Chuyên đề Nam Cao
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hồng Nhung |
Ngày 21/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Nam Cao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
NAM CAO
ĐỀ CƯƠNG
CUỘC ĐỜI
TIỂU SỬ
CON NGƯỜI
QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG
NGHỆ THUẬTTRONG CÁC TRANG VIẾT CỦA NAM CAO
THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA Nam Cao
ĐÁNH GIÁ
Đánh giá chung về NAM CAO
Nam Cao là một tác gia lớn trong nền văn học nước nhà. Vị thế Nam Cao ngày càng được khẳng định bằng những khám phá mới mẻ và sâu sắc của ông. Điểm đặc biệt của Nam Cao là một lối đi đầy gai góc; đầy sự táo bạo. Ở mỗi tác phẩm của mình, Nam Cao luôn để lại dấu ấn riêng không thể nào lẫn được
Về mặt nghệ thuật, Nam Cao luôn đặt chính trái tim mình ra đầu ngọn bút, thực sự hóa thân, cùng đau và quằn quại với nỗi đau của nhân vật mình.
CUỘC ĐỜI
1.TIỂU SỬ
Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri sinh ngày 29 tháng 10 năm 1917 trong một gia đình trung nông trước có buôn bán ít nhiều nhưng về sau bị phá sản. Nam Cao quê ở làng Đại Hoàng phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu huyện Lí Nhân)
Nam Cao sinh trưởng trong một gia đình nghèo đời sống chật vật, trong các anh em chỉ có mình Nam Cao được ăn học đàng hoàng. Đói nghèo đã đeo bám và giày vò Nam Cao ngay từ thưở nhỏ
Tuổi thơ Nam Cao
Gắn với món bánh dân
dã như thế này
Sau khi trượt bậc thành chung, Nam Cao cưới vợ năm đó nhà văn 18 tuổi. Sau đó nhà văn vào Sài gòn sống với người cậu là ông Ba Lễ.thời gian ở sài gòn Nam Cao đã phải sống bằng nhiều nghề:làm gia sư, dạy tư, phóng viên, kịch bóng và cả những nghề người trí thức không bao giờ nghĩ tới
Vì quá ốm yếu năm 1938 nhà văn về quê với một thân hình xanh xao, gầy guộc. Và cũng chỉ ba tháng sau Nam Cao lại lên Hà Nội dạy cho trường tư thục Công Thanh
Hình ảnh Nam Cao khi
ở sài gòn về
Nhà văn tiếp tục ở lại Hà Nội đẻ nuôi sống một gia đình gồm một vợ và hai con. Đến năm 1945 Nam Cao tham gia cướp chính quyền ở quê nhà. Rồi tronog những năm sau đó nhà văn tham gia công tac dân vận tuyền
Năm 1947 Nam Cao lên chiến khu Việt Bắc cùng Tô Hoài và Trần Đình Thọ.thời gian này nhà văn được kết nạp vào đảng. Tại chiến khu Việt Bắc Nam Cao đã làm báo soạn kịch và viết tác phẩm “nhật kí ở rừng”
Nhà văn Nam Cao
lúc chiến khu
Nhà văn Nam Cao
- Năm 1951 trên đường đi công tác vùng sau lưng địch cùng Nguyễn Huy Tưởng nhà văn đã bị địch bắt và sát hại tại gần bốt Hoàng Gíap
Nơi nhà văn
Nam Cao hi sinh
Mãi về sau này người nhà của ông mới tìm thấy nơi yên nghỉ của nhà văn
2.Con người
Đã có ai đã từng nói rằng : “văn là người”. Con người sống đẹp luôn tạo ra những tac phẩm đẹp. Cái đẹp của con người là nền là gốc rễ của cai đẹp văn chương. Nam Cao cũng vậy. Theo hồi kí của Nguyễn Khải thì “Nam Cao mà đi với Nguyễn Huy Tưởng giống như một trời một vực. Anh Tưởng thì bề về con Nam Cao trông khắc khổ đến tội nghiệp và trông thật lạnh lùng
Còn theo Tô Hoài Nam Cao trông khó bắt chuyện gần anh mới thấy sự nồng nhiệt của anh
Cái lạnh lùng ấy cũng chỉ là bề ngoài. Sự khăc khổ của khuôn mặt là biểu hiện cho một nội tâm luôn giằng xé giữa phần người và phần con. Chính con gái nhà văn cũng khẳng định khuôn mặt Nam Cao toát ra vẻ ngoài của người sống nội tâm
Hơn nữa Nam Cao lại là người theo đạo thiên chúa vậy nên các tác phẩm của ông như lời xưng tội của nhân loại và của chính mình. Đó là sự cắn rứt của lương tâm sống cho xứng đáng làm CON NGƯỜI
“Một nhà văn lớn đồng thời cũng là một là tư tưởng lớn”(gorki). Nam Cao là con người giàu tình thương. Ngay từ ngày còn nhỏ ông đã chịu cảnh đói nghèo nên ông dễ đồng cảm với những người nghèo khổgốc rễ cho các tac phẩm của Nam Cao sau này
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
CÁC TÁC PHẨM :
- Chí phèo-1941 NXB Đời mới
- Nửa đêm-1943 NXB Cộng lực
- Truyện người hàng xóm (truyện dài ):in trên trung bắc chủ nhật, từ tháng 4 đến tháng 9 năm 1941
Và tiểu thuyết Sống mòn viết năm 1944 in vào năm 1956 (sau khi nhà văn hi sinh)
Sau cách mạng Nam Cao có các tác phẩm:
Đôi mắt truyện ngắn đăng báo năm 1948
Chuyện biên giới(tập kí) NXB vănnghệ1951
Đóng góp (kịch) NXB văn nghệ 1951
Ngoài ra còn một số truyện di cảo trước 1945 bị mất bản thảo như :
Cái bát
Một đời người
Cái miếu
Ngày lụt
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT
Về tác phẩm văn chương
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng kêu đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng).
→ Văn học phải phản ánh chân thật cuộc sống.
Trước đây Nam Cao cũng tập viết thơ dưới các bút danh như Nguyệt, Thúy Rư nhưng dần Nam Cao cũng tìm đúng cái mạch văn của mình mà khơi sâu. Nam Cao mới thật sự là Nam Cao chứ không phải là Nguyệt hay Thúy Rư nào khác bằng tác phẩm Chí phèo
Những trang dằn mình
như lấy chính máu
mình mà viết
Của Nam Cao
Trước khi đến với văn xuôi Nam Cao cũng đã sáng tác một số bài thơ. Sau đây là một đoạn thơ do ông viết dưới bút danh Thúy Rư:
Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh.
Vương vấn theo ai bốn góc trời
Rồi để một chiều theo gió thổi
Bay lên thành một mảnh mây trôi
“Một tác phẩm thậy giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vùa dau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn”.(Đời thừa)
→Văn chương phải chứa đựng giá trị nhân đạo
→Quan diểm nghệ thuật hiện thực: Vị nhân sinh
2.Về nhà văn
“Hắn có thể hi sinh thứ tình yêu vị kỉ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương; có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn được là người; hắn là người chứ không thể là một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái. Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khácđể thõa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.”(Đời thừa)
→Nhà văn chân chính trước hết phải là con người chân chính, phải có tình thương, có nhân cách “nhà văn muốn viết đẹp phải sống đẹp”
“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
→Người cầm bút phải có lương tâm, có trách nhiệm, không được cẩu thả.
Sau CMT8, Nam Cao say mê, tận tụy phục vụ kháng chiến, đặt lợi ích của cách mạng, của dân tộc lên tren hết
→Đặt cuộc sống lên trên văn chương : “Sống đã rồi hãy viết”.
3. Về nghề văn
“Văn chương không cần dến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có…” (Đời thừa).
→Nghề văn đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo cái mới, không được rập khuôn
Tất cả đều là những quan điểm rất tiến bộ, mới mẻ
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA NAM CAO
Những sáng tác của Nam Cao trước CMT8 gồm gần 60 truyện ngắn, một truyện vừa (Truyện người hàng xóm), một tiểu thuyết (Sống mòn), vài vở kịch ngắn và dăm bài thơ.
Truyện ngắn của Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài: Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo.
a)ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈO
Các tác phẩm tiêu biểu là : Đời thừa (1943), Trăng sáng (1943), Sống mòn (1944).
Nội dung tư tưởng:
Gánh nặng “áo cơm ghì sát đất” đã làm xói mòn tinh thần họ.
→Tấn bi kịch tinh thần
Quá trình đấu tranh nội tâm để vượt lên chính mình của người trí thức tiểu tư sản
Miêu tả người trí thức tiểu tư sản sống dở chết dở
- Khi viết về người trí thức tiểu tư sản có 1 điểm đặc biệt tron sáng tác của Nam Cao đó là những người nhận thức rất rõ tình trạng cuộc sống của mình thế mà họ vẫn không biết tương lai của mình sẽ đi về đâu
b)ĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈO
Tiêu biểu là các tác phẩm: Một bữa no, Chí Phèo, Lão Hạc, Tư cách mõ,…
Nội dung tư tưởng:
Thấu hiểu số phận bần cùng tối tăm của người nông dân.
Lên án xã hội đã đè nén họ
Hiện thực của người
Nông dân trước
cách mạng
Nam Cao không đi vào những xung đột xã hội gay gắt và miêu tả trên bình diện rộng.
Ông tập trung chủ yếu vào những cuộc đời cụ thể và cũng chỉ lẩy ra một chặng đường ngắn của nhân vật để miêu tả. Khai thác cái triệt để hằng ngày nhưng Nam Cao không rơi vào chủ nghĩa tự nhiên.
Và bao giờ cũng biết vươn tới cái bản chất có tính qui luật và phổ biến trong nông thôn Việt Nam lúc đó.
Có hai loại người nông dân:
+Người nông dân đang bị hủy diệt mất nhân tính khi bị đẩy vào cuộc sống khốn cùng không lối thoát (Tư cách mõ, Một bữa no,…)
+Người nông dân bị tước đoạt cả nhân tính lẫn nhân hình (Chí Phèo).
Nam Cao đã lên án xã hội phi nhân tính chà đạp con người, khẳng định bản chất lương thiện trong mỗi con người.
Miêu tả quá trính tha hóa của người nông dân đến ngọn nguồn
Khi viết bất cứ một đề tài nào, ông cũng phản ánh quá trình bị xói mòn về nhân tính do hoàn cảnh gây ra cho họ.
NGHỆ THUẬT ViẾT TRUYỆN CỦA NAM CAO
Đi vào khai thác vấn đề nhỏ nhặt, xoàng xĩnh → Nhưng có ý nghĩa sâu sắc
Có biệt tài khai thác tâm lý nhân vật, tìm hiểu “con người trong con người”.
Mang tính triết lí – không khô khan – mang đến nhiều bài học, ý nghĩa giáo huấn.
Giọng điệu của Nam Cao thường lạnh lùng, chua chát nhưng cũng nồng đượm tình cảm (mang màu sắc trữ tình)
Đồng cảm có tình yêu thương sâu sắc.
THỬ ĐỌC LẠI CHÍ PHÈO
THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI
Mỗi tác phẩm văn học đều là một hiện tượng hết sức phức tạp. Nếu chỉ tìm hiểu tác phẩm một chiều, một góc cạnh; ta khó lòng mà hiểu tác phẩm tác phẩm cho thấu đáo. Chí Phèo cũng không nằm ngoại lệ
Cái say của Chí Phèo
Lặp đi lặp lại trong tác phẩm Chí Phèo là những cơn say triền miên, kế tiếp nhau
“Hắn bao giờ cũng say. Những cơn say của hắn tràn từ cơn này sang cơn khác, thành một cơn dài mênh mông (…). Chưa bao giờ hắn tỉnh để nhớ rằng hắn có ở đời.
Như vậy, say là một đặc điểm tiêu biểu của Chí Phèo.Cũng chính từ đặc điểm mà bề mặt tác phẩm được nổi rõ.Chiều sâu của tác phẩm là ở đây.
Chúng ta cũng có thể nói, cuộc đời Chí Phèo đi theo một cấu trúc:
Sinh ra (mở đầu truyện) say lần 1 say lần 2 say lần 3 … say lần n
Hãy xem kĩ:
Lần say đầu truyện, kí hiệu là say lần 1 – là một chi tiết giới thiệu đặc điểm nổi bật của Chí Phèo
Chí Phèo vừa đi vừa chửi, đấy là chuyện thường, nhưng sẽ chẳng bình thường chút nào khi ta bắt gặp một trật tự sắp xếp những không gian, ngôn ngữ giao tiếp. Trước hết là không gian Trời ( “Bắt đầu hắn chửi trời” ).
Tiếp đó Chí Phèo thu hẹp lại không gian Đời ( “Rồi hắn chửi đời” ). Rồi lần lượt cứ thu hẹp dần mãi. Chúng ta tiếp tục có không gian Làng Vũ Đại (Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại), rồi đến không gian những người không chửi nhau với Chí (Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn).
Cuối cùng, là không gian của người đẻ ra Chí (Phải đấy…, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo)
Trật tự trên có thể diễn thành sơ đồ sau:
TRỜI
ĐỜI
LÀNG VŨ ĐẠI
NGƯỜI ĐẺ RA CHÍ
NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CHỬI NHAU VỚI CHÍ
Lần say thứ hai: “Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều . Rồi say khướt…”. Lần này, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với mục dích trả thù bằng cách gieo vạ “tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng”
Kết quả : Chí Phèo thất bại , vì đã từ bỏ mục đích
Lần say thứ 3:
“Ngật ngưỡng đi tới nhà Bá Kiến “ với mục đích đòi nợ.Rơi vào bẫy, Chí phải làm tay sai. Một lần nữa, Chí bị thất bại vì từ bỏ mục đích đòi nợ.
So sánh hai lần này:
Đường đi giống nhau: đều đi tới nhà kẻ thù
Mục đích giống nhau, nhưng thấp dần
Diễn biến giống nhau : đều bị lừa phỉnh. Lần sau bị lừa phỉnh hơn lần trước
Kết quả giống nhau Đều bị thất bại vì từ bỏ mục đích cẩu mình
Trạng thái : u mê
Lần say kế chót: Sự trở lại với chính mình
Lần say chót : Sự thức tỉnh trong nhận thức với kẻ thù
Như vậy, cấu trúc cơ bản của “Chí Phèo” là chuỗi những lần say; chúng được phát triển theo một cách logic
Từ u mê sang tỉnh thức
Từ cam chịu và thất bại sang phủ định (giết) và chiến thắng kẻ thù
Tên gọi mới của tác phẩm Chí Phèo;
BI KỊCH CUỘC SỐNG
ĐÁNH GIÁ
- Nam Cao xuất hiện vào chặng cuối của trào lưu văn học hiện thực phê phán. Ông ra đi khi nhiều ý tưởng vẫn còn cháy bỏng. Đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng trang viết của Nam Cao vẫn còn đem lại cho người đọc sự mới mẻ, tươi nguyên vẫn làm rung động lòng người. Qua trang viết cảu ông ai cũng có thể hình dung rõ nét hiện thưc đầy cảu xã hội nước ta trước cách mạng và thân phận của những người nông dân, trí thức tiểu tư sản sống quằn quại, bỏng rát trong cái lòng chảo ấy
- Những trăn trở về tương lai của dân tộc vẫn còn đau đáu trong trái tim nhà văn.
- Còn đối với chúng TÊN TuỔI, SỰ NGHIỆP, TÀI NĂNG, TẤM LÒNG CỦA NAM CAO VẪN CÒN SÁNG MÃI
NHÂN KỈ NiỆM NGÀY
SINH NAM CAO
NHÀ NƯỚC ĐÃ BAN HÀNH
BỘ TEM CÓ CHÂN DUNG
VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA NHÀ
VĂN
thời gian
PHẦN TRÌNH BÀY
XIN ĐƯỢC KẾT THÚC Ở ĐÂY
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
ĐỀ CƯƠNG
CUỘC ĐỜI
TIỂU SỬ
CON NGƯỜI
QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
CÁC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG
NGHỆ THUẬTTRONG CÁC TRANG VIẾT CỦA NAM CAO
THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI CÁC TÁC PHẨM CỦA Nam Cao
ĐÁNH GIÁ
Đánh giá chung về NAM CAO
Nam Cao là một tác gia lớn trong nền văn học nước nhà. Vị thế Nam Cao ngày càng được khẳng định bằng những khám phá mới mẻ và sâu sắc của ông. Điểm đặc biệt của Nam Cao là một lối đi đầy gai góc; đầy sự táo bạo. Ở mỗi tác phẩm của mình, Nam Cao luôn để lại dấu ấn riêng không thể nào lẫn được
Về mặt nghệ thuật, Nam Cao luôn đặt chính trái tim mình ra đầu ngọn bút, thực sự hóa thân, cùng đau và quằn quại với nỗi đau của nhân vật mình.
CUỘC ĐỜI
1.TIỂU SỬ
Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri sinh ngày 29 tháng 10 năm 1917 trong một gia đình trung nông trước có buôn bán ít nhiều nhưng về sau bị phá sản. Nam Cao quê ở làng Đại Hoàng phủ Lí Nhân tỉnh Hà Nam (nay là xã Hòa Hậu huyện Lí Nhân)
Nam Cao sinh trưởng trong một gia đình nghèo đời sống chật vật, trong các anh em chỉ có mình Nam Cao được ăn học đàng hoàng. Đói nghèo đã đeo bám và giày vò Nam Cao ngay từ thưở nhỏ
Tuổi thơ Nam Cao
Gắn với món bánh dân
dã như thế này
Sau khi trượt bậc thành chung, Nam Cao cưới vợ năm đó nhà văn 18 tuổi. Sau đó nhà văn vào Sài gòn sống với người cậu là ông Ba Lễ.thời gian ở sài gòn Nam Cao đã phải sống bằng nhiều nghề:làm gia sư, dạy tư, phóng viên, kịch bóng và cả những nghề người trí thức không bao giờ nghĩ tới
Vì quá ốm yếu năm 1938 nhà văn về quê với một thân hình xanh xao, gầy guộc. Và cũng chỉ ba tháng sau Nam Cao lại lên Hà Nội dạy cho trường tư thục Công Thanh
Hình ảnh Nam Cao khi
ở sài gòn về
Nhà văn tiếp tục ở lại Hà Nội đẻ nuôi sống một gia đình gồm một vợ và hai con. Đến năm 1945 Nam Cao tham gia cướp chính quyền ở quê nhà. Rồi tronog những năm sau đó nhà văn tham gia công tac dân vận tuyền
Năm 1947 Nam Cao lên chiến khu Việt Bắc cùng Tô Hoài và Trần Đình Thọ.thời gian này nhà văn được kết nạp vào đảng. Tại chiến khu Việt Bắc Nam Cao đã làm báo soạn kịch và viết tác phẩm “nhật kí ở rừng”
Nhà văn Nam Cao
lúc chiến khu
Nhà văn Nam Cao
- Năm 1951 trên đường đi công tác vùng sau lưng địch cùng Nguyễn Huy Tưởng nhà văn đã bị địch bắt và sát hại tại gần bốt Hoàng Gíap
Nơi nhà văn
Nam Cao hi sinh
Mãi về sau này người nhà của ông mới tìm thấy nơi yên nghỉ của nhà văn
2.Con người
Đã có ai đã từng nói rằng : “văn là người”. Con người sống đẹp luôn tạo ra những tac phẩm đẹp. Cái đẹp của con người là nền là gốc rễ của cai đẹp văn chương. Nam Cao cũng vậy. Theo hồi kí của Nguyễn Khải thì “Nam Cao mà đi với Nguyễn Huy Tưởng giống như một trời một vực. Anh Tưởng thì bề về con Nam Cao trông khắc khổ đến tội nghiệp và trông thật lạnh lùng
Còn theo Tô Hoài Nam Cao trông khó bắt chuyện gần anh mới thấy sự nồng nhiệt của anh
Cái lạnh lùng ấy cũng chỉ là bề ngoài. Sự khăc khổ của khuôn mặt là biểu hiện cho một nội tâm luôn giằng xé giữa phần người và phần con. Chính con gái nhà văn cũng khẳng định khuôn mặt Nam Cao toát ra vẻ ngoài của người sống nội tâm
Hơn nữa Nam Cao lại là người theo đạo thiên chúa vậy nên các tác phẩm của ông như lời xưng tội của nhân loại và của chính mình. Đó là sự cắn rứt của lương tâm sống cho xứng đáng làm CON NGƯỜI
“Một nhà văn lớn đồng thời cũng là một là tư tưởng lớn”(gorki). Nam Cao là con người giàu tình thương. Ngay từ ngày còn nhỏ ông đã chịu cảnh đói nghèo nên ông dễ đồng cảm với những người nghèo khổgốc rễ cho các tac phẩm của Nam Cao sau này
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
CÁC TÁC PHẨM :
- Chí phèo-1941 NXB Đời mới
- Nửa đêm-1943 NXB Cộng lực
- Truyện người hàng xóm (truyện dài ):in trên trung bắc chủ nhật, từ tháng 4 đến tháng 9 năm 1941
Và tiểu thuyết Sống mòn viết năm 1944 in vào năm 1956 (sau khi nhà văn hi sinh)
Sau cách mạng Nam Cao có các tác phẩm:
Đôi mắt truyện ngắn đăng báo năm 1948
Chuyện biên giới(tập kí) NXB vănnghệ1951
Đóng góp (kịch) NXB văn nghệ 1951
Ngoài ra còn một số truyện di cảo trước 1945 bị mất bản thảo như :
Cái bát
Một đời người
Cái miếu
Ngày lụt
SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT
Về tác phẩm văn chương
“Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng kêu đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sáng).
→ Văn học phải phản ánh chân thật cuộc sống.
Trước đây Nam Cao cũng tập viết thơ dưới các bút danh như Nguyệt, Thúy Rư nhưng dần Nam Cao cũng tìm đúng cái mạch văn của mình mà khơi sâu. Nam Cao mới thật sự là Nam Cao chứ không phải là Nguyệt hay Thúy Rư nào khác bằng tác phẩm Chí phèo
Những trang dằn mình
như lấy chính máu
mình mà viết
Của Nam Cao
Trước khi đến với văn xuôi Nam Cao cũng đã sáng tác một số bài thơ. Sau đây là một đoạn thơ do ông viết dưới bút danh Thúy Rư:
Tâm hồn tan tác làm trăm mảnh.
Vương vấn theo ai bốn góc trời
Rồi để một chiều theo gió thổi
Bay lên thành một mảnh mây trôi
“Một tác phẩm thậy giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vùa dau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình…Nó làm cho người gần người hơn”.(Đời thừa)
→Văn chương phải chứa đựng giá trị nhân đạo
→Quan diểm nghệ thuật hiện thực: Vị nhân sinh
2.Về nhà văn
“Hắn có thể hi sinh thứ tình yêu vị kỉ đi; nhưng hắn không thể bỏ lòng thương; có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn được là người; hắn là người chứ không thể là một thứ quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái. Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khácđể thõa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.”(Đời thừa)
→Nhà văn chân chính trước hết phải là con người chân chính, phải có tình thương, có nhân cách “nhà văn muốn viết đẹp phải sống đẹp”
“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện” (Đời thừa)
→Người cầm bút phải có lương tâm, có trách nhiệm, không được cẩu thả.
Sau CMT8, Nam Cao say mê, tận tụy phục vụ kháng chiến, đặt lợi ích của cách mạng, của dân tộc lên tren hết
→Đặt cuộc sống lên trên văn chương : “Sống đã rồi hãy viết”.
3. Về nghề văn
“Văn chương không cần dến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có…” (Đời thừa).
→Nghề văn đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo cái mới, không được rập khuôn
Tất cả đều là những quan điểm rất tiến bộ, mới mẻ
CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA NAM CAO
Những sáng tác của Nam Cao trước CMT8 gồm gần 60 truyện ngắn, một truyện vừa (Truyện người hàng xóm), một tiểu thuyết (Sống mòn), vài vở kịch ngắn và dăm bài thơ.
Truyện ngắn của Nam Cao chủ yếu xoay quanh hai đề tài: Người trí thức nghèo và người nông dân nghèo.
a)ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈO
Các tác phẩm tiêu biểu là : Đời thừa (1943), Trăng sáng (1943), Sống mòn (1944).
Nội dung tư tưởng:
Gánh nặng “áo cơm ghì sát đất” đã làm xói mòn tinh thần họ.
→Tấn bi kịch tinh thần
Quá trình đấu tranh nội tâm để vượt lên chính mình của người trí thức tiểu tư sản
Miêu tả người trí thức tiểu tư sản sống dở chết dở
- Khi viết về người trí thức tiểu tư sản có 1 điểm đặc biệt tron sáng tác của Nam Cao đó là những người nhận thức rất rõ tình trạng cuộc sống của mình thế mà họ vẫn không biết tương lai của mình sẽ đi về đâu
b)ĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈO
Tiêu biểu là các tác phẩm: Một bữa no, Chí Phèo, Lão Hạc, Tư cách mõ,…
Nội dung tư tưởng:
Thấu hiểu số phận bần cùng tối tăm của người nông dân.
Lên án xã hội đã đè nén họ
Hiện thực của người
Nông dân trước
cách mạng
Nam Cao không đi vào những xung đột xã hội gay gắt và miêu tả trên bình diện rộng.
Ông tập trung chủ yếu vào những cuộc đời cụ thể và cũng chỉ lẩy ra một chặng đường ngắn của nhân vật để miêu tả. Khai thác cái triệt để hằng ngày nhưng Nam Cao không rơi vào chủ nghĩa tự nhiên.
Và bao giờ cũng biết vươn tới cái bản chất có tính qui luật và phổ biến trong nông thôn Việt Nam lúc đó.
Có hai loại người nông dân:
+Người nông dân đang bị hủy diệt mất nhân tính khi bị đẩy vào cuộc sống khốn cùng không lối thoát (Tư cách mõ, Một bữa no,…)
+Người nông dân bị tước đoạt cả nhân tính lẫn nhân hình (Chí Phèo).
Nam Cao đã lên án xã hội phi nhân tính chà đạp con người, khẳng định bản chất lương thiện trong mỗi con người.
Miêu tả quá trính tha hóa của người nông dân đến ngọn nguồn
Khi viết bất cứ một đề tài nào, ông cũng phản ánh quá trình bị xói mòn về nhân tính do hoàn cảnh gây ra cho họ.
NGHỆ THUẬT ViẾT TRUYỆN CỦA NAM CAO
Đi vào khai thác vấn đề nhỏ nhặt, xoàng xĩnh → Nhưng có ý nghĩa sâu sắc
Có biệt tài khai thác tâm lý nhân vật, tìm hiểu “con người trong con người”.
Mang tính triết lí – không khô khan – mang đến nhiều bài học, ý nghĩa giáo huấn.
Giọng điệu của Nam Cao thường lạnh lùng, chua chát nhưng cũng nồng đượm tình cảm (mang màu sắc trữ tình)
Đồng cảm có tình yêu thương sâu sắc.
THỬ ĐỌC LẠI CHÍ PHÈO
THÊM MỘT LẦN NHÌN LẠI
Mỗi tác phẩm văn học đều là một hiện tượng hết sức phức tạp. Nếu chỉ tìm hiểu tác phẩm một chiều, một góc cạnh; ta khó lòng mà hiểu tác phẩm tác phẩm cho thấu đáo. Chí Phèo cũng không nằm ngoại lệ
Cái say của Chí Phèo
Lặp đi lặp lại trong tác phẩm Chí Phèo là những cơn say triền miên, kế tiếp nhau
“Hắn bao giờ cũng say. Những cơn say của hắn tràn từ cơn này sang cơn khác, thành một cơn dài mênh mông (…). Chưa bao giờ hắn tỉnh để nhớ rằng hắn có ở đời.
Như vậy, say là một đặc điểm tiêu biểu của Chí Phèo.Cũng chính từ đặc điểm mà bề mặt tác phẩm được nổi rõ.Chiều sâu của tác phẩm là ở đây.
Chúng ta cũng có thể nói, cuộc đời Chí Phèo đi theo một cấu trúc:
Sinh ra (mở đầu truyện) say lần 1 say lần 2 say lần 3 … say lần n
Hãy xem kĩ:
Lần say đầu truyện, kí hiệu là say lần 1 – là một chi tiết giới thiệu đặc điểm nổi bật của Chí Phèo
Chí Phèo vừa đi vừa chửi, đấy là chuyện thường, nhưng sẽ chẳng bình thường chút nào khi ta bắt gặp một trật tự sắp xếp những không gian, ngôn ngữ giao tiếp. Trước hết là không gian Trời ( “Bắt đầu hắn chửi trời” ).
Tiếp đó Chí Phèo thu hẹp lại không gian Đời ( “Rồi hắn chửi đời” ). Rồi lần lượt cứ thu hẹp dần mãi. Chúng ta tiếp tục có không gian Làng Vũ Đại (Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại), rồi đến không gian những người không chửi nhau với Chí (Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn).
Cuối cùng, là không gian của người đẻ ra Chí (Phải đấy…, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo)
Trật tự trên có thể diễn thành sơ đồ sau:
TRỜI
ĐỜI
LÀNG VŨ ĐẠI
NGƯỜI ĐẺ RA CHÍ
NHỮNG NGƯỜI KHÔNG CHỬI NHAU VỚI CHÍ
Lần say thứ hai: “Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy ngồi ở chợ uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều . Rồi say khướt…”. Lần này, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với mục dích trả thù bằng cách gieo vạ “tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng”
Kết quả : Chí Phèo thất bại , vì đã từ bỏ mục đích
Lần say thứ 3:
“Ngật ngưỡng đi tới nhà Bá Kiến “ với mục đích đòi nợ.Rơi vào bẫy, Chí phải làm tay sai. Một lần nữa, Chí bị thất bại vì từ bỏ mục đích đòi nợ.
So sánh hai lần này:
Đường đi giống nhau: đều đi tới nhà kẻ thù
Mục đích giống nhau, nhưng thấp dần
Diễn biến giống nhau : đều bị lừa phỉnh. Lần sau bị lừa phỉnh hơn lần trước
Kết quả giống nhau Đều bị thất bại vì từ bỏ mục đích cẩu mình
Trạng thái : u mê
Lần say kế chót: Sự trở lại với chính mình
Lần say chót : Sự thức tỉnh trong nhận thức với kẻ thù
Như vậy, cấu trúc cơ bản của “Chí Phèo” là chuỗi những lần say; chúng được phát triển theo một cách logic
Từ u mê sang tỉnh thức
Từ cam chịu và thất bại sang phủ định (giết) và chiến thắng kẻ thù
Tên gọi mới của tác phẩm Chí Phèo;
BI KỊCH CUỘC SỐNG
ĐÁNH GIÁ
- Nam Cao xuất hiện vào chặng cuối của trào lưu văn học hiện thực phê phán. Ông ra đi khi nhiều ý tưởng vẫn còn cháy bỏng. Đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng trang viết của Nam Cao vẫn còn đem lại cho người đọc sự mới mẻ, tươi nguyên vẫn làm rung động lòng người. Qua trang viết cảu ông ai cũng có thể hình dung rõ nét hiện thưc đầy cảu xã hội nước ta trước cách mạng và thân phận của những người nông dân, trí thức tiểu tư sản sống quằn quại, bỏng rát trong cái lòng chảo ấy
- Những trăn trở về tương lai của dân tộc vẫn còn đau đáu trong trái tim nhà văn.
- Còn đối với chúng TÊN TuỔI, SỰ NGHIỆP, TÀI NĂNG, TẤM LÒNG CỦA NAM CAO VẪN CÒN SÁNG MÃI
NHÂN KỈ NiỆM NGÀY
SINH NAM CAO
NHÀ NƯỚC ĐÃ BAN HÀNH
BỘ TEM CÓ CHÂN DUNG
VÀ CÁC TÁC PHẨM CỦA NHÀ
VĂN
thời gian
PHẦN TRÌNH BÀY
XIN ĐƯỢC KẾT THÚC Ở ĐÂY
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)