Chuyen đe moi truong xung quanh - Mau giao
Chia sẻ bởi Đào Bích Nguyệt |
Ngày 02/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: chuyen đe moi truong xung quanh - Mau giao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần lý thuyết
Chuyên đề môi trường xung quanh
(Loại tiết học với đề tài dùng vật thật, tranh ảnh, mô hình)
I. Mục đích:
- Củng cố và hệ thống lại phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ thể loại tiết học với đề tài dùng vật thật, tranh ảnh, mô hình ở cả 3 độ tuổi
II. Nội dung, phương pháp:
1. Mẫu giáo bé:
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
+ Theo nội dung chủ điểm : Cần ngắn gọn
+ Hướng vào đề tài bài dạy : Cần dẫn dắt phù hợp để hướng trẻ vào đề tài bài dạy
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát và đàm thoại
- Cô dùng các thủ thuật khác nhau( Câu đố, đặc điểm…) để đưa từng đối tượng ra cho trẻ quan sát. Tùy từng đối tượng cô cho trẻ nhìn, sờ, ngửi, nếm…
- Đàm thoại về tên gọi và đặc điểm chính của đối tượng ( Cô dùng câu hỏi để trẻ tự nhận xét hết đặc điểm chính sau đó cô chính xác hóa lại các đặc điểm của đối tượng.
- Cho trẻ nêu nhận xét sự khác biệt giữa các đối tượng.
* mở rộng : Cho trẻ mở rộng ngoài các đối tượng mà trẻ vừa được tri giác.
VD: Cho trẻ làm quen: Con gà mái, con vịt , con chó là con vật nuôi trong gia đình thì cho trẻ mở rộng các con vật nuôi trong gia đình khác mà trẻ biết.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Chọn khoảng 2 trò chơi xen kẽ giữa động và tĩnh
VD: + Chơi lô tô: Thi ai nhanh( Tìm theo yêu cầu của cô)
+ Trò chơi: Về đúng chuồng, về đúng vườn, tìm đúng cửa hàng…
Hoạt động 4: Kết thúc, chuyển hoạt động khác.
2. Mẫu giáo nhỡ:
Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú
- Trò chuyện theo nội dung chủ điểm( Ngắn gọn)
- Hướng vào đề tài bài dạy
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Đưa các đối tượng ra cùng một lúc ( 4 – 5 đối tượng )
- Cô có thể cho trẻ lựa trọn đối tượng theo nhóm và cho trẻ thảo luận về đặc điểm của đối tượng đó ( thảo luận nhóm khoảng 1 – 2phút)
- Lần lượt cho trẻ nhận xét đặc điểm của các đôí tượng đó theo nhóm ( ví dụ: nhóm bát, nhóm cốc, xoong, ấm ). Cho nhóm có đối tượng đó nhận xét trước sau đó các nhóm khác bổ sung.
- Sau mỗi lần nhận xét đối tượng cô cần chính xác hóa lại các đặc điểm.
- Cho trẻ so sánh các cặp đối tượng ( 2 – 3 cặp, chọn các cặp có đặc điểm giống và khác nhau )
* Mở rộng: Khai thác nội dung mở rộng về những dấu hiệu khác biệt của đối tượng vừa so sánh.
Ví dụ: So sánh bát - ấm: Khác nhau là bát làm bằng sứ, ấm bằng nhôm thì cô hỏi luôn ngoài bát làm bằng sứ thì trong gia đình còn có đồ dùng gì làm bằng sứ ? ấm bằng nhôm thì trong gia đình còn có đồ dùng gì làm bằng nhôm ? Hoặc bát là đồ dùng
Chuyên đề môi trường xung quanh
(Loại tiết học với đề tài dùng vật thật, tranh ảnh, mô hình)
I. Mục đích:
- Củng cố và hệ thống lại phương pháp cho trẻ làm quen với MTXQ thể loại tiết học với đề tài dùng vật thật, tranh ảnh, mô hình ở cả 3 độ tuổi
II. Nội dung, phương pháp:
1. Mẫu giáo bé:
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
+ Theo nội dung chủ điểm : Cần ngắn gọn
+ Hướng vào đề tài bài dạy : Cần dẫn dắt phù hợp để hướng trẻ vào đề tài bài dạy
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát và đàm thoại
- Cô dùng các thủ thuật khác nhau( Câu đố, đặc điểm…) để đưa từng đối tượng ra cho trẻ quan sát. Tùy từng đối tượng cô cho trẻ nhìn, sờ, ngửi, nếm…
- Đàm thoại về tên gọi và đặc điểm chính của đối tượng ( Cô dùng câu hỏi để trẻ tự nhận xét hết đặc điểm chính sau đó cô chính xác hóa lại các đặc điểm của đối tượng.
- Cho trẻ nêu nhận xét sự khác biệt giữa các đối tượng.
* mở rộng : Cho trẻ mở rộng ngoài các đối tượng mà trẻ vừa được tri giác.
VD: Cho trẻ làm quen: Con gà mái, con vịt , con chó là con vật nuôi trong gia đình thì cho trẻ mở rộng các con vật nuôi trong gia đình khác mà trẻ biết.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Chọn khoảng 2 trò chơi xen kẽ giữa động và tĩnh
VD: + Chơi lô tô: Thi ai nhanh( Tìm theo yêu cầu của cô)
+ Trò chơi: Về đúng chuồng, về đúng vườn, tìm đúng cửa hàng…
Hoạt động 4: Kết thúc, chuyển hoạt động khác.
2. Mẫu giáo nhỡ:
Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú
- Trò chuyện theo nội dung chủ điểm( Ngắn gọn)
- Hướng vào đề tài bài dạy
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại
- Đưa các đối tượng ra cùng một lúc ( 4 – 5 đối tượng )
- Cô có thể cho trẻ lựa trọn đối tượng theo nhóm và cho trẻ thảo luận về đặc điểm của đối tượng đó ( thảo luận nhóm khoảng 1 – 2phút)
- Lần lượt cho trẻ nhận xét đặc điểm của các đôí tượng đó theo nhóm ( ví dụ: nhóm bát, nhóm cốc, xoong, ấm ). Cho nhóm có đối tượng đó nhận xét trước sau đó các nhóm khác bổ sung.
- Sau mỗi lần nhận xét đối tượng cô cần chính xác hóa lại các đặc điểm.
- Cho trẻ so sánh các cặp đối tượng ( 2 – 3 cặp, chọn các cặp có đặc điểm giống và khác nhau )
* Mở rộng: Khai thác nội dung mở rộng về những dấu hiệu khác biệt của đối tượng vừa so sánh.
Ví dụ: So sánh bát - ấm: Khác nhau là bát làm bằng sứ, ấm bằng nhôm thì cô hỏi luôn ngoài bát làm bằng sứ thì trong gia đình còn có đồ dùng gì làm bằng sứ ? ấm bằng nhôm thì trong gia đình còn có đồ dùng gì làm bằng nhôm ? Hoặc bát là đồ dùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Bích Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)