69-SGK) nêu nhận xét của em về Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven.
Giáo viên phải biết linh hoạt sáng tạo, phối hợp các biện pháp sao cho phù hợp nhất đối với từng bài, từng đối tượng HS để đạt hiệu quả nhất.
2.3. Trong tổ chức dạy học giáo viên cần tránh lạm dụng
GV thường lạm dụng:
+ PP thảo luận nhóm: Nội dung và cách tổ chức không hiệu quả dẫn đến mất thời gian.
+ Tích hợp quá nhiều nội dung trong một bài học, có một số nội dung không hợp lý, gò ép.
+ Lạm dụng CNTT: làm cho bài giảng đi chệch hướng, loãng nội dung bài học, thậm chí mắc sai lầm là hiện đại hóa lịch sử.
+ Lạm dụng sử dụng sơ đồ tư duy: GV sử dụng sơ đồ tư duy để trình bày bài giảng bất kỳ kiểu bài nào, đối tượng HS nào (Sơ đồ tư duy chỉ phù hợp với các bài ôn tập các giai đoạn lịch sử hoặc các bài ôn tập chương).
Đánh giá đúng ý nghĩa, vai trò của lịch sử và môn học Lịch sử, cùng với những sự đổi mới, đầu tư tâm huyết của đội ngũ GV, chúng ta sẽ nâng tầm vị thế của Khoa học lịch sử nói chung và môn học Lịch sử nói riêng.
III. Kết luận chung
Để đạt được những kết quả khả quan hơn trong việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Lịch sử trong thời gian tới, đưa lịch sử trở về với đúng vị trí quan trọng của nó trong đời sống xã hội cần:
- Người thầy xác định mình là người làm cầu nối để học sinh gắn bó với lịch sử;
- Thiết bị và phương tiện hỗ trợ cần được đầu tư theo đúng yêu cầu thực tế của công tác giảng dạy.
- Tăng cường công tác tập huấn cho giáo viên dạy bộ môn Lịch sử tại các trường THCS.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 24
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)