Chuyên đề môn đậo đức lớp 2
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hiền |
Ngày 09/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề môn đậo đức lớp 2 thuộc Đạo đức 2
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
SOẠN, GIẢNG
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CÓ PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH
MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
CHÂU PHÚ, NGÀY ……. THÁNG …… NĂN 2010
I.- MỤC TIÊU CHUNG
1/- Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiểu học tiếp tục học lên các cấp trên.
2/- Giáo dục tiểu học trước hết phải làm cho học sinh thích đi học, yêu trường lớp, kính thầy cô, mến bạn bè.
3/- Chất lượng của giáo dục tiểu học là nền tảng nhân cách, là chất lượng con người, đó là những học sinh khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, biết cách học, mạnh dạn, tự tin, ham hiểu biết biết và thích sáng tạo.
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC
1/- Nội dung giáo dục tiểu học không phải là chỉ học vấn mà chính là là ở những yếu tố hình thành nhân cách và kĩ năng cơ bản.
2/- Chúng ta nên biết kiến thức khoa học là vô hạn, khả năng tiếp thu của học sinh có giới hạn. Chương trình tiểu học nhằm giúp HS làm quen với những hiểu biết đơn giản để các em dần ham thích học, làm cơ sở để các em tìm hiểu sâu hơn ở các cấp học trên.
III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Trước đây sự quan tâm chưa đúng mức về chuẩn KTKN của một bộ phận cán bộ quản lý, GV dạy lớp, nên đã tiến hành dạy học và đánh giá tiết dạy theo theo SGK là chủ yếu.Từ đó, việc dạy học dễ dẫn đến tình trạng quá tải, gây chán học cho HS.
- Dạy học theo chuẩn KTKN đòi hỏi GV phải xác định rõ những nội dung cơ bản, cần thiết của mỗi bài học, mức độ cần đạt để cho bài học không khó, không dài, không quá tải, làm cho HS tự tin và hứng thú học tập.
- Dạy học theo chuẩn KTKN là phải quan tâm đến HS yếu, trong soạn bài và trong giảng dạy cần lưu ý việc dạy theo hướng phân hóa đối tượng, tức có những hướng dẫn riêng để giúp đỡ, hỗ trợ học sinh yếu vươn lên đạt chuẩn; đồng thời cũng phải tạo cơ hội cho HS có điều kiện, có năng khiếu. Nếu thể hiện tốt các điều trên lớp học sẽ nhẹ nhàng, tự nhiên và tiết dạy sẽ có hiệu quả cao.
CHUẨN KTKN MÔN ĐẠO ĐỨC
1/- MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi, hiểu ý nghĩa và thực hiện theo các chuẩn mực đó.
- Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của những người xung quanh, biết tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, biết yêu thương tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt.
* Tóm lại:
Môn đạo đức giúp các em trở thành những con ngoan trò giỏi, biết vâng lời, hiếu thảo, biết học hành chăm ngoan, lễ phép, biết ơn thầy cô, luôn tự tin, biết quan tâm và giúp đỡ nhau trong học tập.
2/- Yêu cầu
- Tinh thần chuẩn KTKN phải được thể hiện trong tất cả các giai đoạn từ soạn giáo án đến các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá đều bám sát các yêu cầu của chuẩn KTKN.
- Kiểm tra đánh giá dạy và học phải gắn với sự thể hiện các chuẩn mực hành vi của các em trong cuộc sống và học tập hằng ngày.
- Khi soạn giáo án GV cần chuẩn bị các phương án đáp ứng các đối tượng HS để việc dạy phân hóa có hiệu quả cao. Muốn thế các phương án dạy học cần linh hoạt và phù hợp với đặc điểm, điều kiện và hoàn cảnh HS, phải làm cho tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi, sát với đời sống thực của học sinh.
- Để đạt được như trên thì phương pháp dạy học có thể là một buổi trò chuyện, có thể là một hoạt động tham quan, thi tìm hiểu nội dung, chủ đề bài học …sẽ làm cho HS thực sự có được sự hấp dẫn trong việc học, từ đó các em sẽ hứng thú và học tốt hơn.
BÀI DẠY MINH HỌA LỚP 2
SOẠN, GIẢNG
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CÓ PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH
MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
CHÂU PHÚ, NGÀY ……. THÁNG …… NĂN 2010
I.- MỤC TIÊU CHUNG
1/- Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiểu học tiếp tục học lên các cấp trên.
2/- Giáo dục tiểu học trước hết phải làm cho học sinh thích đi học, yêu trường lớp, kính thầy cô, mến bạn bè.
3/- Chất lượng của giáo dục tiểu học là nền tảng nhân cách, là chất lượng con người, đó là những học sinh khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, biết cách học, mạnh dạn, tự tin, ham hiểu biết biết và thích sáng tạo.
II. NỘI DUNG GIÁO DỤC
1/- Nội dung giáo dục tiểu học không phải là chỉ học vấn mà chính là là ở những yếu tố hình thành nhân cách và kĩ năng cơ bản.
2/- Chúng ta nên biết kiến thức khoa học là vô hạn, khả năng tiếp thu của học sinh có giới hạn. Chương trình tiểu học nhằm giúp HS làm quen với những hiểu biết đơn giản để các em dần ham thích học, làm cơ sở để các em tìm hiểu sâu hơn ở các cấp học trên.
III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Trước đây sự quan tâm chưa đúng mức về chuẩn KTKN của một bộ phận cán bộ quản lý, GV dạy lớp, nên đã tiến hành dạy học và đánh giá tiết dạy theo theo SGK là chủ yếu.Từ đó, việc dạy học dễ dẫn đến tình trạng quá tải, gây chán học cho HS.
- Dạy học theo chuẩn KTKN đòi hỏi GV phải xác định rõ những nội dung cơ bản, cần thiết của mỗi bài học, mức độ cần đạt để cho bài học không khó, không dài, không quá tải, làm cho HS tự tin và hứng thú học tập.
- Dạy học theo chuẩn KTKN là phải quan tâm đến HS yếu, trong soạn bài và trong giảng dạy cần lưu ý việc dạy theo hướng phân hóa đối tượng, tức có những hướng dẫn riêng để giúp đỡ, hỗ trợ học sinh yếu vươn lên đạt chuẩn; đồng thời cũng phải tạo cơ hội cho HS có điều kiện, có năng khiếu. Nếu thể hiện tốt các điều trên lớp học sẽ nhẹ nhàng, tự nhiên và tiết dạy sẽ có hiệu quả cao.
CHUẨN KTKN MÔN ĐẠO ĐỨC
1/- MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi, hiểu ý nghĩa và thực hiện theo các chuẩn mực đó.
- Bước đầu hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và của những người xung quanh, biết tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, biết yêu thương tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt.
* Tóm lại:
Môn đạo đức giúp các em trở thành những con ngoan trò giỏi, biết vâng lời, hiếu thảo, biết học hành chăm ngoan, lễ phép, biết ơn thầy cô, luôn tự tin, biết quan tâm và giúp đỡ nhau trong học tập.
2/- Yêu cầu
- Tinh thần chuẩn KTKN phải được thể hiện trong tất cả các giai đoạn từ soạn giáo án đến các hoạt động dạy học, kiểm tra đánh giá đều bám sát các yêu cầu của chuẩn KTKN.
- Kiểm tra đánh giá dạy và học phải gắn với sự thể hiện các chuẩn mực hành vi của các em trong cuộc sống và học tập hằng ngày.
- Khi soạn giáo án GV cần chuẩn bị các phương án đáp ứng các đối tượng HS để việc dạy phân hóa có hiệu quả cao. Muốn thế các phương án dạy học cần linh hoạt và phù hợp với đặc điểm, điều kiện và hoàn cảnh HS, phải làm cho tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, gần gũi, sát với đời sống thực của học sinh.
- Để đạt được như trên thì phương pháp dạy học có thể là một buổi trò chuyện, có thể là một hoạt động tham quan, thi tìm hiểu nội dung, chủ đề bài học …sẽ làm cho HS thực sự có được sự hấp dẫn trong việc học, từ đó các em sẽ hứng thú và học tốt hơn.
BÀI DẠY MINH HỌA LỚP 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hiền
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)