Chuyen de mon Lich su
Chia sẻ bởi Ngô Thị Huyền |
Ngày 27/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chuyen de mon Lich su thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1/. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy - học là một vấn đề luôn được quan tâm và bàn luận sôi nổi. Trong nghị quyết lần thứ II của ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản việt nam khoá VIII đã nêu rõ “ Phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nết tư duy sáng tạo của người học.......”. Thực tế đã chứng minh phương pháp dạy học hiện đại có những ưu điểm như: Học sinh biết tự tìm tòi khám phá, phát hiện chiếm lĩnh tri thức, và hình thành những hiểu biết năng lực, phẩm chất của mình. Đồng thời phương pháp dạy học hiện đại cũng tạo hứng thú học tập cho học sinh trong từng bộ môn.
- Định hướng của Bộ GD&ĐT là chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Hay nói cách khác là “Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập”.
Bản thân là một giáo viên trực tiếp đứng lớp làm công tác giảng dạy tôi thường suy ngẫm cần phải làm gì? làm như thế nào để đổi mới phương pháp dạy – học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở, đặc biệt là môn học của mình (môn lịch sử).
Cũng như các môn học khác trong trường Trung học cơ sở, môn lịch sử cũng nằm trong quỹ đạo chung của xu thế đổi mới phương pháp dạy học. Tuy vậy môn lịch sử cũng có những đặc trưng riêng, học tập lịch sử là một quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội để hiểu hiện tại và chuẩn bị cho tương lai. Đồng thời bộ môn lịch sử còn có vai trò rất quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu giáo dục, trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về sự phát triển của lịch sử nhân loại và đặc biệt là tiến trình phát triển của dân tộc. Vì vậy để tiết học lịch sử có hiệu quả và phong phú, giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học bằng cách vận dụng cxác phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
2. Cễ Sễ# THệẽC TIE#N
-Đổi mới phương pháp thực chất là chuyển từ dạy học lấy GV là trung tâm sang mô hình nhằm “phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS” trong quá trình dạy học trong đó chú ý đặc biệt đến phát triển tư duy. Tuy nhiên trong quá trình chuyển đổi cả giáo viên và học sinh đều cảm thấy lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn thường gặp đó là:
* Đối với giáo viên:
- Khó khăn trong việc áp dụng một số phương pháp mới: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp sử dụng “trò chơi” , và đặc biệt là một phương pháp mới cần vân dụng từ năm học này là phương pháp tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử...
- Khó khăn trong việc đặt câu hỏi và lựa chọn câu hỏi sao cho phù hợp với từng phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
- Cho học sinh ghi bài như thế nào ghi để phù hợp với phương pháp mới.
Ngoài ra còn có một số khó khăn khác như: sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học (lược đồ, hiện vật....).
* Đối với học sinh:
- Đa số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ cũng như khả năng nhận thức của các em con nhiều hạn chế.
- Là con em nông dân do đó việc quan tâm dạy dỗ và đầu tư cho học tập của phụ huynh học sinh chưa nhiều, một số em chưa nắm được phương pháp học tập một cách có hiệu quả (còn học vẹt, học gạo), chưa chú ý trong các giờ học ,do đó kiến thức của các em có được sau mỗi giờ học chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững.
- Nằm ở vùng sâu, vùng xa cách những trung tâm đô thị hàng ngàn cây số, địa phương không có điều kiện để bảo tồn các di tích lịch sử. Nên ngoài việc học tập các kiến thức cơ bản ở trên lớp, học sinh không được kọ xát với thực tế.
Ví dụ như: Không được tham quan bảo tàng lịch sử, di tích lịch sử.....
Từ đó không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh , mà mục tiêu của phương pháp đổi mới dạy học là phát huy được tính tích cực,
1/. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy - học là một vấn đề luôn được quan tâm và bàn luận sôi nổi. Trong nghị quyết lần thứ II của ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản việt nam khoá VIII đã nêu rõ “ Phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nết tư duy sáng tạo của người học.......”. Thực tế đã chứng minh phương pháp dạy học hiện đại có những ưu điểm như: Học sinh biết tự tìm tòi khám phá, phát hiện chiếm lĩnh tri thức, và hình thành những hiểu biết năng lực, phẩm chất của mình. Đồng thời phương pháp dạy học hiện đại cũng tạo hứng thú học tập cho học sinh trong từng bộ môn.
- Định hướng của Bộ GD&ĐT là chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. Hay nói cách khác là “Tích cực hoá là một tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngời học từ thụ động sang chủ động, từ đối tợng tiếp nhận tri thức sang chủ đề tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập”.
Bản thân là một giáo viên trực tiếp đứng lớp làm công tác giảng dạy tôi thường suy ngẫm cần phải làm gì? làm như thế nào để đổi mới phương pháp dạy – học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường trung học cơ sở, đặc biệt là môn học của mình (môn lịch sử).
Cũng như các môn học khác trong trường Trung học cơ sở, môn lịch sử cũng nằm trong quỹ đạo chung của xu thế đổi mới phương pháp dạy học. Tuy vậy môn lịch sử cũng có những đặc trưng riêng, học tập lịch sử là một quá trình nhận thức những điều đã diễn ra trong quá khứ của xã hội để hiểu hiện tại và chuẩn bị cho tương lai. Đồng thời bộ môn lịch sử còn có vai trò rất quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu giáo dục, trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về sự phát triển của lịch sử nhân loại và đặc biệt là tiến trình phát triển của dân tộc. Vì vậy để tiết học lịch sử có hiệu quả và phong phú, giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học bằng cách vận dụng cxác phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
2. Cễ Sễ# THệẽC TIE#N
-Đổi mới phương pháp thực chất là chuyển từ dạy học lấy GV là trung tâm sang mô hình nhằm “phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS” trong quá trình dạy học trong đó chú ý đặc biệt đến phát triển tư duy. Tuy nhiên trong quá trình chuyển đổi cả giáo viên và học sinh đều cảm thấy lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn thường gặp đó là:
* Đối với giáo viên:
- Khó khăn trong việc áp dụng một số phương pháp mới: Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp sử dụng “trò chơi” , và đặc biệt là một phương pháp mới cần vân dụng từ năm học này là phương pháp tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử...
- Khó khăn trong việc đặt câu hỏi và lựa chọn câu hỏi sao cho phù hợp với từng phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh.
- Cho học sinh ghi bài như thế nào ghi để phù hợp với phương pháp mới.
Ngoài ra còn có một số khó khăn khác như: sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học (lược đồ, hiện vật....).
* Đối với học sinh:
- Đa số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số nên trình độ cũng như khả năng nhận thức của các em con nhiều hạn chế.
- Là con em nông dân do đó việc quan tâm dạy dỗ và đầu tư cho học tập của phụ huynh học sinh chưa nhiều, một số em chưa nắm được phương pháp học tập một cách có hiệu quả (còn học vẹt, học gạo), chưa chú ý trong các giờ học ,do đó kiến thức của các em có được sau mỗi giờ học chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững.
- Nằm ở vùng sâu, vùng xa cách những trung tâm đô thị hàng ngàn cây số, địa phương không có điều kiện để bảo tồn các di tích lịch sử. Nên ngoài việc học tập các kiến thức cơ bản ở trên lớp, học sinh không được kọ xát với thực tế.
Ví dụ như: Không được tham quan bảo tàng lịch sử, di tích lịch sử.....
Từ đó không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh , mà mục tiêu của phương pháp đổi mới dạy học là phát huy được tính tích cực,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)